Bài tập tự học môn Vật lí Lớp 11 - Tuần 20+21 - Trường THPT Thái Phiên

doc 4 trang Đăng Bình 13/12/2023 170
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập tự học môn Vật lí Lớp 11 - Tuần 20+21 - Trường THPT Thái Phiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_tu_hoc_mon_vat_li_lop_11_tuan_2021_truong_thpt_thai.doc

Nội dung text: Bài tập tự học môn Vật lí Lớp 11 - Tuần 20+21 - Trường THPT Thái Phiên

  1. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC TUẦN 20,21 ( TIẾT 39 – 42) MÔN VẬT LÍ 11. A. MỤC TIÊU : 1. BÀI : TỪ TRƯỜNG + Biết được từ trường là gì và nêu lên được những vật nào gây ra từ trường. + Biết cách phát hiện sự tồn tại của từ trường trong những trường hợp thông thường. + Nêu được cách xác định phương và chiều của từ trường tại một điểm. + Phát biểu được định nghĩa và nêu được các tính chất cơ bản của đường sức từ. + Biết cách xác định chiều các đường sức từ của: dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài. + Làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập vật lí 11. 2. BÀI : LỰC TỪ - CẢM ỨNG TỪ. + Phát biểu được định nghĩa từ trường đều. + Nắm được quy tắc bàn tay trái. + Nêu được cách xác định điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện I. + Phát biểu được định nghĩa véc tơ cảm ứng từ, đơn vị của cảm ứng từ. + Vận dụng được kiến thức giải bài tập về lực từ. + Làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập vật lí 11. 3. BÀI : TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT. + Nắm được cách xác định phương chiều và viết được công thức tính cảm ứng từ B của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài, dòng điện chạy trong dây dẫn tròn và dòng điện chạy trong ống dây. + Vận dụng được nguyên lí chồng chất từ trường để giải các bài tập. + Làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập vật lí 11. B. BÀI TẬP LÀM THÊM. I/ TỰ LUẬN Bài 1: Một dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không khí, có dòng điện 0,5A chạy qua. a. Tính cảm ứng từ tại M, cách dây 5 cm. b. Tính khoảng cách từ dây dẫn đến N để cảm ứng từ tại N là 0,5.10-6T. ĐS: a) B = 2.10-6 T ; b) r = 20 cm . Bài 2: Hai dòng điện thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí và cách nhau một khoảng d = 100cm.Dòng điện chạy trong hai dây dẫn chạy cùng chiều và cùng cường độ  I=2A.Xác định cảm ứng từ B tại điểm M trong hai trường hợp sau: a. M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách hai dây dẫn lần lượt d1=60cm, d2=40cm b. N cách hai dây dẫn lần lượt d1=60cm, d2=80cm ĐS: B==3,3.10-7T; B=8,3.10-7T
  2. Bài 3: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I 2 = 1 (A) ngược chiều với I 1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Tính cảm ứng từ tại M. ĐS: 7,5.10-6 (T) Bài 4: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1 ; d2 đặt song song trong không khí cách nhau khoảng 10 cm, có 2 dòng điện cùng chiều I1 = I2 = I = 2,4A đi qua. Tính cảm ứng từ tại: a. M cách d1 và d2 khoảng r = 5cm. b. N cách d1 20cm và cách d2 10cm. c. P cách d1 8cm và cách d2 6cm. – 5 – 5 ĐS : a. BM = 0 ; b. BN = 0,72.10 T ; c. BP = 10 T Bài 5: Một ống dây dài 20 cm, có 1000 vòng, đặt trong không khí. Cho dòng điện I = 0,5 A chạy qua. Tìm cảm ứng từ trong lòng ống dây. ĐS: B = 3,14.10-3 T Bài 6: Một cuộn dây tròn gồm 100 vòng daayddawtj trong không khí Cảm ứng từ tại tâm vòng dây là 6,28.10-6 T. Tìm cường độ dòng điện chạy qua vòng dây, biết bán kính vòng dây là 5 cm. ĐS: I = 5 mA . II/ TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ: B B I I F A. I B B. C. D. I F F F B Câu 2: : Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ: B F F B B A. I B B. I C. D. I I F F Câu 3: Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:
  3. B B F F F A. B. C. D. I F I I I B B Câu 4: Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ: F N N S I I F S N D. A. N S B. C. I I F S F N Câu 5: Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ: I B F B F B F B. C. D. A. I I B F I Câu 6: Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ: B I F B B C. F F A. B. I I D. I F B Câu 7: Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ: N S I I F A. F B. C. N S D. S N I I F S N F
  4. Câu 8: Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ: N S I I A. I F B. I F C. S N D. N S F F S N Câu 9: Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ: B I I I F I A. B B. B C. D. F F F B Câu 10: Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ: N I S S N F I I A. B. C. D. I F F S N N S F