Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên - Năm học 2018-2019

ppt 29 trang thuongdo99 2990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_58_su_dung_hop_li_tai_nguyen_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên - Năm học 2018-2019

  1. SINH HỌC 9
  2. Chương IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Bài 58 – Tiết 61 SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
  3. I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu: Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên Tài nguyên Tài nguyên tái sinh. không tái năng lượng sinh. vĩnh cửu.
  4. Tài nguyên tái sinh Tài nguyên nước Tài nguyên sinh vật Tài nguyên đất
  5. Tài nguyên không tái sinh Khí đốt thiên nhiên Than đá và dầu lửa
  6. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu Năng lượng gió Năng lượng Năng lượng mặt thủy triều trời
  7. TàiTài Tàinguyên nguyên nguyên năng không tái lượng sinh tái sinh vĩnh cửu
  8. Dạng tài nguyên Ghi kết quả Các tài nguyên a) Khí đốt thiên nhiên. 1. Tài nguyên b, c, f b) Tài nguyên nước. tái sinh c) Tài nguyên đất. d) Năng lượng gió. 2. Tài nguyên a, e, h e) Dầu lửa. không tái sinh f) Tài nguyên sinh vật. g) Bức xạ mặt trời. h) Than đá. 3. Tài nguyên d, g, i, j năng lượng i) Năng lượng thủy vĩnh cửu triều. j) Năng lượng suối nước nóng.
  9. NêuỞ Việt tên Namcác dạng có tài tài nguyên nguyên không không tái có sinh khả là: năng Than tái sinhđá, ởdầu nước lửa ta.và nhiều dạng khoáng khác, Theo+ Rừng em, là tàitài nguyênnguyên rừngtái sinh là dạng vì nếu tài biết nguyên cách táibảo sinhvệ và hay khai không thác hợptái sinh? lí thì tàiVì sao?nguyên rừng có thể phục hồi sau mỗi lần khai thác. + Rừng cũng có thể trở thành tài nguyên không tái sinh nếu con người chặt phá, khai thác bừa bãi, gây cháy rừng, không bảo vệ, không trồng rừng. → Vì vậy cần bảo vệ rừng, trồng rừng để rừng nước ta luôn là tài nguyên tái sinh.
  10. II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên: 1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất: Đất là môi trường để sản xuất lương thực, thực phẩmTài Emnguyên nuôi hãy sốngkểtái tên sinh con các như: người, tài nguyênđất, là nước, nơi tái để tàisinh? xây nguyên nhà, các khusinhVai công tròvật, của nghiệp, đất đối làm với đường sinh vật giao và thông .con người?
  11. Bảng 58.2. Vai trò bảo vệ đất của thực vật Không có Tình trạng Có thực vật thực vật của đất bao phủ bao phủ Đất bị khô X hạn Đất bị xói X mòn Độ màu mỡ của đất tăng X lên
  12. Trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang, nước chảy trên mặt đất luôn va vào gốc cây và lớp thảm mục trên mặt đất nênHãy chảygiải thíchchậm. vì Do sao vậy, trên rừng vùng có đất vai dốc, trò quannhững trọng nơi trongcó thực việc vật hạn bao chế phủ xói và mòn làm đất,ruộng nhất bậc là thangxói mòn lại có trênthể gópsườn phần đất chốngdốc. xói mòn đất?
  13. Các em hãy cho biết hiện trạng của tài nguyên đất? Diện tích đất canh tác bị thu hẹp, chất lượng đất suy thoái, đất bị ô nhiễm, xói mòn, bạc màu, NguyênTốc độ đô nhân thị hóacủa caohiện nên trạng diện trên? tích đất thu hẹp. Mọi người sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, phân bón hóa học nên đất bị ô nhiễm. Nông dân canh tác quá nhiều, phá rừng khiến đất bạc màu, bị xói mòn. Không làm cho đất bị thoái hóa: Cách sử dụng hợp lí tài nguyên đất? + Cải tạo đất, bón phân hợp lí. + Chống xói mòn đất, chống khô hạn, chống nhiễm mặn
  14. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất Đồi trọc Trồng rừng Trồng chè Trồng lúa
  15. II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên: 1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất: 2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
  16. HẠN HÁN
  17. Sống trên Kênh Thị Nghè -TPHCM Nước ao hồ bị nhiễm bẩn Sử dụng nguồn nước bẩn
  18. THẢO LUẬN Thời gian: 5 phút 1. Nếu bị thiếu nước sẽ có tác hại gì? 2. Nêu hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. 3. Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước không? Tại sao?
  19. Bốc hơi từ đại dương Bốc hơi Mưa trên từ mặt đất liền Mưa trên đất đại dương Rửa trôi bề mặt Hình 58.2. Chu trình nước trên Trái Đất
  20. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước Nhà máy xử lí nước Nhà máy thủy điện Thác Bà Nước sạch dùng Nước sạch sinh hoạt
  21. II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên: 1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất: 2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước: 3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng:
  22. TốcRừngEm độ hãy bị phá chặtcho rừng biếtphá ngày hiệnbừa trạngcàngbãi do giarừng du tăng, canh, ở Việt rừng du Nam? cư, bị khaixây dựngthác quá đô thị,mức đường nên nghèo sá, khu kiệt, công hệ sinhnghiệp, thái Nguyên nhân của hiện trạng trên? rừngchiến bị tranh phá hủy.hóa họcNhiều và loạicháy sinh rừng vật cũng rừng làm đang đứngrừng bịtrước phá. nguy cơ tuyệt chủng.
  23. Làm cạn kiệt nguồn nước, xói mòn đất, ảnh Hậuhưởng quả tới củakhí hậu việc do lượngchặt phánước và bốc đốt hơi rừng?ít, mất nguồn gen sinh vật
  24. Bản thân em làm gì để góp phần sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí? + Bản thân hiểu giá trị của tài nguyên. + Tham gia các hoạt động bảo vệ nguồn nước, bảo vệ cây, rừng + Tuyên truyền cho bạn bè và người xung quanh để cùng có ý thức bảo vệ tài nguyên.
  25. Chúng ta hãy sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện có! Đừng để cho thế hệ tương lai phải gánh chịu hậu quả do chúng ta gây ra.
  26. CỦNG CỐ 1.Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên? Chúng ta phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí tài nguyên thiên nhiên vì tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần phải sử dụng hợp lí để vừa đáp ứng nhu cầu tài nguyên của xã hội hiện tại vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau. 2. Nguồn năng lượng như thế nào gọi là nguồn năng lượng sạch? Năng lượng sạch là nguồn năng lượng khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều, năng lượng nhiệt từ lòng Trái Đất,
  27. DẶN DÒ  Học bài, làm bài số 4 SGK trang 177.  Chuẩn bị bài mới: “KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÔ. Trả lời các câu hỏi lệnh của bài mới và thực hiện bảng 59 trang 179 SGK.