Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 78, Bài 19: So sánh

ppt 25 trang thuongdo99 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 78, Bài 19: So sánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_78_bai_19_so_sanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 78, Bài 19: So sánh

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ VỚI TIẾT HỌC CỦA LỚP 6E
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU HỎI: Câu 1: Phó từ là gi? Có mấy loại phó từ? Câu 2: Xác định phó từ trong câu sau và cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa gì cho động từ, tính từ? - "Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà bây giờ đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời." (Tô Hoài) Đáp án: Câu 1: Phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ và tính từ, để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ. Có 2 loại phó từ: phó từ đứng trước động từ, tính từ. Bổ sung ý nghĩa cho động từ tính như như: quan hệ thời gian, mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến. Phó từ đừng sau động từ, tính từ. Bổ sung ý nghĩa cho động từ tính như như: mức độ, khả năng, kết quả và hướng. Câu 2: Phó từ tìm được: không còn Phó từ "không" :chỉ sự phủ định. Phó từ còn : chỉ sự tiếp diễn tương tự.
  3. Tiết 78 SO SÁNH I.SO SÁNH LÀ GÌ? 1/ Ví dụ:(SGK/24) a. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. b. [ ] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
  4. Tiết 78 SO SÁNH I.SO SÁNH LÀ GÌ? 1/ Ví dụ:(SGK/24) 2.Nhận xét a. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. → Trẻ em được so sánh như búp trên cành.
  5. Tiết 78 SO SÁNH I.SO SÁNH LÀ GÌ? 1. Ví dụ:(SGK/24) 2.Nhận xét a. Trẻ em được so sánh như búp trên cành. Có nét tương đồng. Non nớt, dễ bị tác động. Đang phát triển. Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
  6. Tiết 78 SO SÁNH I.SO SÁNH LÀ GÌ? 1. Ví dụ:(SGK/24) 2.Nhận xét a. Trẻ em được so sánh như búp trên cành. b. [ ] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. → Rừng đước được so sánh như dãy trường thành vô tận.
  7. Tiết 78 SO SÁNH I.SO SÁNH LÀ GÌ? 1. Ví dụ:(SGK/24) 2.Nhận xét b) Rừng đước được so sánh như những dãy trường thành vô tận. Có nét tương đồng: Sự hùng vĩ, vô tận Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
  8. Tiết 78 SO SÁNH I.SO SÁNH LÀ GÌ? 1. Ví dụ:(SGK/24) 2.Nhận xét a. Trẻ em được so sánh như búp trên cành. b) Rừng đước được so sánh như những dãy tường thành vô tận. ➔ Phép tu từ So Sánh - Là đối chiếu sự vật, sự việc này với So sánh sự vật sự việc khác có nét tương đồng để là gì? làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
  9. Con mèo vằn vào tranh, to hơnhơn cả con hổ nhưng nét mặt vô cùng dễ mến. (Tạ Duy Anh) con mèo vằn (to) hơn con hổ VẾ A VẾ B Giống nhau Khác nhau - Lông vằn - Mèo nét mặt dễ mến, hổ dữ Chỉ ra được sự tương phản của sự vật, nhưng không gợi hình, gợi cảm.
  10. Tiết 83 SO SÁNH I.SO SÁNH LÀ GÌ? 1. Ví dụ:SGK/24) 2. Nhận xét 3. Kết luận Ghi nhớ 1: (SGK /24)
  11. Tiết 83 SO SÁNH I.SO SÁNH LÀ GÌ? II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH: 1. Ví dụ :(SGK/24) điền những từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau vào mô hình cho sẵn. a) Trẻ em như búp trên cành. A B b) rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành dài vô tận.A Phương diện so sánh B Vế A Phương diện Từ Vế B (sự vật được so sánh so (sự vật dùng để so sánh) so sánh) sánh Trẻ em như búp trên cành rừng đước dựng lên cao như hai dãy trường thành vô ngất tận
  12. Tiết 83 SO SÁNH I.SO SÁNH LÀ GÌ? II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH: 1. Ví dụ :(SGK/24). Nêu thêm các từ so sánh mà em biết ? - Các từ so sánh là: như là, y như, giống như, tựa như, tựa như là, bao nhiêu bấy nhiêu
  13. Tiết 83 SO SÁNH I.SO SÁNH LÀ GÌ? II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH: 2. Cấu tạo phép so sánh: a. Trường sơn: chí lớn ông cha Vế B Vế A Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào. Vế B Vế A Vắng từ ngữ so sánh, vế B đảo lên đứng trước vế A. b. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất phục. Từ so sánh Vế B Vế A Phương diện so sánh Vế B được đảo lên trước vế A cùng từ ngữ so sánh.
  14. Tiết 83 SO SÁNH I.SO SÁNH LÀ GÌ? II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH: 1. Ví dụ:(SGK/24) 2. Cấu tạo phép so sánh. 3. Kết luận: Ghi nhớ2: (SGK/25) * Mô hình cấu tạo của phép so sánh: Phương diện so Vế A sánh Từ so sánh Vế B Từ ngữ so sánh: Các sự vật, Phương diện so như, là, bằng, sự việc dùng sánh tựa, giống để so sánh * Lưu ý: - Các từ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bỏ. - Vế B có thể được đảo ngược lên trước vế A cùng với từ so sánh.
  15. Tiết 83 SO SÁNH I. SO DÁNH LÀ GÌ? II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH III. LUYỆN TẬP: Bài tập 1.
  16. Những tán lá phượng xoè ra như chiếc dù che mưa, che nắng. .
  17. Thầy thuốc như mẹ hiền.
  18. Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông
  19. Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng.
  20. Tiết 78 SO SÁNH I. SO DÁNH LÀ GÌ? II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH III. LUYỆN TẬP: Bài tập 1. Thầy thuốc như mẹ hiền. Những tán lá phượng xòe ra như chiếc dù che mưa, che nắng. Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng. Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông.
  21. Tiết 78 SO SÁNH I. SO DÁNH LÀ GÌ? II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH III. LUYỆN TẬP: Bài tập 1. a. So sánh đồng loại. - So sánh người với người. Thầy thuốc như mẹ hiền. - So sánh vật với vật. Những tán lá phượng xòe ra như chiếc dù che mưa, b. So sánh khác loại. che nắng. Bóng Bác cao lồng lộng - So sánh vật với người: Ấm hơn ngọn lửa hồng. Công cha như núi ngất trời - So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông.
  22. Tiết 78 SO SÁNH Bài tập 2: Khoẻ như voi khoẻ như Khoẻ như trâu Khoẻ như lực sĩ Chậm như rùa chậm như Chậm như sên Trắng như tuyết trắng như Trắng như bông Trắng như ngà Nhanh như cắt nhanh như Nhanh như sóc
  23. Đội A Đội B 1015202530354045505 TRÒ CHƠI Ô CHỮ 2050101525303540455 1 T Ừ S O S Á N H 2 CâuB Ố 56 :N ( 8 chữ cái ) SoCâu sánh 1 : ( hai8 chữ vật cái giốngkhác ) nhau nhau gọi gọi là là so so sánh sánh 3 CâuT U 2 :T ( 3Ừ chữ cái ) gì? NhữngCấu tạo từ: của như, phép là, so giống, sánh tựa gồm thường mấy yếu ở 4 Câu 3 : ( 10 chữ cái ) yếutố?V Ế tố Anào trong phép so sánh? So sánh tạo sự gợi hình, gợi cảm gọi là so Câu 4 : ( 3chữ cái ) 5 sánhĐ Ồ gì?N G L O Ạ I Trong phép so sánh vật được so sánh gọi 6 làK gì?H Á C L O Ạ I Kiến thức mà em tâm đắc trong tiết học này? OS OS HS ÁS AN NH 1514131210119876543210
  24. CỦNG CỐ Câu 31: ĐiềnTrong Câucâu các so2 câu :sánh Câu sau, sauca câudao vào nàosau mô làcóhình so sử sánhcấu dụng tạo? gì phép ? so sánh? a) “QuêAnh đihươngThân anh em nhớlà nhưchùm quê thể nhà khế con ngọt.” rùa Vế ANhớ canhXuống rauPh sông muống,ương đội mhớđá,T lên ừcà so chùadầm sánh tương đội biaVế B (sự vật b)được Chim diệna) khôn So so sánh thì sánh khôn người cả với lông ngưòi. (sự vật dùng so sánh ) để so sánh Khôn đếnb) cái So lồng, sánh người vật với xách vật. cũng khôn c) So sánh cái cụ thể với cái trừuchùm tựong khế ngọt Quê hươngXc) Thân em như thể con làrùa Xuống sôngXd) Sođội sánh đá, lênngười chùa với đội vật. bia d) Chiều chiều ra đứng ngõ sau Muốn về quê mẹ mà không muốn về.
  25. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài và làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.