Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 13: Di truyền liên kết - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Đức Giang

ppt 14 trang thuongdo99 2530
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 13: Di truyền liên kết - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Đức Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_13_di_truyen_lien_ket_nam_hoc_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 13: Di truyền liên kết - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Đức Giang

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Bài tập: Ở đậu Hà Lan, hạt vàng và vỏ trơn là 2 tính trội hoàn toàn so với hạt xanh và vỏ nhăn. Hai cặp tính trạng màu sắc và hình dạng vỏ hạt di truyền độc lập với nhau. Cho cây hạt vàng và vỏ trơn thuần chủng giao phấn với cây hạt xanh và vỏ nhăn, thu được F1 toàn cây hạt vàng và vỏ trơn. Cho cây F1 lai phân tích được kết quả như thế nào?
  2. Vàng, trơn x Xanh, nhăn Pt/c Qui ước gen : A_Hạt vàng AABB aabb a _Hạt xanh F B_Vỏ trơn 1 AaB b_Vỏ nhăn 100%b Vàng, trơn Lai phân tích F1 X AaB aab FB b b 1 V-: 1 V- : 1 X- : 1 X- T N T N
  3. Ruồi giấm Bộ NST của ruồi giấm - Vòng đời ngắn (10 – 14 ngày ) - Dễ nuôi, đẻ nhiều (100 con) - Số lượng NST ít ( 2n = 8) - Có nhiều biến dị dễ quan sát.
  4. Thí nghiệm của Morgan P : x Xám, dài Đen, cụt F1 : Xám, dài Lai phân tích F1 X 1 : 1 FB Xám, dài Đen, cụt
  5. P Vàng, trơn x Xanh, nhăn P: Xám, dài x Đen, cụt AABB aabb F : Xám, dài F 1 1 AaB Lai phânb tích Lai phân tích F1 x Đen, cụt X AaB aab b b FB F 1 V-:1 V- : 1 X- : 1 X- B 1 Xám,dài1 : 1 Đen,1 cụt T N T N Di truyền PLĐL của Menđen Di truyền liên kết của Morgan
  6. Sơ đồ lai Pt/c : Xám, dài x đen, cụt Qui ước gen : BV bv B _Thân xám BV bv b _Thân đen GP : BV bv V_Cánh dài F1 : BV v_Cánh cụt bv (Xám, dài) Lai phân tích :♂ F1 x ♀đen, cụt BV bv bv bv G : BV , bv bv FB : BV : bv bv bv (1 Xám, dài: 1 Đen, cụt)
  7. 1;2 Sự phân bố các gen trên NST như thế nào? 3;4 Hiện tượng di truyền liên kết có ý nghĩa gì trong chọn giống? Di truyền liên kết đã bổ sung gì cho 5;6 quy luật phân ly độc lập của Menđen?
  8. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
  9. Câu 1: Để phát hiện ra quy luật di truyền liên kết, Moocgan đã thực hiện: A. Cho ruồi đực và ruồi cái F1 thân xám, cánh dài lai với nhau. B. Cho ruồi đực F1 thân xám, cánh dài lai với ruồi cái thân đen, cánh cụt. C. Cho ruồi cái thân xám, cánh dài lai với ruồi đực thân đen, cánh cụt. D. Cho ruồi đực và ruồi cái thân đen, cánh cụt lai với nhau. Câu 2: Hiện tượng di truyền liên kết là do: A. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau. B. Các gen qui định các tính trạng nằm trên cùng một NST. C. Các gen phân li độc lập trong giảm phân. D. Các gen tổ hợp tự do trong giảm phân. Câu 3: Hiện tượng di truyền liên kết (liên kết gen) có ý nghĩa gì? A. Làm tăng tính đa dạng của sinh giới. B. Hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp. C. Đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm gen quý. D. Cả B, C đều đúng.
  10. Sơ đồ lai (bài tập 4 trang 43 SGK) Qui ước gen : A : Hạt trơn; a : Hạt nhăn; B : Có tua cuốn; b : Không có tua cuốn P : Hạt trơn, không có tua cuốn x Hạt nhăn, có tua cuốn Ab aB Ab aB GP : Ab aB F1 : Ab / aB (Hạt trơn, có tua cuốn) F1 X F1 : Ab / aB x Ab / aB GF1 : Ab, aB Ab, aB F2 : 1 Ab / Ab : 1 Ab / aB : 1 Ab / aB : 1 aB / aB Trơn, không TC : Trơn, có TC : Trơn, có TC : Nhăn, Có TC Tỉ lệ KH ở F2 : 1 Trơn, không TC : 2 Trơn, có TC : 1 nhăn, có TC
  11. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC a. Học lại bài, trả lời câu hỏi ở VBT. - Di truyền liên kết là gì? Trình bày thí nghiệm của Morgan và giải thích? - Đọc mục “Em có biết” SGK b. Chuẩn bị bài “Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể”: - Mỗi nhóm chuẩn bị: mẫu vật củ hành ta có rễ đang nảy mầm.
  12. Thomas Hunt Morgan (25.9. 1866 – 1945) Giải thưởng Nobel năm 1933. Chủ tịch Viện hàn lâm khoa học Hoa Kỳ 1927 – 1931. Viện sĩ danh dự Viện hàn lâm khoa học Liên Xô 1932. Ông là người đề xuất học thuyết di truyền NST (1910 – 1922)
  13. Cảm ơn quí Thầy, Cô giáo cùng các em học sinh lớp 9C đã tham gia tiết học này!