Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Chuyên đề ôn tập: Các thí nghiệm của men den - Nguyễn Thu Hương

pptx 10 trang Như Liên 16/01/2025 140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Chuyên đề ôn tập: Các thí nghiệm của men den - Nguyễn Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_9_chuyen_de_on_tap_cac_thi_nghiem_cua.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Chuyên đề ôn tập: Các thí nghiệm của men den - Nguyễn Thu Hương

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP : CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN DEN NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THU HƯƠNG
  2. CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP : CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN DEN A. Lí thuyết I. Menden và di truyền học 1. Di truyền học Di truyền Tồn tại song song Biến dị trong sinh sản - Ý nghĩa Khoa học chọn giống Y học Công nghệ sinh học hiện đại 2. Menden- người đặt nền móng cho di truyền học - Phương pháp nghiên cứu: Phân tích các thế hệ lai - Nội dung phương pháp: II. Các thí nghiệm của Menden 1. Các thuật ngữ, kí hiệu Tính trạng a. Các thuật ngữ Cặp tính trạng tương phản Nhân tố di truyền (gen) Giống (hay dòng) thuần chủng Kiểu gen Kiểu hình b.Các kí hiệu : P ; x; G ; O ; O ; F
  3. CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP : CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN DEN A. Lí thuyết I. Menden và di truyền học II. Các thí nghiệm của Menden 1. Các thuật ngữ, kí hiệu 2. Thí nghiệm lai một cặp tính trạng a.Thí nghiệm - Đối tượng nghiên cứu: cây đậu Hà Lan - Các bước tiến hành: - Kết quả : P t/c tương phản → F1 đồng tính F2 : 3 trội : 1 lặn - Giải thích kết quả thí nghiệm bằng sự phân li tổ hợp của cặp nhân tố di truyền(gen)quy định tính trạng tương phản thông qua quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. → Quy luật phân li + Ý nghĩa quy luật phân li Ghi nhớ : Nếu A – quy định tính trạng trội, a- quy định tính trạng lặn. - Pt/c: AA x aa ←→ F1 100%Aa (100% trội) - F1 x F1 : Aa x Aa ←→ F2 3A- :1 aa (3 trội :1 lặn) b.Phép lai phân tích PL2: P Aa x aa → F 1 Aa : 1aa PL1: P AA x aa → F1 100% Aa 1 (1 trội : 1 lặn) - Ý nghĩa phép lai phân tích
  4. CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP : CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN DEN A. Lí thuyết I. Menden và di truyền học II. Các thí nghiệm của Menden 1. Các thuật ngữ, kí hiệu 2. Thí nghiệm lai một cặp tính trạng 3. Thí nghiệm lai hai cặp tính trạng a.Thí nghiệm - Đối tượng nghiên cứu: cây đậu Hà Lan - Các bước tiến hành: - Kết quả : P t/c tương phản về 2 cặp tính trạng, di truyền độc lập với nhau → F2 có tỉ lệ mỗi k/h bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. (F2 9 vàng trơn:3 xanh trơn:3 vàng, nhăn :1 xanh, trơn = (3 vàng: 1 xanh).(3 trơn:1 nhăn)) Biến dị tổ hợp - Giải thích kết quả thí nghiệm sự phân li độc lập của các cặp tính trạng bằng quy luật phân li độc lập → Quy luật phân li độc lập + Ý nghĩa
  5. CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP : CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN DEN A. Lí thuyết B. Bài tập 1.Bài tập củng cố lí thuyết Chọn ý trả lời đúng nhất Bài 1: Di truyền học là gì ? A. Nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế của hiện tượng di truyền B. Nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế của hiện tượng biến dị C. Nghiên cứu cơ sở vật chất, tính quy luật của các phép lai D. Cả A và B Bài 2: Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menden trong nghiên cứu di truyền là: A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai B. Phương pháp phân tích cây lai C. Phương pháp phân tích kiểu gen D. Phương pháp phân tích tính trạng
  6. 2.Bài tập vận dụng a.Bài toán thuận - Là dạng toán biết tính trội, lặn, kiểu hình của bố mẹ. Xác định kiểu gen, kiểu hình đời con. Các bước làm: + Bước 1: Quy ước gen(nếu bài toán quy ước rồi thì bỏ qua bước này) + Bước 2: Xác định kiểu gen của P dựa trên kiểu hình mà đầu bài cho + Bước 3: Lập sơ đồ lai để xác định kiểu gen, kiểu hình của đời con Bài 3: Ở lúa tính trạng hạt chín sớm là trội hoàn toàn so với hạt chín muộn. Khi cho các cây lúa hạt chín sớm thuần chủng giao phấn với cây lúa hạt chín muộn thì kết quả con lai như thế nào. Lập sơ đồ lai ? Bài giải + Bước 1: Quy ước gen Gọi A là gen quy định tính trạng hạt chín sớm a là gen quy định tính trạng hạt chín muộn + Bước 2 : Cây lúa hạt chín sớm thuần chủng có kiểu gen là : AA Cây lúa hạt chín muộn có kiểu gen là : aa + Bước 3 : Sơ đồ lai Pt/c AA (chín sớm) x aa (chín muộn)
  7. 2.Bài tập vận dụng a.Bài toán thuận - Là dạng toán biết tính trội, lặn, kiểu hình của bố mẹ. Xác định kiểu gen, kiểu hình đời con. Các bước làm: + Bước 1: Quy ước gen(nếu bài toán quy ước rồi thì bỏ qua bước này) + Bước 2: Xác định kiểu gen của P dựa trên kiểu hình mà đầu bài cho + Bước 3: Lập sơ đồ lai để xác định kiểu gen, kiểu hình của đời con Bài 4: Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài P: lông ngắn thuần chủng x Lông dài, kết quả F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây ? A. Toàn lông ngắn B. Toàn lông dài C. 1 lông ngắn : 1 lông dài D. 3 lông ngắn : 1 lông dài
  8. 2.Bài tập vận dụng a.Bài toán thuận - Là dạng toán biết tính trội, lặn, kiểu hình của bố mẹ. Xác định kiểu gen, kiểu hình đời con. b.Bài toán nghịch - Là dạng toán dựa vào kết quả của con lai để xác định kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ . * Đối với một cặp tính trạng các bước làm như sau: - Bước 1: Quy ước gen (nếu bài toán chưa quy ước) - Bước 2: Rút gọn tỉ lệ kiểu hình ở con thành tỉ lệ quen thuộc(100%; 3:1 ; 1:1) → kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ. - Bước 3: Lập sơ đồ lai (Nếu bài toán yêu cầu) Bài 5: Ở đậu Hà Lan tính trạng hạt trơn là trội hoàn toàn so với tính trạng hạt nhăn.khi tiến hành giao phấn hai cây hạt trơn với nhau F1 thu được kết quả 358 cây hạt trơn : 120 cây hạt nhăn. Biện luận xác định kiểu gen của P. Bài giải - Bước 1: Quy ước gen Gọi D – hạt trơn; d- hạt nhăn - Bước 2: Xét sự phân li tính trạng ở F1 Hạt trơn: hạt nhăn = 358: 120 ≈ 3:1 => P có kiểu gen Dd (hạt trơn) - Bước 3: Lập sơ đồ lai
  9. 2.Bài tập vận dụng a.Bài toán thuận - Là dạng toán biết tính trội, lặn, kiểu hình của bố mẹ. Xác định kiểu gen, kiểu hình đời con. b.Bài toán nghịch - Là dạng toán dựa vào kết quả của con lai để xác định kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ . * Đối với một cặp tính trạng các bước làm như sau: - Bước 1: Quy ước gen (nếu bài toán chưa quy ước) - Bước 2: Rút gọn tỉ lệ kiểu hình ở con thành tỉ lệ quen thuộc(100%; 3:1 ; 1:1) => kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ. - Bước 3: Lập sơ đồ lai Bài 6: Ở cà chua gen A quy định thân đỏ thẫm,gen a quy định thân xanh lục. Theo dõi sự di truyền màu sắc thân cà chua người ta thu được kết quả như sau: P: thân đỏ thẫm x thân đỏ thẫm → F1: 75% thân đỏ thẫm: 25% thân xanh lục. Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên A. P AA x AA B. P AA x Aa C. P AA x aa D. P Aa x Aa
  10. 2.Bài tập vận dụng a.Bài toán thuận b.Bài toán nghịch * Đối với hai cặp tính trạng các bước làm như sau: - Bước 1: Quy ước gen (nếu bài toán chưa quy ước) - Bước 2: Xét sự phân li từng cặp tính trạng ở đời con => kiểu gen của từng cặp bố mẹ - Bước 3: Tổ hợp 2 cặp tính trạng => Kiểu gen của bố mẹ về 2 cặp tính trạng - Bước 4: Lập sơ đồ lai (Nếu bài toán yêu cầu) Bài 7: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng; B quy định quả tròn, b quy định quả bầu dục. Khi cho lai 2 giống cà chua quả đỏ, bầu dục và quả vàng, dạng tròn với nhau được F1 đều cho cà chua quả đỏ, dạng tròn . Cho F1 giao phấn với nhau được F2 có : 901 cây quả đỏ, tròn: 299 quả đỏ , bầu dục: 301 quả vàng tròn: 103 quả vàng , bầu dục. Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các trường hợp sau: A. P : AABB x aabb B. P: Aabb x aaBb C. P : AaBB x AABb D. P: AAbb x aaBB Bài giải - Bước 1: Quy ước gen - Bước 2: Xét sự phân li từng cặp tính trạng ở F2 + Quả đỏ: quả vàng = (901+299) : (301+103) ≈ 3:1=> F1 Aa x Aa + Quả tròn: quả bầu dục = (901+ 301) : (299+ 103) ≈3:1 => F1 Bb x Bb - Bước 3: Tổ hợp 2 cặp tính trạng => Kiểu gen của F1 : AaBb F1 đồng tính, P tương phản → P phải thuần chủng có kiểu gen : AAbb x aaBB