Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 15: ADN - Trường THCS Ngô Sĩ Liên

ppt 21 trang thuongdo99 4300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 15: ADN - Trường THCS Ngô Sĩ Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_15_adn_truong_thcs_ngo_si_lien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 15: ADN - Trường THCS Ngô Sĩ Liên

  1. SINH HỌC 9
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nhiễm sắc thể trong nhân tế bào được cấu tạo từ: a) Prôtêin b) Prôtêin + Lipit. c) Prôtêin + ADN d) Cả 3 đều đúng. Đáp án: c) Prôtêin + ADN.
  3. Câu 2: Trình bày chức năng của NST? Đáp án: NST là cấu trúc mang gen mà thực chất là ADN, nhờ ADN nhân đôi mà NST nhân đôi, nhờ đó gen quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
  4. Phim về vị trí cuả ADN trong tế bào
  5. Chương III: ADN và GEN Bài 15: ADN
  6. I. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN Bài 15: ADN: I.Cấu tạo hóa học - ADN ( Axit đêôxiribônuclêic) là một loại Của phân tử ADN: axit nuclêic được cấu tạo từ các nguyên a) ADN là: tố C, H, O, N và P - Một đại phân tử. - ADN là một đại phân tử, kích thước - Cấu tạo từ lớn ,hàng trăm µm khối lượng C,H,O,N,P -Theo nguyên tắc đa đơnhàng chục triệu vị cacbon (đvC). Phân. Đơn phân là nuclêôtit. - ADN được cấu tạo theo nguyên tắc Đơnđa phân phân là nuclêôtit
  7. I. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN Bài 15: ADN: Trò chơi về tính đa dạng của ADN: I.Cấu tạo hóa học của phân tử 1- Sắp xếp 10 chữ cái theo một trật tự ADN: nhất định thành 1 chuỗi. a) ADN là: - Một đại phân tử. G x G x - Cấu tạo từ C,H,O,N,P - Theo nguyên tắc đa phân A A T T - Đơn phân là nuclêôtit. A T
  8. I. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN Bài 15: ADN: I.Cấu tạo hóa Trò chơi về tính đa dạng của AD N: học của phân tử ADN: 1- Sắp xếp 10 chữ cái theo một trật tự nhất định thành 1 chuỗi. a)ADN là: 2- Với 4 chữ cái bất kì, ví dụ: A, B, N, M - Một đại phân tử. có thể viết được bao nhiêu từ có - Cấu tạo từ nghĩa? C,H,O,N,P - Theo nguyên tắc Nam, Ban, An, Am, Ma, Na đa phân - Đơn phân là nuclêôtit. → Như vậy với 4 loại nuclêôtit khác nhau có thể tạo ra bao nhiêu loại ADN khi số lượng và cách sắp xếp của chúng thay đổi?
  9. I. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN Bài 15: ADN: I.Cấu tạo hóa học của phân tử ADN: - ADN của mỗi loài được đặc thù bởi a) ADN là: thành phần, số lượng và trình tự sắp - Một đại phân tử. xếp của các nuclêôtit. - Cấu tạo từ C,H,O,N,P - Do sự sắp xếp của 4 loại nuclêôtit đã - Theo nguyên tắc đa phân - Đơn phân là nuclêôtit. tạo nên tính đa dạng của ADN. b) Tính đặc thù và đa - Tính đa dạng và đặc thù của ADN là dạng của ADN là do số lượng, thành phần và cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc trình tự sắp Xếp các thù của các loài sinh vật nuclêôtit.
  10. I. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA ADN Bài 15: ADN: Hình 1: I.Cấu tạo hóa học: Cấu tạo các nuclêôtit a) ADN là: - Một đại phân tử. - Cấu tạo từ C,H,O,N,P A - Theo nguyên tắc đa phân Sự khác nhau giữa - Đơn phân là nuclêôtit. Các nuclêôtit là gi? b) Tính đặc thù và đa dạng của ADN là do số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit. Có 4 loại Nuclêôtit, chúng khác nhau về .Bazơ nitơ nên tên gọi của nuclêôtit được gọi theo tên của Bazơ nitơ Nuclêôtit G
  11. II. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN Bài 15: ADN: • ADN là chuỗi xoắn kép I.Cấu tạo hóa học: a) ADN là: Gồm 2 mạch xoắn song song, - Một đại phân tử. trái - Cấu tạo từ C,H,O,N,P chiều từ .sang - Theo nguyên tắc đa phân (Xoắnphải phải), - Đơn phân là nuclêôtit. b) Tính đặc thù và đa dạng kimngược chiều đồng hồ. của ADN là do số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit. - Các loại nuclêôtit khác nhau về bazơ nitơ. II. Cấu trúc không gian của Hình 2: Cấu trúc phân tử ADN: không gian - ADN gồm 2 mạch xoắn của ADN phải, ngược chiều kim đồng hồ.
  12. II. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN: Bài 15: ADN: Cắt cấu trúc ADN theo hình I.Cấu tạo hóa học: trên bìa cứng trong thời gian 2 a) ADN là: - Một đại phân tử. phút. - Cấu tạo từ C,H,O,N,P - Theo nguyên tắc đa phân - Đơn phân là nuclêôtit. Hình 3: Cấu trúc b) Tính đặc thù và đa dạng Không gian của ADN là do số lượng, Của ADN thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit. - Các loại nuclêôtit khác nhau về bazơ nitơ. II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN: - ADN gồm 2 mạch xoắn phải, ngược chiều kim đồng hồ.
  13. II. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN: Bài 15: ADN: I.Cấu tạo hóa học: - 2 mạch của AD N xoắn theo chu kì, 1 a) ADN là: chu kì gồm .cặp10 nuclêôtit. - Một đại phân tử. - Cấu tạo từ C,H,O,N,P - Đường kính chu kì xoắn: 20Å - Theo nguyên tắc đa phân - Đơn phân là nuclêôtit. Được duy trì nhờ các nuclêôtit giữa 2 b) Tính đặc thù và đa dạng của ADN là do số lượng, mạch liên kết với nhau bằng liên kết thành phần và trình tự sắp Theohiđrô nguyên tắc: :bổ sung xếp các nuclêôtit. - Các loại nuclêôtit khác nhau (NTBS): về bazơ nitơ. + A luôn liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN: + G luôn liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô. - ADN gồm 2 mạch xoắn phải, ngược chiều kim đồng hồ. - Giữa 2 mạch các nuclêôtit Liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung. - Nguyên tắc bổ sung: + A liên kết với T = 2lk hiđrô + G liên kết với X = 3 lk hiđrô - Ý nghĩa của NTBS:
  14. II. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN: Bài 15: ADN: Ý nghĩa của nguyên tắc bổ sung: I.Cấu tạo hóa học: * a) ADN là: - Một đại phân tử. - Tạo nên tính chất bổ sung giữa 2 - Cấu tạo từ C,H,O,N,P - Theo nguyên tắc đa phân mạch đơn làm cho đường kính của - Đơn phân là nuclêôtit. ADN không đổi giữa các chu kì b) Tính đặc thù và đa dạng xoắn: 20Å của ADN là do số lượng, - Từ trình tự một mạch có thể suy ra thành phần và trình tự sắp trình tự của mạch còn lại. xếp các nuclêôtit. - Các loại nuclêôtit khác nhau - Tỉ số (A+T)/(G+X) là khác nhau và về bazơ nitơ. đặc trưng cho loài. II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN: - A=T, G=X → A+G=T+X - ADN gồm 2 mạch xoắn phải, ngược chiều kim đồng hồ. - Giữa 2 mạch các nuclêôtit Liên kết với nhau bằng liên kết - Hãy nhóm các kí tự sau đây tạo thành hiđrô theo nguyên tắc bổ sung. chuỗi xoắn ADN theo đúng nguyên tắc bổ - Nguyên tắc bổ sung: sung? + A liên kết với T = 2lk hiđrô + G liên kết với X = 3 lk hiđrô - Ý nghĩa của NTBS:
  15. T A G x G T x T A A x T x G A T A A T G
  16. II. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN: Bài 15: ADN: Kết quả: Ví dụ: I.Cấu tạo hóa học: X-G a) ADN là: x - Một đại phân tử. A-T - Cấu tạo từ C,H,O,N,P A T - Theo nguyên tắc đa phân A-T - Đơn phân là nuclêôtit. A T b) Tính đặc thù và đa dạng X-G của ADN là do số lượng, x G thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit. G-X - Các loại nuclêôtit khác nhau G x về bazơ nitơ. A-T II. Cấu trúc không gian của phân A T tử ADN: - ADN gồm 2 mạch xoắn X-G phải, ngược chiều kim đồng hồ. x - Giữa 2 mạch các nuclêôtit A-T Liên kết với nhau bằng liên kết A T hiđrô theo nguyên tắc bổ sung. T-A - Nguyên tắc bổ sung: T A + A liên kết với T = 2lk hiđrô A-T + G liên kết với X = 3 lk hiđrô A T - Ý nghĩa của NTBS:
  17. Củng cố: Câu 1: ADN được cấu tạo bởi những nguyên tố hóa học nào? a) C, H, O, N b) C, H, O c) O, H, N, P d) C, H, O, N, P Đáp án: d) C, H, O, N, P
  18. Câu 2: Tính đa dạng và đặc thù của ADN là do: a) Số lượng nuclêôtit b) Số lượng và thành phần các loại nuclêôtit c) Số lương, thành phần và trình tự các nuclêôtit d) Cả 3 đều đúng. Đáp án: c) Số lượng, thành phần và trình tự các nuclêôtit.
  19. Câu 3: Một đoạn mạch đơn có trình tự như sau: -A-G-X-X-G-T-T-A-A-A-G-X- Dựa vào NTBS xác định trình tự các nuclêôtit trên mạch bổ sung với đoạn mạch này? Đáp án: -T-X-G-G-X-A-A-T-T-T-X-G-
  20. Câu 4: Theo NTBS thì mối quan hệ nào sau đây đúng: a) A+T=G+X b) A=G, T=X c) A+T+G=A+X+G d) A+X+T=T+X+T Đáp án: d) A+X+T = T+X+T
  21. Dặn dò - Đọc phần “Em có biết” trang 47. - Học bài theo khung ghi nhớ cuối bài. - Chuẩn bị bài 16: ADN và bản chất của gen. - Chuẩn bị giải đáp câu hỏi: Nguyên tắc bổ sung có liên quan như thế nào đối với sự nhân đôi của ADN ?