Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 - Bài 11: Đồ dùng trong gia đình - Trường Tiểu học Liên Hồng

pptx 34 trang thuongdo99 5910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 - Bài 11: Đồ dùng trong gia đình - Trường Tiểu học Liên Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_bai_11_do_dung_trong_gia.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 - Bài 11: Đồ dùng trong gia đình - Trường Tiểu học Liên Hồng

  1. Trường Tiểu học Liên Hồng, Đan Phượng, Hà Nội
  2. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS kể được tên, nhận dạng và nêu công dụng của các đồ dùng trong nhà. 2. Kỹ năng: - Biết phân loại các đồ dùng làm ra chúng. - Biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng. 3. Thái độ: - Có ý thức cẩn thận, ngăn nắp, gọn gàng.
  3. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động 1: Kể tên và nêu công dụng các đồ dùng gia đình. Hoạt động 2: Phân loại các đồ dùng trong gia đình. Hoạt động 3: Cách bảo quản, giữ gìn các đồ dùng trong gia đình. Hoạt động 4: Củng cố; Trò chơi: “Nghe lời đoán vật”.
  4. Kể tên và nêu công dụng của các đồ dùng trong gia đình
  5. HOẠT ĐỘNG 1 Kể tên - Nêu công dụng 1 2 - Trong tranh có những đồ dùng gì? - Chúng được dùng để làm gì? 3
  6. HOẠT ĐỘNG 1 Kể tên - Nêu công dụng 1 Bàn ghế, giá sách, đồ dung học tập.
  7. HOẠT ĐỘNG 1 Kể tên - Nêu công dụng 2 Bàn ghế,tủ lạnh, tủ bếp; đồ dùng, dụng cụ trong nhà bếp.
  8. HOẠT ĐỘNG 1 Kể tên - Nêu công dụng 1 8 5 7 2 CÁI 9 ĐÔN 3 6 4 10 3 Nồi cơm điện, ti vi, đài, kìm, bình sứ, quạt điện, li, tách trà, đồng hồ,ghế, điện thoại bàn.
  9. Phân loại đồ dùng theo vật liệu
  10. Ấm chén
  11. Cốc ly
  12. Bát, tô, đĩa
  13. Đồ dùng bằng sành sứ, thuỷ tinh. Ấm chén Cốc ly Bát, tô, đĩa
  14. Đồ dùng bằng nhựa Rổ rá Thau chậu Tủ nhựa, giá để giày dép
  15. Đồ dùng bằng gỗ Giường tủ Bàn ghế Sàn nhà, trần gỗ
  16. Đồ dùng bằng điện Quạt cây, quạt bàn, Ti vi, tủ lạnh, điều hoà, quạt trần máy giặt, lò vi sóng Nồi cơm điện, chảo điện, ấm đun nước,
  17. KẾTKẾT LUẬNLUẬN ➢➢ MỗiMỗi giagia đìnhđình đềuđều cócó nhữngnhững đồđồ dùngdùng thiếtthiết yếuyếu phụcphục vụvụ chocho nhunhu cầucầu cuộccuộc sống.sống. ➢➢ TùyTùy vàovào nhunhu cầucầu vàvà điềuđiều kiệnkiện kinhkinh tếtế nênnên đồđồ dùngdùng củacủa mỗimỗi giagia đìnhđình cócó sựsự kháckhác biệt.biệt.
  18. Mở rộng Các con tự kể xem ở gia đình mình còn có các đồ dùng gì?
  19. KẾT LUẬN ❖ Có rất nhiều những đồ dùng được làm ra từ những chất liệu khác nhau. ❖ Cần phân biệt chính xác các đồ dùng dựa theo chất liệu làm ra chúng để có cách bảo quản tốt nhất.
  20. Bảo quản, giữ gìn một số đồ dùng trong nhà
  21. HOẠT ĐỘNG 3 Bảo quản, giữ gìn đồ dùng
  22. Khi sử dụng đồ dùng bằng sứ, thủy tinh: - Chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận. - Nếu bị vỡ đồ, không được chạm tay vào tránh gây thương tích.
  23. HOẠT ĐỘNG 3 Bảo quản, giữ gìn đồ dùng DÙNG ĐIỆN
  24. Khi sử dụng điện: - Chú ý không để ướt, cẩn thận không bị điện giật. -Khi dùng xong nên tắt các đồ dung để tiết kiệm điện. -Không tự ý cắm điện.
  25. Đối với đồ dùng bằng gỗ như bàn, ghế, giường tủ, em phải giữ gìn như thế nào?
  26. Khi sử dụng đồ gỗ: - Thường xuyên lau chùi bụi, bẩn.
  27. Đối với đồ dùng bằng nhựa như rổ, thau, ca em phải giữ gìn như thế nào?
  28. Khi sử dụng đồ nhựa: -Không để gần vật nóng. -Không phơi nắng nhanh hỏng, biến dạng.
  29. BÀI HỌC ➢ Khi sử dụng các đồ dùng trong gia đình, chúng ta phải biết cách bảo quản, lau chùi thường xuyên và sắp xếp ngăn nắp. ➢ Đối với đồ dùng dễ vỡ, dễ gãy hay đồ điện, khi sử dụng chúng ta cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận và đảm bảo an toàn.
  30. Củng cố Chơi trò chơi: Nghe lời đoán vật