Bài tập tự học môn Vật lí Lớp 11 - Tuần 25+26 - Trường THPT Thái Phiên
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập tự học môn Vật lí Lớp 11 - Tuần 25+26 - Trường THPT Thái Phiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_tap_tu_hoc_mon_vat_li_lop_11_tuan_2526_truong_thpt_thai.doc
Nội dung text: Bài tập tự học môn Vật lí Lớp 11 - Tuần 25+26 - Trường THPT Thái Phiên
- 1 NỘI DUNG HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC VÀ ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ 11 TUẦN 25,26 A. MỤC TIÊU : BÀI : TỰ CẢM. - Phát biểu được định nghĩa từ thông riêng và viết được công thức độ tự cảm của ống dây hình trụ. - Phát biểu được định nghĩa của hiện tượng tự cảm và giải thích được hiện tượng tự cảm khi đóng và ngắt mạch điện. - Viết được công thức tính suất điện động tự cảm. - Biết vận dụng để xác định chiều dòng điện tự cảm trong mạch. CHỦ ĐỀ: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG - PHẢN XẠ TOÀN PHẦN - Nắm được các khái niệm : hiện tượng khúc xạ ánh sáng, nhận ra khi nào có khúc xạ ánh sáng, định nghĩa chiết suất tuyệt đối, tỉ đối. - Phát biểu đúng nội dung, viết đúng biểu thức của định luật khúc xạ ánh sáng. - Giải thích được các hiện tượng thực tế, làm được bài toán về khúc xạ. - Có cách học đúng đắn về quang học, thể hiện có đầy đủ dụng cụ học tập như thước kẻ, máy tính cầm tay, biết liên hệ thực tế các hiện tượng đã học. - Nắm được hiện tượng phản xạ toàn phần. Nêu được điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần. - Phân biệt hai trường hợp: góc khúc xạ tới hạn và góc tới giới hạn. - Nêu được tính chất của sự phản xạ toàn phần - Giải thích được 1 số ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: sợi quang, cáp quang B. BÀI TẬP LÀM THÊM. I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Dòng điện cảm ứng IC trong vòng dây có chiều như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Từ trường của nam châm đang tăng đều. B. Nam châm đang rời xa cuộn dây. C. Nam châm đang đứng yên. D. Nam châm đang đến gần cuộn dây. Câu 2: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng: A Icư A Icư Icư Ic=0 A. B. C. A D. A R tăng R giảm R giảm R tăng Câ u 3: Khi cho nam châm lại gần vòng dây treo như hình vẽ thì chúng tương tác: A. đẩy nhau B. hút nhau C. Ban đầu đẩy nhau, khi đến gần thì hút nhau S N v D. không tương tác
- 2 Câu 4: Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0,4 m 2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6 T có chiều như hình vẽ. Nếu cảm ứng từ giảm đến 0,1 T trong thời gian 0,25 s thì chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây là: A. theo chiều kim đồng hồ. B. ngược chiều kim đồng hồ. B C. không có dòng điện cảm ứng. D. chưa xác định được chiều dòng điện, vì phụ thuộc vào cách chọn chiều véc tơ pháp tuyến của vòng dây. Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Chọn đáp án đúng? Khi đóng khóa K thì: A. đèn (1) sáng ngay lập tức, đèn (2) sáng từ từ B. đèn (1) và đèn (2) đều sáng lên ngay R 1 C. đèn (1) và đèn (2) đều sáng từ từ L D. đèn (2) sáng ngay lập tức, đèn (1) sáng từ từ 2 Câu 6 Một vòng dây diện tích S đặt trong từ trường có cảm ứng từ B, mặt K phẳng khung dây hợp với đường sức từ góc α. Góc α bằng bao nhiêu thì từ thông E qua vòng dây có giá trị Φ = BS A. 00 B. 300 C. 450 D. 900 Câu 7: Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,6 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng: A. 6 (V). B. 4 (V). C. 3 (V). D. 1 (V). Câu 8: Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm 2), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 30 0 và có độ lớn B = 2.10-4 (T). Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,02 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là: A. 0,1 (mV). B. 0,2 (mV). C. 0,3 (mV). D.0,4 (mV). Câu 9: Dây dẫn thứ nhất có chiều dài ℓ được quấn thành một vòng sau đó thả một nam châm rơi vào vòng dây. Dây dẫn thứ hai cùng bản chất, cùng tiết diện dây có chiều dài 2ℓ được quấn thành 2 vòng sau đó cũng thả nam châm rơi như trên. So sánh cường độ dòng điện cảm ứng trong hai trường hợp thấy: A. I1 = 2I2. B. I2 = 2I1. C. I1 = I2 = 0. D. I1 = I2 ≠ 0. Câu 10: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 2 A đến 12 A trong thời gian 0,1 s. Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trên ống dây A. 20 V. B. 40 V. C. 30 V. D. 10 V. Câu 11: Từ thông qua một mạch điện phụ thuộc vào: A. đường kính của dây dẫn làm mạch điện. B. điện trở suất của dây dẫn. C. khối lượng riêng của dây dẫn. D. hình dạng và kích thước của mạch điện. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng. B. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung không có dòng điện cảm ứng. C. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ vuông với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng. D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng. Câu 13: Định luật Len-xơ được dùng để : A. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín . B. Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín . C. Xác định cường độ của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín . D. Xác định sự biến thiên của từ thông qua một mạch điện kín, phẳng . Câu 14: Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều A. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch. B. hoàn toàn ngẫu nhiên. C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài. D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài.
- 3 Câu 15: Một khung dây kín có điện trở R .Khi có sự biến thiên của từ thông qua khung dây ,cường độ dòng điện qua khung dây có giá trị : 1 t A. I = B. R. C . D. R t t t R Câu 16: Một khung dây có điện trở R ,diện tích S , đặt trong từ trường đều có đường cảm ứng từ B vuông góc mặt phẳng khung. Cảm ứng từ B biến đổi đều một lượng là ΔB trong thời gian Δt. Công thức nào sau đây được dùng để tính nhiệt lượng toả ra trong khung dây trong thời gian Δt ? 2 2 2 ( B) B B S2 B A. RS2 B. RS C. S2 D. t t t R t Câu 17: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch. B. sự chuyển động của nam châm với mạch. C. sự chuyển động của mạch với nam châm. D. sự biến thiên từ trường Trái Đất. Câu 18: Biểu thức nào sau đây dùng để tính độ tự cảm của một mạch điện có dòng điện i chạy qua? B A. L = B. L = C. L = .i. D. L = B.i. i i Câu 19: Chọn câu sai. Suất điện động tự cảm trong một mạch điện có giá trị lớn khi cường độ dòng điện trong mạch A. có giá trị lớn. B. biến thiên nhanh. C. tăng nhanh. D. giảm nhanh. Câu 20: Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với A. điện trở của mạch. B. từ thông cực đại qua mạch. C. từ thông cực tiểu qua mạch. D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch. Câu 21: Chọn một đáp án sai khi nói về dòng điện Phu cô. A. Hiện tượng xuất hiện dòng điện Phu cô thực chất là hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Chiều của dòng điện Phu cô cũng được xác định bằng định luật Jun – Lenxơ. C. Dòng điện Phu cô trong lõi sắt của máy biến thế là dòng điện có hại. D. Dòng điện Phu cô có tính chất xoáy. Câu 22: Một mạch điện có dòng điện chạy qua biến đổi theo thời gian biểu diễn như đồ thị hình vẽ bên. Gọi suất điện động tự cảm trong mạch trong khoảng thời gian từ 0 đến 1s là e1, từ 1s đến 3s là e2 thì: i(A) A. e1 = e2/2. B. e1 = 2e2. C.e = 3e . 1 2 1 t(s) D.e = e . 1 2 1 3 Câu 23: Hình vẽ bên khi K đóng dòng điện tự cảm do ống0 dây gây ra, và dòng điện qua R lần lượt có chiều: R A. Itc từ M đến N; IR từ Q đến M. M Q B. I từ M đến N; I từ M đến Q. tc R L E C. Itc từ N đến M; IR từ Q đến M. N K D. Itc từ N đến M; IR từ M đến Q. P Câu 24: Hình bên là đồ thị biễu diễn sự biến thiên của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín. Trong các đồ thị sau, đồ thị nào diễn tả đúng sự biến thiên của từ thông qua mạch điện nói trên theo t?
- 4 A. H4 B. H2 C. H1 D. H3 Φ(Wb) Φ(Wb) Φ(Wb) Φ(Wb) t(s) O 0,1 0,2 0,3 0,4 t(s) t(s) t(s) O 0,1 0,2 0,3 0,4 O 0,1 0,2 0,3 0,4 O 0,1 0,2 0,3 0,4 H1 H2 H3 H4 Câu 25. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng ngay khi nam châm đang đặt thẳng đứng tại tâm vòng dây ở trên bàn thì bị đổ: v N v N v S v S N N A. S B. S C. D. Icư =0 Icư Icư Icư Câu 26. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng. C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ trường đã sinh ra nó. D. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó. Câu 27. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện cảm ứng được sinh ra trong khối vật dẫn khi chuyển động trong từ trường hay đặt trong từ trường biến đổi theo thời gian gọi là dòng điện Fucô. B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng. C. Dòng điện Fucô được sinh ra khi khối kim loại chuyển động trong từ trường, có tác dụng chống lại chuyển động của khối kim loại đó. D. Dòng điện Fucô chỉ được sinh ra khi khối vật dẫn chuyển động trong từ trường, đồng thời toả nhiệt làm khối vật dẫn nóng lên. Câu 28. Từ thông biến thiên qua mạch kín theo thời gian được biễu diễn 0,08(2 t) Wb.(t: tính bằng giây). Điện trở của mạch là 0,2 Ω. Cường độ dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khoảng thời gian biến thiên từ thông là A. I = 2 A. B. I = 0,4 A.C. I = 1,6 A.D. I = 0,2 A. Câu 30: Chọn câu sai. Suất điện động tự cảm trong một mạch điện có giá trị lớn khi A. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị lớn. B. Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên nhanh. C. Cường độ.dòng điện trong mạch tăng nhanh. D. Cường độ dòng điện trong mạch giảm nhanh. Câu 31: Một khung dây phẳng có diện tích 12 cm 2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10 -2 T, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 300. Tính độ lớn từ thông qua khung: A. 2.10-5 Wb. B. 3.10-5 Wb. C. 4.10-5 Wb. D. 5.10-5 Wb. Câu 32: Môt khung dây dẫn có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung. Diện tích mỗi vòng dây là 0,02 m2. Cảm ứng từ được làm giảm đều đặn từ 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,1 s. Suất điện động trong toàn khung dây có giá trị nào sau đây? A. 0,6 V. B. 6 V. C. 60 V. D. 12 V. Câu 33: Đơn vị của hệ số tự cảm là Henry (H), với 1 H bằng
- 5 A. 1 V/A. B. 1J/ C. 1 V.A. D. 1 J.A2. Câu 34. Chọn câu đúng nhất. Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường trong suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì A. tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường. B. tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào môi trường n2. C. tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trường n1. D. một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ. Câu 35. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới. B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém. C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh. D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường chiết quang kém với chiết suất môi trường chiết quang hơn. Câu 36. Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, khi tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ thì góc tới i = 600, chiết suất n của môi trường bằng A. 1,5. B. . 3 C. .D. 4/3.2 Câu 37: Việc dùng dây cáp quang để truyền tín hiệu trong thông tin và nội soi trong y học là ứng dụng của hiện tượng nào sau đây? A. Khúc xạ ánh sáng. B. Phản xạ ánh sáng. C. Phản xạ toàn phần. D. Hiện tượng tự cảm. Câu 38: Cho một tia sáng hẹp, song song đi từ nước (chiết suất của nước bằng 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới: A. i 300. C. i 490. Câu 39: Chiếu một tia sáng từ không khí vào môi trường có chiết xuất n =3 . Biết rằng tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc tới i có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. i = 600. B. i = 450. C. i = 750. D. i = 300. Câu 40: Đặc điểm quan trọng của chiều truyền ánh sáng qua lăng kính có chiết suất n >1 là: A. Sau khi đi qua lăng kính hướng của tia ló trùng với tia tới. B. Sau khi qua lăng kính hướng của tia ló bị lệch về đáy của lăng kính so với hướng của tia tới. C. Sau khi đi qua lăng kính hướng của tia ló hợp với đáy lăng kính một góc 900. D. Sau khi đi qua lăng kính hướng của tia ló hợp với hướng của tia tới một góc luôn nhỏ hơn 900. Câu 41: Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường A. cho biết tia sáng khúc xạ nhiều hay ít khi đi từ môi trường này vào môi trường kia. B. càng lớn khi góc tới của tia sáng càng lớn. C. càng lớn thì góc khúc xạ càng nhỏ. D. bằng tỉ số giữa góc khúc xạ và góc tới. Câu 42: Mắt của một người đặt trong không khí nhìn xuống đáy một chậu có chứa một chất lỏng trong suốt chiết suất n. Chiều cao chất lỏng là 20 cm. Mắt thấy đáy chậu dường như cách mặt thoáng của chất lỏng là h. A. h > 20 cm. B. h < 20 cm. C. h = 20 cm. D. không thể kết luận được vì chưa biết chiết suất n của chất lỏng. Câu 43: Từ không khí, người ta chiếu xiên góc tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp, mỏng, song song. Khi đó chùm tia khúc xạ có bề rộng A. lớn hơn bề rộng chùm tia tới. B. nhỏ hơn bề rộng chùm tia tới.
- 6 C. bằng bề rộng chùm tia tới. D. lớn hay nhỏ hơn bề rộng chùm tia tới là tùy thuộc vào góc tới. Câu 44: Một bản có hai mặt song song. Bản có bề dày là e, chiết suất n và được đặt trong không khí. Chiếu xiên góc tới bản một tia sáng SI dưới góc tới i, tia ló khỏi bản sẽ A. hợp với tia tới một góc i. B. vuông góc với tia tới. C. song song với tia tới. D. vuông góc với bản mặt song song. Câu 45: Chiếu một tia sáng đi từ không khí vào nước có chiết suất n = 4/3, biết góc tới i = 42 0. Góc hợp bởi tia khúc xạ và mặt nước là A. 630. B. 270. C. 600. D. 300. Câu 46: Một người nhìn hòn sỏi dưới đáy một bể nước có chiều sâu h, theo phương gần như vuông góc với mặt nước. Người ấy thấy hòn sỏi dường như cách mặt nước một khoảng 1,35 m. Cho chiết suất của nước là n = 4/3. Tính h. A. h = 90 cm. B. h = 10 dm. C. h = 15 dm. D. h = 1,8 m. Câu 47: Một miếng gỗ hình tròn, bán kính R = 4 cm. Ở tâm O của tấm gỗ cắm thẳng góc một đinh OA = 6 cm. Thả miếng gỗ nổi trong chậu nước có chiết suất n = 4/3. Đinh OA ở trong nước. Mắt ở trong không khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước đoạn lớn nhất bằng bao nhiêu? A. 4,5 cm. B. 8 cm. C. 1,5 cm. D. 3,64 cm. Câu 48: Có tia sáng truyền từ không khí vào ba môi trường (1), (2), (3) như sau (hình vẽ). Phản xạ toàn phần không thể xảy ra khi ánh sáng truyền từ môi trường nào tới môi trường nào? A. Từ (1) tới (2). B. Từ (2) tới (3). C. Từ (1) tới (3). D. Từ (3) tới (2). Câu 49: Câu nào dưới đây không đúng? A. Ta luôn luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn. B. Ta luôn luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. C. Khi chùm sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm sáng khúc xạ. D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ chùm sáng phản xạ gần như bằng cường độ chùm sáng tới. Câu 50: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí vào một chất lỏng trong suốt dưới góc tới 45 0 thì góc khúc xạ là 300. Bây giờ, chiếu tia sáng đó từ chất lỏng ra không khí dưới góc tới i. Với giá trị nào của i để có tia khúc xạ ra ngoài không khí? A. i > 450. B. i < 450. C. 300 < i < 900. D. i < 600. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Cho hai dây dẫn thẳng dài vô hạn (hình vẽ ) có các dòng điện ngược chiều chạy qua, cường độ lần lượt I = 2I = 10 A. Khoảng cách giữa hai dây dẫn là AB = 10 cm. Hệ 1 2 I I đặt trong không khí. 1 + . 2 Hãy xác định véc tơ cảm ứng từ tổng hợp gây bởi hai dòng điện: A B + Tại điểm M trung điểm của AB. + Tại điểm N nằm trong mặt phẳng hình vẽ, cách dòng điện I1 6cm và cách dòng điện I2 8 cm.
- 7 Bài 2: Cho dòng điện I 1 = 6 A, I2 = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài song song đặt tại M và N trong không khí với MN = 10 cm (hình vẽ). a. Tính độ lớn cảm ứng từ do I1 gây ra tại A cách I1 2 cm. b. Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại điểm H do I 1 và I2 gây ra. Biết H nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách M đoạn 6 cm, cách N đoạn 4 cm. Biểu diễn các vectơ cảm ứng từ tại điểm H. c. Xác định điểm P mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp do 2 dòng điện gây ra bằng 0? Bài 3:. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 6 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I 1 = 2 A; I2 = 4 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng a. I1 2 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 4 cm. b. Tim quỹ tích những điểm tại đó cảm ứng từ bằng 0 Bài 4. Một dòng điện I1= 2A chạy trong dây dẫn thẳng dài trong chân không và có chiều như hình vẽ: a. Vẽ chiều và tính độ lớn của tại điểm O cách I 8cm. 1 O . I1 b. Đặt một vòng dây tròn mang dòng điện I 2 = 0,4A có tâm tại O, biết I 2 nằm trong cùng mặt phẳng với I 1. Tìm chiều và bán kính của dòng điện tròn để cảm ứng từ tổng hợp tại O bằng 0. Bài 5: Trong chân không tại A và B đặt hai dây dẫn thẳng dài, song song và cách nhau AB = 12 cm. Dòng điện chạy qua các dây dẫn có cường độ I1 = 8 A, I2 = 10 A ngược chiều nhau (hình vẽ). Điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách hai dây các đoạn MA = 8 cm và MB = 20 cm. Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M do dòng điện I1 và I2 gây ra. Bài 6: Ống dây điện hình trụ có lõi chân không, chiều dài l = 20 cm, có N = 1000 vòng, diện tích S = 100 cm2. a. Tính hệ số tự cảm L của ống dây. b. Dòng điện qua cuộn cảm đó tăng đều từ 0 đến 10 A trong 0,1 s. Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây. c. Khi cường độ dòng điện qua ống dây đạt tới giá trị I = 10 A thì năng lượng tích lũy trong ống dây bằng bao nhiêu? Bài 7: Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, gồm N = 100 vòng, mỗi vòng có bán kính R = 10 cm, mỗi mét dài của dây dẫn có điện trở r 0 = 0,5 . Cuộn dây đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng các vòng dây và có độ lớn B = 10 -2 T giảm đều đến 0 trong thời gian t = 10 -2 s. Tính cường độ dòng điện xuất hiện trong cuộn dây. Bài 8: Tia sáng truyền từ thuỷ tinh (n 1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n 2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là: Bài 9: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ chất lỏng có chiết suất n = ra không khí dưới góc tới i. Với giá trị nào của i để không có tia khúc xạ ra ngoài không khí ? Bài 10: Một khối bán trụ trong suốt có chiết suất n = 2 . Một chùm tia sáng hẹp nằm trong một mặt phẳng của tiết diện vuông góc, chiếu tới khối bán trụ như hình vẽ. Xác định đường đi của chùm tia sáng với các giá trị sau đây của góc . a. = 600. b. = 450. c. = 300.