Bài giảng Tiếng việt Lớp 6 - Tiết 123: Các thành phần chính của câu - Đỗ Thị Phương Mai

ppt 16 trang thuongdo99 2180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 6 - Tiết 123: Các thành phần chính của câu - Đỗ Thị Phương Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_6_tiet_123_cac_thanh_phan_chinh_cua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt Lớp 6 - Tiết 123: Các thành phần chính của câu - Đỗ Thị Phương Mai

  1. TIEÁNGTIEÁNG VIEÄTVIEÄT GIAÙO VIEÂN : ®ç thÞ ph­¬ng mai Thcs bå ®Ò
  2. KÍNH CHÀO quý THẦY CÔ
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ CâuCâu 3:2: 1: HaiTrong câu nhữngthơ sau trường thuộc kiểuhợp sauhoán trường dụ nào hợp? nào không sử Từ “đường vàng” trong câu thơ: dụng phép hoán dụ? Vì sao trái đất nặng ân tình? “Như con chim chích. A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác. Nhắc mãi tên Người Hồ Chí Minh. Nhảy trên đường vàng” B. Miền Nam đi trước về sau. A. Lấy bộ phận để gọi toàn thể được sử dụng phép tu từ nghệ thuật nào? C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy. B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng A. Nhân hóa. C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật B. Ẩn dụ. D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. C. Hoán dụ
  4. TIEÁT 107 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ cña c©u: 1. Ví dụ: CâuCâu về thay nội dungđổi về không nội Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thay dung đổi và . ngữ pháp. TN CN VN thanh niên cường tráng.
  5. TIEÁT 123 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU 2. NhËn xÐt: - Thành phần chính là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. - Thành phần phụ là thành phần không bắt buộc phải có mặt trong câu. Ví dụ: Chằng bao lâu, tôi // đã trở thành một chàng dế cường tráng. TRN CN VN thành phần phụ thành phần chính
  6. II. Vị ngữ: + Kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian. + Trả lời cho câu hỏi : Như thế nào? Làm gì? Làm sao? Là gì? Ví dụ: Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành Chẳngmột chàng bao dếlâu thanh, tôi niênVí dụ cường: Các tráng cành. cây đều lấmVN tấmnhư màu thế xanhnào?. Ví dụ: Lan đang học bài. Lan làm gi? Con nhỏ Lan rất bướng. Phó từ chỉ quan hệ thời gian: sẽ, sắp, đang, đã
  7. + Kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian. + Trả lời cho câu hỏi : Như thế nào? Làm gì? Làm sao? Là gì? a) Một+ Thường buổi dochiều động, tôi từ (racụm đứng đông cửa từ), hangdanh từnhư (cụm mọi danh khi từ, ), xemtính hoàng từ (cụm hôn tính xuống từ) tạo. thànhVN1. CĐT VN2+ Câu có thểCĐT có một hoặc nhiều vị ngữ. b) Nắng xuân ấm áp. c) Nắng xuân rất ấm áp. TT CTT d) Nam là học sinh. e)Mẹ Nam là công nhân của nhà máy. DT CDT d) Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. VN1 VN2 VN3 VN4
  8. TIEÁT 123 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ cña c©u: II. Vị ngữ - Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi Làm gì?, Làm sao?, Như thế naò?, Là gì?, . . . - Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ. - Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ. Ví dụ: Chợ Năm Căn // nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. VN1 –(CĐT) VN2 – (TT) VN3 –(TT) VN4- (TT)
  9. III. Chủ ngữ: + Nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạngVí dụ thái: được miêu tả ở vị ngữ. a) Chẳng+ Trả Học lời bao chotập lâu câu ,là tôi hỏinhiệm đã Ai? trở Convụ thành củagì? Cái họcmột gì sinh ?chàng. dế thanh niên+ cường ThườngĐT tráng do danh. từ (Cụm danh từ), đại từ tạo thành. Trong một số trường hợp nhất định tính từ (cụm tính Trung thực là một đức tính tốt. từ), động từ (cụm động từ)cũng có thể làm chủ ngữ. + Câu cóTT thể có một hoặc nhiều chủ ngữ. b) Chú chó vện cắn cô mèo vằn. Ai Đạiđã trở Từ thành một chàng dế thanhCụm niên danh cường từ tráng? c) Cây tre là người bạn thân của nôngCon dângì cắn Việt con mèo Nam vằn? ( ). Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
  10. TIEÁT 123 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU III. Chủ ngữ - Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái, được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi Ai?, Con gì?, Cái gì? - Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ, hoặc cụm danh từ. - Trong những trường hợp nhất định, động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ. - Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ. Ví dụ: Cây tre // là bạn thân của nông dân Việt Nam [ ] CN Tre, nứa, mai, vầu //giúp người trăm nghìn công việc khác CN1 CN2 CN3 CN4
  11. HỆ THỐNG KIẾN THỨC Câu ngoài hai thành phần chính ra, còn có thể có thêm thành phần phụ. - Thành phần phụ: Là thành phần không bắt buộc phải có mặt trong câu. - Thành phần chính: Là thành chủ ngữ và vị ngữ, bắt buộc phải có mặt trong câu. + Chủ Ngữ: * Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái được miêu tả ở vị ngữ. * Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì? * Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong những trường hợp nhất định động từ, tình từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ. * Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ. + Vị Ngữ: * Là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho câu hỏi Làm gì? Làm sao? Như thế nào? Là gi? * Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tinh từ, danh từ hoặc cụm danh từ. * Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ.
  12. BÀI TẬP CỦNG CỐ Ñieàn ñuùng (Ñ) hoaëc sai (S) vaøo caùc caâu sau: Caâu 1: Traïng ngöõ laø thaønh phaàn phuï cuûa caâu, coù theå löôïc Ñ boû. Caâu 2: Chuû ngöõ -vò ngöõ laø thaønh phaàn chính cuûa caâu. Ñ Caâu 3: Caùc töø ngöõ ñöôïc gaïch chaân laø thaønh phaàn chuû ngöõ: Lom khom döôùi nuùi tieàu vaøi chuù Ñ Laùc ñaùc beân soâng chôï maáy nhaø. S (Baø Huyeän Thanh Quan) Caâu 4: Thaønh phaàn vò ngöõ trong caùc caâu sau coù caáu taïo laø moät cuïm tính töø: a. Haø Noäi laø thuû ñoâ cuûa nöôùc ta. S b. Tieáng Vieät cuûa chuùng ta raát giaøu. Ñ Caâu 5: Chuû ngöõ thöôøng traû lôøi cho caùc caâu hoûi: Ai? Caùi gì? Ñ Con gì?
  13. IV.LUYỆN TẬP Bài tập 1 Yêu cầu:Xác định chủ ngữ, vị ngữ. Phân tích cấu tạo của CN, VN. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. CN (Đại từ) VN (CĐT) Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần .CN(CDT) VN (TT) CN (CDT) VN1 (CTT) và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sức sự lợi hại của những chiếc VN2 (CTT) vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn CN(Đại từ)VN1 (CĐT) VN2 (CĐT) CN (CDT) cỏ gãy rạp, y như có những nhát dao vừa lia qua. VN (CĐT)
  14. II.LUYỆN TẬP Bài tập 2 : THẢO LUẬN NHÓM Đặt 3 câu theo yêu cầu: - Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? để kể lại một việc tốt mà em hoặc bạn em mới làm được. - Một câu có vị ngữ tả lời câu hỏi Như thế nào? để tả hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp em. - Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì? để giới thiệu một nhân vật trong truyện em vừa đọc với các bạn trong lớp. Chỉ ra chủ ngữ trong mỗi câu em vừa đặt được. Cho biết các chủ ngữ ấy trả lời cho các câu hỏi nào? Bắt đầuHết tính giờ giờ
  15. DẶN DÒ HÖÔÙNG DAÃN Làm các bài tập vào vở. Học thuộc bài. HOÏC Chuẩn bị bài Cây tre – Thép Mới. BAØI ÔÛ NHAØ
  16. BAØI HOÏC KEÁT THUÙC