Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 5: Thao tác với bảng tính - Trường THSC Cự Khối

ppt 36 trang thuongdo99 2690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 5: Thao tác với bảng tính - Trường THSC Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_7_bai_5_thao_tac_voi_bang_tinh_truong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 5: Thao tác với bảng tính - Trường THSC Cự Khối

  1. TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI
  2. Câu 1: Nếu trong ô tính có các ký hiệu ######, điều đó có nghĩa gì? A Công thức nhập sai và Excel thông báo lỗi B Hàng chứa ô đó có độ cao quá thấp nên không hiển thị hết chữ số C Cột chứa ô đó có độ rộng quá hẹp nê không hiển thị hết chữ số D Hoặc b hoặc c
  3. Câu 2: Các cách nhập hàm nào sau đây không đúng? A = SUM(5,A3,B1) B =SUM(5,A3,B1) C =sum(5,A3,B1) D =SUM (5,A3,B1)
  4. Câu 3: Nêu cách nhập hàm? Bước 1 : Chọn ô cần nhập Bước 2 : Gõ dấu = Bước 3 : Nhập hàm theo đúng cú pháp Bước 4 : Nhấn Enter
  5. Câu 3: Cho biết kết quả của các công thức sau, biết A1,B3 chứa các số 4 và -3: a/=MAX(A1,B3,2) b/=AVERAGE(A1,B3,8) 2 2 -3 5 ✓ 4 8 -2 ✓ 3
  6. nhận xét về cách trình bày của 2 trang tính cùng nội dung sau:
  7. Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH Nội dung : 1/ Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng 2/ Chèn thêm hoặc xóa cột và hàng 3/ Sao chép và di chuyển dữ liệu 4/ Sao chép công thức
  8. Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH 1/ Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng : Dữ liệu số Dãy ký tự dài quá dài quá, hiển thị qua Cột nên xuất ô bên phải quá hiện các ký rộng hiệu #####
  9. Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH 1/ Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng : a/ Điều chỉnh độ rộng cột : 1. Đưa con trỏ vào vạch ngăn cách hai cột; 2. Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp độ rộng cột.
  10. Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH 1/ Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng : b/ Thay đổi độ cao của các hàng: 1. Đưa con trỏ vào vạch ngăn cách hai hàng; 2. Kéo thả xuống dưới để mở rộng hay lên trên để thu hẹp độ cao hàng.
  11. Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH 2/ Chèn thêm hoặc xóa cột và hàng : a/ Chèn thêm cột hoặc hàng : Tương tự: * Để chèn thêm một cột: * Để chèn thêm một hàng: Bước 1: Nháy chọn 1 cột Bước 1: Nháy chọn 1 hàng Bước 2: Insert / Columns Bước 2: Insert / Rows Lưu ý : Nếu emCộtchọn và hàngtrước mớinhiều sẽ cộtđượchay chènnhiều vàohàng, số cột hoặc số hàng ởmới đâuđược so vớichèn cộtthêm và hàngsẽ đúng đượcbằng số cột hay số hàng em đã chọn. chọn? Nếu chọn trước nhiều cột hay nhiều hàng thì số cột và hàng được chèn là bao nhiêu?
  12. Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH 2/ Chèn thêm hoặc xóa cột và hàng : b/ Xóa cột hoặc hàng : Để xóa một cột hay một hàng nào đó, ta phải làm gì? Bước 1: Nháy chọn các cột hoặc các hàng cần xóa. Bước 2: Edit / Delete Lưu ý :Khi xoá cột hay hàng, các cột bên phải được đẩy sang trái, các hàng phía dưới được đẩy lên trên. Nếu chỉ nhấn phím Delete thì chỉ dữ liệu trong các ô trên cột/hàng đó bị xoá, còn bản thân cột/hàng thì không.
  13. Câu 1: Muốn sửa lại dữ liệu trong một ô tính mà không cần nhập lại phải thực hiện thao tác gì? A Nháy chuột trên ô tính và sửa dữ liệu; B Nháy chuột trên thanh công thức; C Nháy đúp chuột trên ô tính và sửa lại dữ liệu. D b và c đúng
  14. Câu 2 : Để chèn thêm một hàng ta thực hiện lệnh : A Insert/Columns B Insert/Rows C Edit/Delete D Cả 3 đều sai
  15. Câu 3 : Để chèn thêm một cột ta thực hiện lệnh : A Insert/Columns B Insert/Rows C Edit/Delete D Cả 3 đều sai
  16. Câu 4 : Để xóa một cột ta thực hiện lệnh : Chọn cột cần xóa sau đó chọn lệnh : A Insert/Columns B Insert/Rows C Nhấn phím delete D Edit/Delete
  17. Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH 3/ Sao chép và di chuyển dữ liệu : a/ Sao chép nội dung ô tính :
  18. Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH 3/ Sao chép và di chuyển dữ liệu : a/ Sao chép nội dung ô tính : 1. Chọn ô hoặc các ô có thông tin muốn sao chép. 2. Nháy nút Copy trên thanh công cụ. 3. Chọn ô muốn đưa thông tin được sao chép vào. 4. Nháy nút Paste trên thanh công cụ.
  19. Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH 3/ Sao chép và di chuyển dữ liệu : b/ Di chuyển nội dung ô tính : Di chuyển nội dung ô tính sẽ sao chép nội dung ô tính vào ô tính khác và xoá nội dung ở ô ban đầu đi.
  20. Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH 3/ Sao chép và di chuyển dữ liệu : b/ Di chuyển nội dung ô tính : 1. Chọn ô hoặc các ô có thông tin em muốn di chuyển. 2. Nháy nút Cut trên thanh công cụ 3. Chọn ô em muốn đưa thông tin sao chép vào. 4. Nháy nút Paste trên thanh công cụ
  21. Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH Tại sao khi sao chép cột Tổng thì dữ liệu có giá trị 0.00?
  22. Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH 4/ Sao chép công thức : a/ Sao chép nội dung các ô có công thức : Ngoài dữ liệu em còn có thể sao chép công thức. Khi đó các địa chỉ ô và khối có trong công thức được điều chỉnh thích hợp một cách tự động để cho các kết quả tính toán đúng.
  23. Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH 4/ Sao chép công thức : a/ Sao chép nội dung các ô có công thức : Trong ô D3 của hình trên có công thức =SUM(B3:C3) tính tổng số học sinh giỏi của lớp 7A. Để có số học sinh giỏi của các lớp khác em có thể sao chép nội dung ô D3 vào các ô khác trong cột D mà không cần phải nhập lại công thức trong từng ô.
  24. Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH 4/ Sao chép công thức : a/ Sao chép nội dung các ô có công thức : Trong ô A5 có số 200, trong ô D1 có số 150 và trong ô B3 có công thức =A5+D1 (1) Kết quả trong ô B3 là 350. Nếu em sao chép nội dung ô B3 vào ô C6. Điều gì sảy ra?
  25. Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH 4/ Sao chép công thức : a/ Sao chép nội dung các ô có công thức : * Kết quả trong ô đích sẽ khác với ô B3. Nháy chuột vào ô C6 ta thấy trong ô đó có công thức =B8+E4 (2) * Sau khi sao chép từ ô B3 vào ô C6, công thức đã bị điều chỉnh. Ta thấy rằng vị trí tương đối của các ô A5 và D1 so với ô B3 trong công thức (1) như thế nào với vị trí tương đối Của các ô B8 và E4 so với ô C6 trong công thức (2) ?
  26. Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH 4/ Sao chép công thức : a/ Sao chép nội dung các ô có công thức : Như vậy: +Trong công thức (1), A5 và D1 xác định quan hệ tương đối về vị trí của các địa chỉ trong công thức so với ô B3. +Trong công thức (2) ở ô đích C6, sau khi sao chép, quan hệ tương đối ở vị trí này được giữ nguyên bằng việc điều chỉnh A5 thành B8 và D1 thành E4.
  27. Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH 4/ Sao chép công thức : a/ Sao chép nội dung các ô có công thức : Em có kết luận gì? Kết luận: -Khi sao chép một ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với ô đích. Lưu ý: khi chèn thêm hay xoá hàng hoặc cột làm thay đổi địa chỉ của các ô trong công thức, các địa chỉ này sẽ được điều chỉnh thích hợp để công thức vẫn đúng.
  28. Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH 4/ Sao chép công thức : a/ Sao chép nội dung các ô có công thức : Ví dụ: Sao chép công thức Trong ô D3 công thức là =SUM(B3:C3). để sao chép công thức tính tổng cho các lớp còn lại ta chọn ô D3 nháy nút Copy. Sau đó chọn các ô từ D4 đến D7 và nháy nút Paste. Chương trình sẽ điều chỉnh các địa chỉ trong công thức ở mỗi ô được sao chép.
  29. Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH 4/ Sao chép công thức : b/ Di chuyển nội dung các ô có công thức : Quan sát hãy cho biết khi di chuyển bằng các nút lệnh Cut và Paste các địa chỉ trong công thức có bị điều chỉnh không?
  30. Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH 4/ Sao chép công thức : b/ Di chuyển nội dung các ô có công thức : Khi di chuyển nội dung các ô có chứa địa chỉ bằng các nút lệnh Cut và Paste, các địa chỉ trong công thức không bị điều chỉnh; nghĩa là công thức được sao chép y nguyên.
  31. Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH 4/ Sao chép công thức : b/ Di chuyển nội dung các ô có công thức : Lưu ý: Khi thực hiện các thao tác trên trang tính, nếu thực hiện nhầm, em hãy sử dụng nút lệnh Undo trên thanh công cụ để khôi phục lại trạng thái trước đó một cách nhanh chóng.
  32. Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH
  33. Câu 1 : Trong ô E10 có công thức =A1+B3. Công thức sẽ được điều chỉnh như thế nếu : a/ Sao chép ô E10 vào ô G12 =C3+D5 b/ Sao chép ô E10 vào ô G2 Thông báo lỗi c/ Sao chép ô E10 vào ô E3 Thông báo lỗi d/ Di chuyển ô E10 sang ô G12 =A1+B3
  34. -Học bài -Làm bài tập : 1, 2, 3 SGK/44 -Xem trước BTH3 : CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM