Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 85: Văn bản Vượt thác - Phạm Thanh Nga

ppt 14 trang thuongdo99 2420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 85: Văn bản Vượt thác - Phạm Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_85_van_ban_vuot_thac_pham_thanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 85: Văn bản Vượt thác - Phạm Thanh Nga

  1. TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG
  2. Sông Thu Bồn bắt nguồn từ vô số những con suối nhỏ róc rách chảy xuống từ ngọn núi Ngọc Linh ở giáp giới hai tỉnh Quảng Nam – Kon Tum (thuộc huyện Duy Xuyên). Sông Thu Bồn như một dòng mạch tràn đầy sinh lực của mảnh đất Quảng Nam - Đà Nẵng, len lỏi qua những vùng núi non hiểm trở mạn tây Quảng Nam rồi đổ xuống các cánh đồng phì nhiêu.
  3. Tiết 85 Văn bản: VƯỢT THÁC Võ Quảng
  4. 1. Tác giả: - Võ Quảng: (1920-2007) - Quê: Quảng Nam - Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.
  5. 2. Tác phẩm - Trích từ chương XI của truyện “ Quê nội” (1974).
  6. Hướng dẫn đọc Chú ý thay đổi nhịp điệu đọc phù hợp nội dung từng đoạn. - Đoạn đầu miêu tả cảnh dòng sông ở đồng bằng thì nhịp điệu nhẹ nhàng. - Đoạn tả cảnh vượt thác thì sôi nổi mạnh mẽ, nhấn mạnh các động từ, tình từ miêu tả hoạt động. - Đoạn cuối trở lại êm ả, thoải mái
  7. Bố cục - Phần 1: Từ đầu -> vượt nhiều thác nước: Cảnh dòng sông và hai bên bờ trước khi thuyền vượt thác - Phần 2: Tiếp theo ->qua khỏi thác Cổ Cò: Thuyền qua đoạn sông có thác dữ và cuộc vượt thác của dượng Hương Thư. - Phần 3: Đoạn còn lại: Cảnh dòng sông và hai bên bờ khi thuyền đã vượt thác.
  8. 1. Sự thay đổi cảnh sắc đôi bờ và dòng sông Vùng đi qua Dòng sông Hai bên bờ - Chảy chậm, êm ả, - Bãi dâu trải ra bạt ngàn. Chưa đến thuyền rẽ sóng lướt bon Vườn tược um tùm. Chòm thác bon cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm - Nước từ trên cao Đến thác - Vách đá dựng đứng phóng xuống - Dòng sông chảy - Những cây to như Qua thác quanh co những cụ già đồng ruộng lại mở ra - Cảnh dòng sông và hai bên bờ đã đổi thay theo hành trình của con thuyền ngược dòng, theo không gian. - Vị trí quan sát : trên con thuyền nhìn dòng sông và cảnh sắc đôi bờ. Vị trí ấy thích hợp với việc miêu tả cảnh sắc thiên nhiên và hoạt động của con người một cách linh hoạt.
  9. 1. Sự thay đổi cảnh sắc đôi bờ và dòng sông Vùng đi qua Dòng sông Hai bên bờ - Chảy chậm, êm ả, - Bãi dâu trải ra bạt ngàn. Vườn Chưa đến thuyền rẽ sóng lướt tược um tùm. Chòm cổ thụ dáng thác bon bon mãnh liệt đứng trầm ngâm - Nước từ trên cao - Vách đá dựng đứng Đến thác phóng xuống - Dòng sông chảy - Núi cao sừng sững Những cây Qua thác quanh co to như những cụ già đồng ruộng lại mở ra - NT: Từ láy gợi hình, phép so sánh, nhân hóa -> Thiên nhiên đẹp nguyên sơ, hùng vĩ và cổ kính
  10. 2. Cuộc vượt thác của dượng Hương Thư. THẢO LUẬN (2p) - Nhóm 1: Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của dượng Hương Thư – nhận xét về ngoại hình - Nhóm 2: Tìm những chi tiết miêu tả hành động của dượng Hương Thư. Nhận xét về hình động. - Nhóm 3: Tìm những hình ảnh so sánh về̀ dượng Hương Thư và tác dụng của các hình ảnh so sánh đó?
  11. 2. Cuộc vượt thác của dượng Hương Thư. Ngoại hình Hành động So sánh - đánh trần, các bắp - co người phóng - Như một pho thịt cuồn cuộn, hai sào; ghì chặt đầu tượng đồng đúc. hàm răng cắn chặt, sào, lấy thế trụ lại; - Nhanh như cắt. quai hàm bạnh ra, rút sào rập ràng - Như một hiệp sĩ cặp mắt nảy lửa; nhanh như cắt. của Trường Sơn -> Vạm vỡ, -> Nhanh nhẹn -> Sức mạnh của gâm guốc mạnh mẽ, dứt con người lao động khoát => NT: Sử dụng nhiều tính từ và động từ miêu tả: Vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người lao động vững vàng chế ngự thiên nhiên.
  12. Thảo luận nhóm(2p) ? Nêu ý nghĩa của hình ảnh so sánh dượng Hương Thư giống như “một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ” - Dùng hình ảnh cường điệu: dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" gợi sự liên tưởng với những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đam San, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt người đọc, nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người nhằm chế ngự thiên nhiên. Ngoài ra, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ" - Qua đó tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trong công viêc, trong khó khăn, thử thách.
  13. Thảo luận nhóm(2p) ? Ở đoạn đầu và đoạn cuối của bài có hai hình ảnh miêu tả những cây cổ thụ bên bờ sông. Hãy chỉ ra hai hình ảnh ấy và cho biết tác giả đã sử dụng cách chuyển nghĩa nào ở mỗi hình ảnh. Nêu ý nghĩa của từng trường hợp. - Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. + Chuyển nghĩa theo biện pháp ẩn dụ: thiên nhiên như cùng có tâm trạng lo lắng trước thử thách mà những người trên thuyền sắp phải đương đầu - Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. + Chuyển nghĩa theo biện pháp hoán dụ: thiên nhiên như cũng phấn khích trước niềm vui chinh phục và chiến thắng những thử thách cam go để tiến về phía trước.