Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 46, Bài 37: Tảo

ppt 34 trang thuongdo99 3450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 46, Bài 37: Tảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_6_tiet_46_bai_37_tao.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 46, Bài 37: Tảo

  1. Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT Tiết 46. Bài 37:
  2. 1. Cấu tạo tảo xoắn a) Quan sát tảo xoắn 1 2 3 Hình dạng và cấu tạo tế bào một phần sợi tảo xoắn Sợi tảo xoắn quan sát 1. Thể màu; 2. Vách tế bào 3. dưới kính hiển vi Nhân tế bào 1. Em có nhận xét gì về màu sắc, hình dạng, cấu tạo của tảo 2. Tảo xoắn sinh sản như thế nào? xoắn?
  3. * Đứt đoạn * Tiếp hợp Sợi tảo xoắn mẹ Các đoạn tảo xoắn con
  4. Tiết 44: CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT - Bài 37: TẢO a) Quan sát tảo xoắn .Thể màu .Vách tế bào 3. Nhân tế bào  Cơ thể tảo xoắn có màu lục  Mỗi sợi tảo gồm nhiều tế bào hình chữ nhật (mỗi tế bào gồm: thể màu, vách tế bào, nhân tế bào).  Cách sinh sản: sinh sản sinh dưỡng và tiếp hợp.
  5. Tiết 44: CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT - Bài 37: TẢO b) Quan sát rong mơ Hãy so sánh hình dạng ngoài của cây rong mơ với cây xanh có hoa. Cơ quan Tên cây Rễ Th©n L¸ Hoa Qu¶ - Giống: hình dạng giống một cây xanh có hoa. C©y đậu - Khác: chưa có rễ, thân, lá thực sự.Rong m¬ Giá bám + + + Phao nổi
  6. -Trả lời câu hỏi: Rong mơ sinh sản bằng hình thức nào?
  7. Tiết 44: CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT - Bài 37: TẢO b) Quan sát rong mơ  Rong mơ có màu nâu, có diệp lục, chưa có rễ, thân, lá thực sự.  Cách sinh sản: + Sinh sản sinh dưỡng + Sinh sản hữu tính
  8. Sợi tảo xoắn quan sát dưới kính hiển vi - Giống nhau: cơ thể đa bào, chưa có thân, rễ, lá, có thể màu trong cấu tạo tế bào;C1. Rong mơ và tảo xoắn có gì giống và khác nhau? - Khác nhau: về hình dạng, màu sắc.
  9. Tiết 44: CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT - Bài 37: TẢO 2. Một vài tảo khác thường gặp 1. Tảo vòng 2. Rau diếp 3. Rau câu 4. Tảo sừng 5. Tảo 6. Tảo (nước ngọt) biển (nước mặn) hươu tiểu cầu Silic (nước mặn) (nước mặn) => Hãy nhận xét hình dạng, màu sắc, cấu tạo của chúng.
  10. 2. Một vài tảo khác thường gặp TẢO ĐƠN BÀO ( nước ngọt) 1. Tảo tiểu cầu 2.Tảo silic
  11. 3. Tảo vàng ánh 5. Vi tảo 4. Tảo lục
  12. TẢO ĐA BÀO Tảo vòng Rau diếp biển Tảo sừng hưou Rau câu
  13. Rong thạch (nước mặn) Tảo thông tâm (nước mặn) Tảo thảm (nưước mặn) Tảo đuôi ngựa
  14. Tảo tóc Tảo cát Tảo bẹ nâu Tảo thường thấy trên đá, vật trang trí
  15. Một số loại tảo đỏ
  16. Tảo xanh
  17. 3. Vai trò của tảo Trả lời câu hỏi sau: C1. Vì sao trong nước có rất ít oxi mà cá vẫn sống được? C2. Các loại động vật nhỏ trong nước thường ăn gì để sống? => Vậy trong thiên nhiên tảo có lợi gì?
  18. Vai trò có lợi: Tảo có thể sống ở mọi nơi và hấp thụ Tảo làm thức ăn cho một số loài cá rất nhiều khí CO2 cung cấp O2 cho các sinh vật
  19. C3. Đối với đời sống con người, tảo có lợi gì? Cho ví dụ Thạch rau câu Thuốc tạo ra từ tảo xoắn chống lão hóa, chữa thiếu máu, xốp xương điều trị bệnh viêm gan, suy gan, bệnh nhân bị cholesterol máu cao và viêm da lan tỏa, bệnh tiểu đường, loét dạ dày tá tràng và suy yếu hoặc viêm tụy, bệnh đục thủy tinh thể và suy giảm thị lực, bệnh rụng tóc, .
  20. Tiết 44: CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT - Bài 37: TẢO 3. Vai trò của tảo: a. Lợi ích:  Cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật ở nước  Làm thức ăn cho người và gia súc  Làm phân bón, làm thuốc.
  21. Một số tảo đơn bào sinh sản quá nhanh gây hiện tượng “nước nở hoa” – “Thủy triều đỏ”: khi chết làm cho nước bị C4. Tảo có hại không? Khi nào thì chúng gây hại?nhiễm bẩn làm chết cá. Thảm họa "thủy triều đỏ" ở Bình Thuận trung tuần tháng 7/2002 tạo thành vùng thủy triều đỏ rộng khoảng hơn 40km2, làm khoảng 90% sinh vật trong vùng triều, kể cả cá, tôm trong các lồng, bè bị tiêu diệt; môi trường bị ô nhiễm nặng, mấy tháng sau mới hồi phục. "Thủy triều đỏ" cũng đã khiến 82 người phải nhập viện nguyên nhân là một loài tảo xanh lam "nở hoa", tiết độc tố vào nước biển.
  22. Tảo Sargasso- tảo đuôi ngựa Thuyền đi vào vùng biển Sargasso, bị tảo Sargasso quấn lấy không đi được, thủy thủ hết lương thực và nước ngọt đành chịu chết. Do đó, biển Sargasso Tảo xoắn quấn quanh gốc được gọi là "nghĩa địa trên biển" và lúa làm lúa khó đẻ nhánh "biển quỷ".
  23. Tiết 44: CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT - Bài 37: TẢO Thủy triều đỏ. Nước nở hoa.
  24. Tiết 44: CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT - Bài 37: TẢO 3. Vai trò của tảo: b. Tác hại:  Gây hiện tượng nước nở hoa  Gây hại cho lúa: tảo xoắn, tảo vòng.
  25. Câu 1. Loại tảo nào dưới đây có màu xanh lục ? A. Rong mơ B. Tảo xoắnB C. Tảo nâu D. Tảo đỏ
  26. Câu 2. Loại tảo nào dưới đây có cấu tạo đơn bào ? A. Rau diếp biển B. Tảo tiểu cầuB C. Tảo sừng hươu D. Rong mơ
  27. Câu 3. Loại tảo nào dưới đây có môi trường sống khác với những loại tảo còn lại ? A. Tảo sừng hươuA B. Tảo xoắn C. Tảo silic D. Tảo vòng
  28. Câu 4. Khi nói về tảo, nhận định nào dưới đây là không chính xác ? A. Sống chủ yếu nhờ việc hấp thụ A chất hữu cơ từ môi trường ngoài B. Hầu hết sống trong nước C. Luôn chứa diệp lục D. Có cơ thể đơn bào hoặc đa bào
  29. Câu 5. Tảo có vai trò gì đối với đời sống con người và các sinh vật khác ? A. Cung cấp nguồn nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất giấy, hồ dán, thuốc nhuộm ngoài ra còn được sử dụng làm phân bón, làm thuốc. B. Cung cấp nguồn thức ăn cho con người và nhiều loài động vật. C. Cung cấp ôxi cho hoạt động hô hấp của con người và hầu hết các sinh vật khác. D. Tất cả các phương án đưa ra.D
  30. Tiết 44: CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT - Bài 37: TẢO HƯỚNG DẪN TỰ HỌC a. Bài vừa học. - Học thuộc vở ghi kết hợp nội dung SGK. - Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc mục ghi nhớ SGK. b. Bài sắp học: “Rêu – Cây rêu” - So sánh đặc điểm cấu tạo của cây rêu và cây tảo? - Vì sao rêu chỉ sống được những nơi ẩm ướt?