Bài tập trắc nghiệm Tuần 6 môn Lịch sử Lớp 12 - Trường THPT Thái Phiên

pdf 16 trang Đăng Bình 12/12/2023 150
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Tuần 6 môn Lịch sử Lớp 12 - Trường THPT Thái Phiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_trac_nghiem_tuan_6_mon_lich_su_lop_12_truong_thpt_th.pdf

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Tuần 6 môn Lịch sử Lớp 12 - Trường THPT Thái Phiên

  1. Bài tập Lịch st tuần 6 (20-25/4/2020) Câu 1. Để ly cớ leo thang chiến tranh phá hoại ra miền Bắc, đế quốc Mĩ đư làm gì? A. Ném bom đánh phá một số nơi ở miền Bắc. B. Dựng lên “sự kiện Vịnh Bắc Bộ” để thuyết phục Quốc hội Mĩ. C. Tr đũa việc quân ta tn công tn công doanh trại quân Mĩ ở Plâyku. D. Tr đũa việc ta bắn cnh cáo tàu chiến Mĩ xâm phạm vùng biển Miền Bắc. Câu 2. Thực hiện “chiến lợc chiến tranh cục bộ”, Mĩ đẩy mạnh chiến tranh xâm lợc ở Miền Nam và A. mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc. B. mở rộng chiến tranh xâm lợc Lào và Campuchia. C. đa quân Mĩ và quân các nớc đồng minh vào miền Nam. D. đa vũ khí và phơng tiện chiến tranh hiện đại vào Miền Nam. Câu 3. Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng những lực lợng chủ yếu nào? A. Không quân và lục quân. B. Không quân và bộ binh. C. Không quan và hi quân. D. Không quân và pháo binh.
  2. Câu 4. Trong kháng chiến chống Mĩ, tuyến đờng vận chuyển chiến lợc Bắc - Nam mang tên đờng Hồ Chí Minh chạy dọc theo A. dưy núi Trờng Sơn qua Lào và Campuchia. B. dưy núi Trờng Sơn. C. phía đông dưy núi Trờng Sơn. D. phía Tây dưy núi Trờng Sơn. Câu 5. ‘Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một ngời” là tinh thần của hậu phơng miền Bắc chi viện cho A. chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. B. chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân năm 1975. C. nhân dân Nam bộ và Nam trung bộ kháng chiến chống Pháp. D. nhân dân miền Nam kháng chiến chống Mĩ. Câu 6: Sau khi Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dơng đợc kí kết, Mỹ đư có hành động gì ở miền Nam ? A. Đa quân viễn chinh Mỹ vào miền Nam. B. Dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm, âm mu chia cắt lâu dài nớc ta. C. Đa quân các nớc đồng minh của Mỹ vào miền Nam. D. Xây dựng hệ thống “p chiến lợc”, đẩy mạnh bình định miền Nam. Câu 7. Sau năm 1954, âm mu của Mỹ đối với miền Nam Việt Nam là A. biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ.
  3. B. biến miền Nam Việt Nam thành thị trờng của Mỹ. C. biến miền Nam Việt Nam thành “ sân sau" của Mỹ. D. biến miền Nam Việt Nam thành Câu 8. Nhiệm vụ cách mạng nớc ta sau năm 1954 là A. đu tranh thực hiện Hiệp định Giơnevơ, tổng tuyển cử thống nht đt nớc. B. tiến hành xây dựng chủ nghĩa xư hội ở miền Bắc. C. đẩy mạnh kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam. D. tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong c nớc, tiến tới hoàn thành thống nht nớc nhà. Câu 9. Nhiệm vụ chủ yếu của miền Bắc sau năm 1954 là A. hoàn thành ci cách ruộng đt, khôi phục kinh tế. B. hàn gắn vết thơng chiến tranh, ci tạo quan hệ sn xut. C. đa miền Bắc lên chủ nghĩa xư hội. D. phát triển kinh tế xã hội, ổn định đời sống nhân dân. Câu 10. Nhiệm vụ cách mạng miền Nam sau năm 1954 là A. đu tranh đòi Mỹ-Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ. B. tăng cờng đoàn kết hai miền Nam-Bắc, mở rộng quan hệ quốc tế. C. đẩy mạnh kháng chiến chống Mỹ, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong c nớc. D. đoàn kết với nhân dân Lào, Campuchia, mở rộng quan hệ quốc tế.
  4. Câu 11. Kết qu hoàn thành ci cách ruộng đt ở miền Bắc (1954-1956) là A. phần lớn nông dân đư có ruộng đt. B. bộ mặt nông thôn miền Bắc thay đổi, liên minh công-nông đợc tăng cờng. C. giai cp địa chủ bị suy yếu. D. nông dân phn khởi, đi vào làm ăn tập thể. Câu 12: Hình thức đu tranh chủ yếu của cách mạng miền Nam trớc năm 1959 là A. đu tranh chính trị. B. đu tranh quân sự. C. đu tranh quân sự kết hợp với đu tranh chính trị. D. khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa. Câu 13: Hình thức đu tranh của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) là A. đu tranh chính trị. B. kết hợp đu tranh chính trị với đu tranh vũ trang, khởi nghĩa giành chính quyền. C. khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa. D. đu tranh chính trị là chủ yếu kết hợp với đu tranh vũ trang. Câu 14. nhiệm vụ trung tâm của kế hoach 5 năm lần thứ nht (1961-1965) là A. xây dựng bớc đầu cơ sở vật cht kỹ thuật của chủ nghĩa xư hội, thực hiện một bớc công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa. B. đa miền bắc tiến nhanh, tiến manh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xư hội.
  5. C. phát triển kinh tế xã hội, ổn định đời sống nhân dân. D. phát triển đồng bộ công nông nghiệp, văn hoá, giáo dục, y tế. Câu 15. u tiên hàng đầu trong kế hoạch 5 năm lần thứ nht (1961-1965) là A. nông nghiệp. B. công nghiệp. C. thơng nghiệp quốc doanh. D. giao thông vận ti. Câu 16. Từ năm 19961 -1965, ở miền Nam, đế quốc Mỹ đư thực hiện chiến lợc A. “Chiến tranh một phía”. B. “Chiến tranh đặc biệt”. C. “Chiến tranh cục bộ”. D. “Việt Nam hoá chiến tranh”. Câu 23: Âm mu cơ bn của chiến lợc “Chiến tranh đặc biệt” là A. “dùng ngời Việt đánh ngời Việt”. B. “dùng ngời Đông Dơng đánh ngời Đông Dơng”. C.dùng ngời Mỹ để tiến hành chiến tranh. D. mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dơng. Câu 17. “Chiến tranh đặc biệt” đợc tiến hành bằng A. quân viễn chinh Mỹ.
  6. B. quân đội Sài Gòn do Mỹ trang bị và chỉ huy. C. quân đội Sài Gòn kêt hợp với quân Mỹ, trong đó quân Mỹ là chính. D. quân đội Sài Gòn kết hợp với quân Mỹ, trong đó quân đội Sài Gòn là chính. Câu 18. lực lợng chính để tiến hành “Chiến tranh đặc biệt” là A. quân đội Sài Gòn do Mỹ trang bị và chỉ huy B. quân viễn chinh Mỹ. C. quân đội Sài Gòn kêt hợp với quân Mỹ, trong đó quân Mỹ là chính. D. quân đội Sài Gòn kết hợp với quân Mỹ, trong đó quân đội Sài Gòn là chính. Câu 19: Âm mu của Mỹ trong xây dựng “p chiến lợc” là A. để dễ qun lý nhân dân. B. cô lập lực lợng cách mạng, để dễ tiêu diệt. C. tạo điều kiện, ổn định đời sống nhân dân. D. khi tiến hành chiến tranh, đỡ thiệt hại cho nhân dân. Câu 20: Mĩ quyết định tiến hành chiến lợc “Chiến tranh cục bộ” trong hoàn cnh A. sau khi tht bại trong “Chiến tranh một phía”. B. sau khi tht bại trong “Chiến tranh đặc biệt”. C. sau khi tht bại từ phong trào “Đồng khởi”. D. sau khi tht bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc
  7. Câu 21: Âm mu cơ bn của “Chiến tranh đặc biệt” mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt Nam là gì? A. Đa quân ch hầu vào miền Nam Việt Nam. B. “Dùng ngời Việt đánh ngời Việt”. C. Đa quân Mĩ ào ạt vào miền Nam. D. Đa cố vn Mĩ ào ạt vào miền Nam. Câu 22: Năm 1961, Trung ơng Cục miền Nam thành lập thay cho A. Mặt trận Dân tộc gii phóng miền Nam Việt Nam. B. Xứ ủy Nam Bộ cũ. C. Quân gii phóng miền Nam. D. Lực lợng vũ trang cách mạng miền Nam. Câu 23: Thắng lợi quân sự nào chứng tỏ nhân dân miền Nam có kh năng đánh bại “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ? A. Chiến thắng Ba Gia (Qung Ngãi). B. Chiến thắng Đồng Xoài (Biên Hòa). C. Chiến thắng Áp Bắc (Mĩ Tho). D. Chiến thắng An Lưo (Bình Định). Câu 24: Sự kiện nào diễn ra ở miền Nam Việt Nam đợc Nguyễn Chí Thanh ví nh: “Ý Đng, lòng dân gặp nhau”? A. Chiến thắng Bình Giã. B. Nghị quyết Trung ơng 15. C. Quân dân miền Nam đánh bại “Chiến tranh một phía” của Mĩ. D. Phong trào Đồng khởi năm 1959 – 1960.
  8. Câu 25: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đng Lao Động Việt Nam (9 – 1960) là đại hội xây dựng chủ nghĩa xư hội ở miền Bắc và đu tranh vì A. miền Nam ruột thịt. B. hòa bình, thống nht Tổ quốc. C. cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân ở miền Nam. D. Toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Câu 26: Để tiến hành Chiến tranh đặc biệt, Mĩ mở nhiều cuộc hành quân càn quét để dồn dân lập “p chiến lợc” nhằm A. Tiêu diệt cách mạng miền Nam. B. Khống chế cách mạng miền Nam. C. Bình định miền Nam. D. Cô lập cách mạng miền Nam. Câu 27: Sau hiệp định Giơnevơ (1954), ta nghiêm túc thi hành các điều khon của Hiệp định, điều khon nào ở thì tơng lai? A. Chuẩn bị tiến tới Tổng tuyển cử tự do để thống nht Tổ quốc. B. Ngừng bắn, tập kết chuyển quân. C. Chuyển giao khu vực. D. Ly vĩ tuyến 17 làm giới tuyến tạm thời. Câu 28: Âm mu xâm lợc miền Nam Việt Nam của Mĩ đư có từ khi ta cha giành thắng lợi ở Điện Biên Phủ và Hiệp Định Giơnevơ là A. Pháp vừa rút quân, Mĩ đa ngay Ngô Đình Diệm lên làm Tổng thống ở miền Nam. B. Không chịu kí vào văn bn Hiệp định Giơnevơ. C. Xúi giục Pháp kí vào văn bn Hiệp định Giơnevơ để nhanh chóng rút khỏi Việt Nam. D. Ra sức phá hoại Hiệp định Giơnevơ để độc chiếm miền Nam. Câu 29: Phong trào Đồng khởi (1959 – 1960) ở miền Nam đư đánh du bớc ngoặc lịch sử của cách mạng miền Nam vì
  9. A. Đư đánh bại chiến lợc Chiến tranh một phía của Mĩ. B. Lật đổ chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. C. Chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lợng sang thế tiến công. D. Đa cách mạng miền Nam phát triền một bớc nhy vọt. Câu 30: Quân dân miền Nam Việt Nam đư nổi dậy đánh bại Chiến tranh đặc biệt của Mĩ trên c ba vùng chiến lợc là A. rừng núi, nông thôn đồng bằng, đô thị. B. quân sự, chính trị, ngoại giao. C. rừng núi, binh vận, quân sự. D. rừng núi, nông thôn, đồng bằng. Câu 31. Ý nào sau đây không chứng tỏ cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân của nhân dân ta đư làm lung lay ý chí xâm lợc của quân Mĩ? A. Ta đư đánh thẳng vào các sào huyệt của quân Mĩ ở Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng. B. Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh. C. Mĩ chm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc. D. Mĩ đến bàn Hội nghị Pari để đàm phán với ta. Câu 32. Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dơng đợc kí kết đư A. chm dứt cuộc chiến tranh xâm lợc của Pháp đối với ba nớc Đông Dơng. B. buộc Mỹ chm dứt sự can thiệp vào Đông Dơng. C. buộc Mỹ phi ngừng viện trợ cho Pháp trong chiến tranh Đông Dơng. D. làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của thực dân Pháp. Câu 33. Đặc điểm nổi bật của nớc ta sau 1954 là A. Mỹ can thiệp vào miền Nam.
  10. B. miền Bắc đợc hoàn toàn gii phóng. C. đt nớc bị chia cắt thành hai miền. D. Pháp đư rút khỏi nớc ta. Câu 34. Trong những năm 1957-1959, cách mạng miền Nam gặp nhiều khó khăn vì A. Mỹ-Diệm ra luật 10/59, đẩy mạnh “diệt cộng”, “tố cộng”. B. lực lợng cách mạng miền Nam cha lớn mạnh. C. miền Bắc cha kịp chi viện cho miền Nam. D. Mỹ tăng cờng đa quân Mỹ vào miền Nam. Câu 35. Ngyên nhân sâu xa của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) là A. mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam với Mỹ-Diệm gay gắt hơn bao giờ hết. B. lực lợng cách mạng miền Nam đư lớn mạnh. C. Hội nghị lần thứ 15 (1/1959) quyết định dùng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mỹ-Diệm. D. chính quyền Mỹ-Diệm đư suy yếu. Câu 36. Nguyên nhân trực tiếp của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) là A. chính quyền Mỹ-Diệm đư suy yếu. B. sự soi sáng của Nghị quyết 15 BCH TW Đng (tháng 1-1959). C. lực lợng cách mạng miền Nam đư lớn mạnh. D. miền Bắc đư kịp thời chi viện cho miền Nam.
  11. Câu 37. Quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mỹ-Diệm là nội dung quan trọng của A. kì họp thứ 4 Quốc hội khoá I (3-1955). B. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chp hành Trung ơng Đng (1-1959). C. Đại hội đại biểu toàn quốc của Đng lần thứ III (9-1960). D. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chp hành Trung ơng Đng (9-1975). Câu 38. Cách mạng miền Nam chuyển từ giữ gìn lực lợng sang thế tiến công, gắn liền với thắng lợi của A. phong trào “Đồng khởi” (1959-1960). B. cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968. C. cuộc Tiến công chiến lợc năm 1972. D. việc ký kết Hiệp định Pari (1973). Câu 39. Tác động to lớn của phong trào “Đồng khởi”(1959-1960) là A. làm sụp đổ chính quyền Ngô Đình Diệm. B. giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ. C. hệ thống “p chiến lợc” sụp đổ, nhiều vùng nông thôn đơc gii phóng. D. Mặt Trận Dân tộc Gii phóng miền Nam Viêt Nam ra đời. Câu 40. Cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc có vai trò A. quyết định đối với sự nghiệp cách mạng c nớc. B. quyết định nht đối với s nghiệp cách mạng c nớc.
  12. C. quyết định trực tiếp đối với s nghiệp cách mạng c nớc. D. là hậu phơng cách mang c nớc. Câu 41. Đối với sự nghiệp gii phóng miền Nam, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có vai trò A. quyết định. B.quyết định nht. C. quyết định trực tiếp. D. là tiền tuyến lớn. Câu 42. Biện pháp đợc xem nh “xơng sống” của “Chiến tranh đặc biệt” là A. tăng cờng viện trợ quân sự. B. tăng nhanh lực lợng quân đội Sài Gòn. C. tiến hành dồn dân, lập “p chiến lợc”. D. sử dụng chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận”. Câu 43. Biện pháp chủ yếu để thực hiện “Chiến tranh đặc biệt” là A. “bình định”, “tìm diệt”. B. mở những cuộc tiến công lớn về quân sự. C. dồn dân lập “p chiến lợc”. D. tăng viện trợ quân sự, tăng cố vn Mỹ.
  13. Câu 44. Chiến thuật mới trong “Chiến tranh đặc biệt” là A. “trực thăng vận”, “thiết xa vận”. B. dồn dân lập “p chiến lợc”. C. thc hiện “vết dầu loang’, đánh chiếm từng phần. D. tn công tổng lực về quân sự, chính trị kết hợp phá hoại miền Bắc. Câu 45. Thắng lợi quân sự nào của quân dân miền Nam có ý nghĩa khẳng ta có kh năng đánh bại Mỹ trong “Chiến tranh đặc biệt” ? A. p Bắc (1-1963). B. Bình Giã (12-1964). C. Vạn Tờng (8-1965). D. Phớc Long (1-1975). Câu 46. “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sn về cơ bn, gắn với chiến thắng A. p Bắc (1-1963) B. Bình Giã (12-1964). C. Vạn Tờng (8-1965). D. Ba Gia (5-1965), Đồng Xoài (6-1965). Câu 47. “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sn về cơ bn, gắn với chiến thắng A. p Bắc (1-1963) B. Bình Giã (12-1964).
  14. C. Vạn Tờng (8-1965). D. Ba Gia (5-1965), Đồng Xoài (6-1965). Câu 48. “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sn hoàn toàn, gắn với chiến thắng A. p Bắc (1-1963) B. Bình Giã (12-1964). C. Vạn Tờng (8-1965). D. Ba Gia (5-1965), Đồng Xoài (6-1965). Câu 49. Thực hiện chiến lợc "Việt Nam hoá chiến tranh", Mĩ đư: A. Tăng cờng quân đội viễn chinh Mĩ sang chiến trờng Miền Nam. B. Tăng cờng hệ thống cố vn Mĩ cho Miền Nam, cùng với một số lợng lớn quân đội ch hầu. C. Quân đội ngụy đợc phát triển nhằm thay thế dần vai trò của quân Mĩ trên chiến trờng. D. Giữ nguyên số quân Mĩ và ch hầu ở miền Nam, phát triển nguy quân thành lực lợng chủ lực để có thể đơng đầu với Việt cộng. Câu 50. Điểm giống nhau giữa chiến lợc "Chiến tranh đặc biệt" với "Việt Nam hoá chiến tranh"? A. Quân Ngụy là lực lợng chủ lực. B. Quân đội Ngụy là một bộ phận của lực lợng chủ lực "tìm diệt". C. Vai trò của quân Mĩ và hệ thống cố vn Mĩ gim dần. D. Hệ thống cố vn Mĩ đợc tăng cờng tối đa, trong khi đó viện trợ Mĩ gim dần. Câu 51. Hớng tiến công của Mĩ trong cuộc hành quân chiến lợc "Lam Sơn 719"?
  15. A. Đông Nam Bộ. B. Liên khu V. C. Đờng 9 - Nam Lào. D. Chiến khu Dơng Minh Châu. Câu 52. Tên của một phong trào của học sinh, sinh viên miền Nam trong những năm chống Mĩ? A. Xếp bút nghiên. B. Hát cho đồng bào tôi nghe. C. Năm xung phong. D. Ba sẵn sàng. Câu 53. Một bài hát nổi tiếng trong phong trào học sinh, sinh viên miền Nam là : A. Cùng nhau đi Hồng bỉnh. B. Tự nguyện. C. Hoa xuân ca. D. Câu hò bên bến Hiền Lơng. Câu 54. Ý nghĩa lịch sử của cuộc tiến công chiến lợc năm 1972? A. Đánh du sự sụp đổ căn bn của chiến lợc "Việt Nam hoá chiến tranh". B. Đánh du sự sụp đổ hoàn toàn của chiến tranh thực dân mới của Mĩ. C. Đánh du sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lợc "Việt Nam hoá chiến tranh". D. Đánh du sự tan rư hoàn toàn của quân đội Sàỉ Gòn. Câu 55. Hớng tiến công chủ yếu của quân ta trong cuộc tiến công chiến lợc 1972? A. Đông Nam Bộ. B. Liên khu V. C. Qung Trị. D. Tây Nguyên. Câu 56. Hội nghị cp cao ba nớc Đông Dơng đợc tiến hành trong khong thời gian nào? A. Từ ngày 24 đến 30 - 3 - 1970. B. Từ ngy 24 đến ngày 25-4- 1970. C. Từ ngày 24 đến ngày 27 - 5 - 1970. D. Từ ngày 20 đến ngày 25 - 3 - 1970.
  16. Câu 57. Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai của đế quốc Mĩ diễn ra trong khong thời gian nào? A. Ngày 6 - 4 - 1972 đến ngày 29 - 12 - 1972. B. Ngày 16 - 4 - 1972 đến ngày 29 - 12 - 1972. C. Ngày 6 - 4 - 1972 đến ngày 15 - 1 - 1973. D. Ngày 16 - 4-1972 đến ngày 15 - 1 - 1973. Câu 58. Một trong những thị xư bị huỷ diệt trong chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ? A. Hà Đông. B. Đồng Hới. C. Lào Cai. D. Hà Tĩnh. Câu 59. Trởng đoàn đại biểu của Chính phủ cách mạng Lâm thời Miền Nam tại Hội nghị Pari năm 1973 là ai? A. Nguyễn Thị Bình. B. Nguyễn Duy Trinh. C. Lê Đức Thọ. D. Trần Văn Lắm. Câu 60. Vì sao vào thời điểm năm 1959, ngoài con đờng bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam không có con đờng nào khác ? A. Vì đây là thời cơ khởi nghĩa giành chính quyền. B. vì chỉ có bạo lực cách mạng mới đánh bại bạo lực phn cách mạng của Mỹ- Diệm. C. vì chính quyền Diệm đư suy yếu. D. vì lực lợng cách mạng miền Nam đư lớn mạnh.