Bộ đề thi học kì II Sinh học Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bồ Đề

docx 11 trang thuongdo99 2980
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề thi học kì II Sinh học Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bồ Đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_thi_hoc_ki_ii_sinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2018_2019_truong.docx

Nội dung text: Bộ đề thi học kì II Sinh học Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bồ Đề

  1. PHÒNG GD & ĐT LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: SINH HỌC 7 Năm học 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút (Ngày thi: / /2019) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giải thích thế nào là hiện tượng thai sinh? Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh. - Trình bày sự đa dạng và vai trò sủa lớp thú. - Nêu sự phân hóa và chuyên hóa của một số cơ quan ở lớp Thú. - Trình bày đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật đới lạnh và hoang mac đới nóng. Giải thích. - Trình bày khái niệm biện pháp đấu tranh sinh học? Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học. Ưu điểm hạn chế của các biện pháp. Cho ví dụ. - Thế nào là động vật quý hiếm? Kể tên các cấp độ tuyệt chủng động vật quý hiếm? Các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm. - Nêu lợi ích của đa dạng sinh học? Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phát hiện, vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm, giải thích hiên tượng thực tế. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, nghiêm túc trong thi và kiểm tra. 4. Năng lực: - Phân tích, quan sát, tư duy. - Làm bài trắc nghiệm khách quan. - Độc lập trong thi cử.
  2. II. MA TRẬN ĐỀ THI Nội dung Mức độ nhận biết kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Sự tiến - Các hình thức sinh - So sánh đẻ con tiến - Ý nghĩa cây hóa của sản vô tính chính. hóa hơn đẻ trứng. phát sinh giới động vật - Động vật có cơ thể - Phân biệt các hình động vật. 27.5% chưa phân hóa. thức sinh sản ở động vật. Số câu hỏi 4 3 1 8 Số điểm 1đ 0.75đ 1đ 2.75đ 2. Động vật - Đặc điểm cơ thể - Cấp độ nguy cơ của -Vì sao trên và đời của động vật môi động vật quý hiếm. đồng ruộng sống con trường đới lạnh, đới - Các biện pháp đấu miền bắc Việt người nóng. tranh sinh học. Nam có 7 loài 72.5% - Khái niệm, ưu - Biện pháp bảo vệ sự rắn sống điểm của biện pháp đa dạng sinh học. chung mà đấu tranh sinh học. không cạnh tranh nhau. Số câu hỏi 8 0.5 5 1 0.5 15 Số điểm 2đ 1đ 1.25đ 2đ 1đ 7.25đ Tổng số 12 0.5 8 1 1 1 23 câu hỏi Tổng số 3đ 1đ 2đ 2đ 1đ 1đ 10đ điểm Tỷ lệ 40% 40% 20% 100%
  3. PHÒNG GD VÀ ĐT LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN SINH HỌC 7 Năm học 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 26/04/2019 Mã đề: 101 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Em hãy chọn và viết chữ cái trước câu trả lời đúng nhất vào giấy thi. Câu 1: Cách di chuyển: đi, bơi, bay là của loài động vật nào? A. Chim bồ câu B. Dơi C. Vịt trời D. Lợn rừng Câu 2: Ngành động vật có cơ quan phân hóa phức tạp nhất là: A. Động vật nguyên sinhB. Ruột khoang C. Chân khớp D. Động vật có xương sống Câu 3: Đặc điểm nào sau đây thể hiện tiến hóa của thú? A. Đẻ trứngB. Đào hang C. Đẻ con và nuôi con bằng sữaD. Di cư tránh rét Câu 4: Loài nào dưới đây có quan hệ họ hàng gần với cá hơn? A. Tôm sông.B. Ếch đồng.C. Châu chấu. D. Ốc sên Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây thường gặp ở động vật sống ở môi trường đới lạnh: A.Thường hoạt động vào ban đêm. B. Lông chuyển sang màu trắng vào mùa đông. C. Móng rộng, đệm thịt dày. D. Chân cao, dài. Câu 6: Vì sao đẻ con được xem là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn đẻ trứng? A. Vì trong đẻ con, phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn. B. Vì trong đẻ con, phôi được phát triển trong cơ thể bố nên an toàn hơn. C. Vì trong đẻ con, xác suất trứng gặp tinh trùng là thấp hơn. D. Tất cả đáp án đều sai. Câu 7: Động vật quý hiếm có số lượng giảm sút 20% thì nguy cơ tuyệt chủng ở cấp độ nào? A. Rất nguy cấp (CR). B. Nguy cấp (EN). C. Ít nguy cấp (LR). D. Sẽ nguy cấp (VU). Câu 8: Ở động vật, sinh sản vô tính có hai hình thức chính là: A. Mọc chồi và phân đôi cơ thể.B. Mọc chồi và tiếp hợp. C. Tái sinh và phân đôi cơ thể.D. Phân đôi cơ thể và tiếp hợp. Câu 9: Lợi ích của đa dạng sinh học động vật ở Việt Nam là gì? A. Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu B. Cung cấp sản phẩm cho công nghiệp C. Cung cấp nguồn động vật để săn bắt D. Cung cấp sản phẩm cho nông nghiệp Câu 10: Động vật đới nóng thường có tập tính như thế nào? A. Khả năng đi xa, khả năng nhịn khátB. Ngủ trong mùa đông C. Hoạt động về ban ngày trong mùa hạD. Lông chuyển màu xám vào mùa hè Câu 11: Đặc điểm cấu tạo nào giúp động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng? A. Chân cao, móng rộng, đệm thịt mỏng B. Chân ngắn, móng rộng, đệm thịt dày C. Chân cao, móng rộng, đệm thịt dàyD. Chân cao, móng rộng, đệm thịt mỏng
  4. Câu 12: Động vật đới lạnh có tập tính gì? A. Di chuyển bằng cách quăng thân.B. Ngủ đông hoặc di cư tránh rét. C. Có khả năng nhịn khát. D. Chi có 3 ngón trước, 1 ngón sau đều có vuốt. Câu 13: Động vật đới lạnh thông thường có màu sắc như thế nào? A. Màu lông nhạt giống màu cátB. Màu trắng vào mùa đông C. Màu vàngD. Màu đen Câu 14: Đa dạng sinh học ĐV ở môi trường nhiệt đới thể hiện như thế nào? A. Số lượng loài hiếmB. Số lượng loài ít C. Số lượng loài rất ítD. Số lượng loài nhiều Câu 15: Ưu điểm lớn nhất của biện pháp đấu tranh sinh học là: A. Mang lại hiệu quả cao, tiêu diệt được những loài sinh vật có hại. B. Sử dụng đấu tranh sinh học rẻ tiền và dễ thực hiện. C. Tiêu diệt được những loài sinh vật có hại, nhưng không gây ô nhiễm môi trường. D. Tiêu diệt được những loài sinh vật có hại, nhưng gây ô nhiễm môi trường. Câu 16: Đâu không là biện pháp đấu tranh sinh học? A. Dùng thuốc trừ sâu.B. Dùng và nuôi thả ong mắt đỏ. C. Nhập nội sâu bọ có ích.D. Dùng vi sinh vật gây bệnh cho loài có hại. Câu 17: Những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học là gì? A. Nhiều loài thiên địch được di nhập, không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. B. Thiên địch không tiêu diệt triệt để sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. C. Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. D. Tất cả đều đúng Câu 18: Thế nào là động vật quý hiếm? A. Là những động vật có giá trị thực tiễn, sống trong khu bảo tồn trong vòng 10 năm trở lại đây có dấu hiệu giảm sút. B. Là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có dấu hiệu giảm sút. C. Là những động vật có giá trị thực tiễn, sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có dấu hiệu giảm sút. D. Là những động vật có giá trị thực tiễn, trong vòng 10 năm trở lại đây đang có dấu hiệu giảm sút. Câu 19: Những loài nào ở Việt Nam được xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR)? A. Sóc đỏ, gà lôi trắng.B. Hươu xạ, sóc đỏ. C. Gà lôi trắng, ốc xà cừ.D. Hươu xạ, ốc xà cừ. Câu 20: Động vật được xếp vào cấp độ nguy cấp có số lượng cá thể giảm: A. 80%B. 50%C. 20%D. 10% II. TỰ LUẬN: ( 5,0 ĐIỂM) Câu 1(2,0 điểm): a.Trình bày ý nghĩa của cây phát sinh giới Động vật? b. Vì sao trên đồng ruộng miền bắc Việt Nam có 7 loài rắn sống chung mà không xảy ra cạnh tranh với nhau? Câu 2(2,0 điểm): a. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? b. Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ từng biện pháp. Câu 3 (1,0 điểm): Em hãy trình bày 4 biện pháp để bảo vệ sự đa dạng sinh học? HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu!
  5. PHÒNG GD VÀ ĐT LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN SINH HỌC 7 Năm học 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 26/04/2019 Mã đề: 102 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Em hãy chọn và viết chữ cái trước câu trả lời đúng nhất vào giấy thi. Câu 1: Đa dạng sinh học ĐV ở môi trường nhiệt đới thể hiện như thế nào? A. Số lượng loài hiếmB. Số lượng loài ít C. Số lượng loài rất ítD. Số lượng loài nhiều Câu 2: Ngành động vật có cơ quan phân hóa phức tạp nhất là: A. Động vật nguyên sinhB. Ruột khoang C. Chân khớp D. Động vật có xương sống Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây thường gặp ở động vật sống ở môi trường đới lạnh: A.Thường hoạt động vào ban đêm. B. Lông chuyển sang màu trắng vào mùa đông. C. Móng rộng, đệm thịt dày. D. Chân cao, dài. Câu 4: Vì sao đẻ con được xem là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn đẻ trứng? A. Vì trong đẻ con, phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn. B. Vì trong đẻ con, phôi được phát triển trong cơ thể bố nên an toàn hơn. C. Vì trong đẻ con, xác suất trứng gặp tinh trùng là thấp hơn. D. Tất cả đáp án đều sai. Câu 5: Cách di chuyển: đi, bơi, bay là của loài động vật nào? A. Chim bồ câu B. Dơi C. Vịt trời D. Lợn rừng Câu 6: Động vật quý hiếm có số lượng giảm sút 20% thì nguy cơ tuyệt chủng ở cấp độ nào? A. Rất nguy cấp (CR). B. Nguy cấp (EN). C. Ít nguy cấp (LR). D. Sẽ nguy cấp (VU). Câu 7: Ở động vật, sinh sản vô tính có hai hình thức chính là: A. Mọc chồi và phân đôi cơ thể.B. Mọc chồi và tiếp hợp. C. Tái sinh và phân đôi cơ thể.D. Phân đôi cơ thể và tiếp hợp. Câu 8: Động vật đới nóng thường có tập tính như thế nào? A. Khả năng đi xa, khả năng nhịn khátB. Ngủ trong mùa đông C. Hoạt động về ban ngày trong mùa hạD. Lông chuyển màu xám vào mùa hè Câu 9: Đặc điểm cấu tạo nào giúp động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng? A. Chân cao, móng rộng, đệm thịt mỏng B. Chân ngắn, móng rộng, đệm thịt dày C. Chân cao, móng rộng, đệm thịt dàyD. Chân cao, móng rộng, đệm thịt mỏng Câu 10: Đặc điểm nào sau đây thể hiện tiến hóa của thú? A. Đẻ trứngB. Đào hang C. Đẻ con và nuôi con bằng sữaD. Di cư tránh rét Câu 11: Loài nào dưới đây có quan hệ họ hàng gần với cá hơn? Tôm sông.B. Ếch đồng.C. Châu chấu. D. Ốc sên Câu 12: Động vật đới lạnh có tập tính gì? A. Di chuyển bằng cách quăng thân.B. Ngủ đông hoặc di cư tránh rét. C. Có khả năng nhịn khát. D. Chi có 3 ngón trước, 1 ngón sau đều có vuốt. Câu 13: Động vật đới lạnh thông thường có màu sắc như thế nào? A. Màu lông nhạt giống màu cátB. Màu trắng vào mùa đông C. Màu vàngD. Màu đen
  6. Câu 14: Lợi ích của đa dạng sinh học động vật ở Việt Nam là gì? A. Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu B. Cung cấp sản phẩm cho công nghiệp C. Cung cấp nguồn động vật để săn bắt D. Cung cấp sản phẩm cho nông nghiệp Câu 15: Những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học là gì? A. Nhiều loài thiên địch được di nhập, không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. B. Thiên địch không tiêu diệt triệt để sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. C. Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. D. Tất cả đều đúng Câu 16: Thế nào là động vật quý hiếm? A. Là những động vật có giá trị thực tiễn, sống trong khu bảo tồn trong vòng 10 năm trở lại đây có dấu hiệu giảm sút. B. Là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có dấu hiệu giảm sút. C. Là những động vật có giá trị thực tiễn, sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có dấu hiệu giảm sút. D. Là những động vật có giá trị thực tiễn, trong vòng 10 năm trở lại đây đang có dấu hiệu giảm sút. Câu 17: Ưu điểm lớn nhất của biện pháp đấu tranh sinh học là: A. Mang lại hiệu quả cao, tiêu diệt được những loài sinh vật có hại. B. Sử dụng đấu tranh sinh học rẻ tiền và dễ thực hiện. C. Tiêu diệt được những loài sinh vật có hại, nhưng không gây ô nhiễm môi trường. D. Tiêu diệt được những loài sinh vật có hại, nhưng gây ô nhiễm môi trường. Câu 18: Đâu không là biện pháp đấu tranh sinh học? A. Dùng thuốc trừ sâu.B. Dùng và nuôi thả ong mắt đỏ. C. Nhập nội sâu bọ có ích.D. Dùng vi sinh vật gây bệnh cho loài có hại. Câu 19: Những loài nào ở Việt Nam được xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR)? A. Sóc đỏ, gà lôi trắng.B. Hươu xạ, sóc đỏ. C. Gà lôi trắng, ốc xà cừ.D. Hươu xạ, ốc xà cừ. Câu 20: Động vật được xếp vào cấp độ nguy cấp có số lượng cá thể giảm: B. 80%B. 50%C. 20%D. 10% II. TỰ LUẬN: ( 5,0 ĐIỂM) Câu 1(2,0 điểm): a. Trình bày ý nghĩa của cây phát sinh giới Động vật? b. Vì sao trên đồng ruộng miền bắc Việt Nam có 7 loài rắn sống chung mà không xảy ra cạnh tranh với nhau? Câu 2(2,0 điểm): a. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? b. Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ từng biện pháp. Câu 3 (1,0 điểm): Em hãy trình bày 4 biện pháp để bảo vệ sự đa dạng sinh học. HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu!
  7. PHÒNG GD VÀ ĐT LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN SINH HỌC 7 Năm học 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 26/04/2019 Mã đề: 103 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Em hãy chọn và viết chữ cái trước câu trả lời đúng nhất vào giấy thi. Câu 1: Đặc điểm nào sau đây thể hiện tiến hóa của thú? A. Đẻ trứngB. Đào hang C. Đẻ con và nuôi con bằng sữaD. Di cư tránh rét Câu 2: Loài nào dưới đây có quan hệ họ hàng gần với cá hơn? A. Tôm sông.B. Ếch đồng.C. Châu chấu. D. Ốc sên Câu 3: Thế nào là động vật quý hiếm? A. Là những động vật có giá trị thực tiễn, sống trong khu bảo tồn trong vòng 10 năm trở lại đây có dấu hiệu giảm sút. B. Là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có dấu hiệu giảm sút. C. Là những động vật có giá trị thực tiễn, sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có dấu hiệu giảm sút. D. Là những động vật có giá trị thực tiễn, trong vòng 10 năm trở lại đây đang có dấu hiệu giảm sút. Câu 4: Những loài nào ở Việt Nam được xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR)? A. Sóc đỏ, gà lôi trắng.B. Hươu xạ, sóc đỏ. B. C. Gà lôi trắng, ốc xà cừ.D. Hươu xạ, ốc xà cừ. Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây thường gặp ở động vật sống ở môi trường đới lạnh: A.Thường hoạt động vào ban đêm. B. Lông chuyển sang màu trắng vào mùa đông. C. Móng rộng, đệm thịt dày. D. Chân cao, dài. Câu 6: Động vật quý hiếm có số lượng giảm sút 20% thì nguy cơ tuyệt chủng ở cấp độ nào? A. Rất nguy cấp (CR). B. Nguy cấp (EN). C. Ít nguy cấp (LR). D. Sẽ nguy cấp (VU). Câu 7: Ở động vật, sinh sản vô tính có hai hình thức chính là: A. Mọc chồi và phân đôi cơ thể.B. Mọc chồi và tiếp hợp. C. Tái sinh và phân đôi cơ thể.D. Phân đôi cơ thể và tiếp hợp. D. Cung cấp sản phẩm cho nông nghiệp Câu 8: Vì sao đẻ con được xem là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn đẻ trứng? A. Vì trong đẻ con, phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn. B. Vì trong đẻ con, phôi được phát triển trong cơ thể bố nên an toàn hơn. C. Vì trong đẻ con, xác suất trứng gặp tinh trùng là thấp hơn. D. Tất cả đáp án đều sai. Câu 9: Động vật đới nóng thường có tập tính như thế nào? A. Khả năng đi xa, khả năng nhịn khátB. Ngủ trong mùa đông C. Hoạt động về ban ngày trong mùa hạD. Lông chuyển màu xám vào mùa hè Câu 10: Đa dạng sinh học ĐV ở môi trường nhiệt đới thể hiện như thế nào? A. Số lượng loài hiếmB. Số lượng loài ít C. Số lượng loài rất ítD. Số lượng loài nhiều
  8. Câu 11: Ưu điểm lớn nhất của biện pháp đấu tranh sinh học là: A. Mang lại hiệu quả cao, tiêu diệt được những loài sinh vật có hại. B. Sử dụng đấu tranh sinh học rẻ tiền và dễ thực hiện. C. Tiêu diệt được những loài sinh vật có hại, nhưng không gây ô nhiễm môi trường. D. Tiêu diệt được những loài sinh vật có hại, nhưng gây ô nhiễm môi trường. Câu 12: Động vật đới lạnh thông thường có màu sắc như thế nào? A. Màu lông nhạt giống màu cátB. Màu trắng vào mùa đông C. Màu vàngD. Màu đen Câu 13: Đặc điểm cấu tạo nào giúp động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng? A. Chân cao, móng rộng, đệm thịt mỏng B. Chân ngắn, móng rộng, đệm thịt dày C. Chân cao, móng rộng, đệm thịt dàyD. Chân cao, móng rộng, đệm thịt mỏng Câu 14: Đâu không là biện pháp đấu tranh sinh học? A. Dùng thuốc trừ sâu.B. Dùng và nuôi thả ong mắt đỏ. C. Nhập nội sâu bọ có ích.D. Dùng vi sinh vật gây bệnh cho loài có hại. Câu 15: Những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học là gì? A. Nhiều loài thiên địch được di nhập, không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. B. Thiên địch không tiêu diệt triệt để sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. C. Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. D. Tất cả đều đúng Câu 16: Động vật đới lạnh có tập tính gì? A. Di chuyển bằng cách quăng thân.B. Ngủ đông hoặc di cư tránh rét. C. Có khả năng nhịn khát. D. Chi có 3 ngón trước, 1 ngón sau đều có vuốt. Câu 17: Động vật được xếp vào cấp độ nguy cấp có số lượng cá thể giảm: C. 80%B. 50%C. 20%D. 10% Câu 18: Cách di chuyển: đi, bơi, bay là của loài động vật nào? A. Chim bồ câu B. Dơi C. Vịt trời D. Lợn rừng Câu 19: Lợi ích của đa dạng sinh học động vật ở Việt Nam là gì? A. Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệuB. Cung cấp sản phẩm cho công nghiệp C. Cung cấp nguồn động vật để săn bắtD. Cung cấp sản phẩm cho nông nghiệp Câu 20: Ngành động vật có cơ quan phân hóa phức tạp nhất là: A. Động vật nguyên sinhB. Ruột khoang C. Chân khớp D. Động vật có xương sống II. TỰ LUẬN: ( 5,0 ĐIỂM) Câu 1(2,0 điểm): a. Trình bày ý nghĩa của cây phát sinh giới Động vật? b. Vì sao trên đồng ruộng miền bắc Việt Nam có 7 loài rắn sống chung mà không xảy ra cạnh tranh với nhau? Câu 2(2,0 điểm): a. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? b. Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ từng biện pháp. Câu 3 (1,0 điểm): Em hãy trình bày 4 biện pháp để bảo vệ sự đa dạng sinh học? HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu!
  9. PHÒNG GD VÀ ĐT LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN SINH HỌC 7 Năm học 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 26/04/2019 Mã đề: 104 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Em hãy chọn và viết chữ cái trước câu trả lời đúng nhất vào giấy thi. Câu 1: Động vật được xếp vào cấp độ nguy cấp có số lượng cá thể giảm: A. 80%B. 50%C. 20%D. 10% Câu 2: Ngành động vật có cơ quan phân hóa phức tạp nhất là: A. Động vật nguyên sinhB. Ruột khoang C. Chân khớp D. Động vật có xương sống Câu 3: Loài nào dưới đây có quan hệ họ hàng gần với cá hơn? C. Tôm sông.B. Ếch đồng.C. Châu chấu. D. Ốc sên Câu 4: Động vật quý hiếm có số lượng giảm sút 20% thì nguy cơ tuyệt chủng ở cấp độ nào? A. Rất nguy cấp (CR). B. Nguy cấp (EN). C. Ít nguy cấp (LR). D. Sẽ nguy cấp (VU). Câu 5: Cách di chuyển: đi, bơi, bay là của loài động vật nào? A. Chim bồ câu B. Dơi C. Vịt trời D. Lợn rừng Câu 6: Những loài nào ở Việt Nam được xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR)? A. Sóc đỏ, gà lôi trắng.B. Hươu xạ, sóc đỏ. C. Gà lôi trắng, ốc xà cừ.D. Hươu xạ, ốc xà cừ Câu 7: Đặc điểm nào sau đây thể hiện tiến hóa của thú? A. Đẻ trứngB. Đào hang C. Đẻ con và nuôi con bằng sữaD. Di cư tránh rét Câu 8: Lợi ích của đa dạng sinh học động vật ở Việt Nam là gì? A. Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu B. Cung cấp sản phẩm cho công nghiệp C. Cung cấp nguồn động vật để săn bắt D. Cung cấp sản phẩm cho nông nghiệp Câu 9: Động vật đới nóng thường có tập tính như thế nào? A. Khả năng đi xa, khả năng nhịn khátB. Ngủ trong mùa đông C. Hoạt động về ban ngày trong mùa hạD. Lông chuyển màu xám vào mùa hè Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây thường gặp ở động vật sống ở môi trường đới lạnh: A.Thường hoạt động vào ban đêm. B. Lông chuyển sang màu trắng vào mùa đông. C. Móng rộng, đệm thịt dày. D. Chân cao, dài. Câu 11: Vì sao đẻ con được xem là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn đẻ trứng? A. Vì trong đẻ con, phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn. B. Vì trong đẻ con, phôi được phát triển trong cơ thể bố nên an toàn hơn. C. Vì trong đẻ con, xác suất trứng gặp tinh trùng là thấp hơn. D. Tất cả đáp án đều sai. Câu 12: Động vật đới lạnh có tập tính gì? A. Di chuyển bằng cách quăng thân.B. Ngủ đông hoặc di cư tránh rét. C. Có khả năng nhịn khát. D. Chi có 3 ngón trước, 1 ngón sau đều có vuốt.
  10. Câu 13: Động vật đới lạnh thông thường có màu sắc như thế nào? A. Màu lông nhạt giống màu cátB. Màu trắng vào mùa đông C. Màu vàngD. Màu đen Câu 14: Đặc điểm cấu tạo nào giúp động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng? A. Chân cao, móng rộng, đệm thịt mỏng B. Chân ngắn, móng rộng, đệm thịt dày C. Chân cao, móng rộng, đệm thịt dàyD. Chân cao, móng rộng, đệm thịt mỏng Câu 15: Đa dạng sinh học ĐV ở môi trường nhiệt đới thể hiện như thế nào? A. Số lượng loài hiếmB. Số lượng loài ít C. Số lượng loài rất ítD. Số lượng loài nhiều Câu 16: Đâu không là biện pháp đấu tranh sinh học? A. Dùng thuốc trừ sâu.B. Dùng và nuôi thả ong mắt đỏ. C. Nhập nội sâu bọ có ích.D. Dùng vi sinh vật gây bệnh cho loài có hại. Câu 17: Ở động vật, sinh sản vô tính có hai hình thức chính là: A. Mọc chồi và phân đôi cơ thể.B. Mọc chồi và tiếp hợp. C. Tái sinh và phân đôi cơ thể.D. Phân đôi cơ thể và tiếp hợp. Câu 18: Những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học là gì? A. Nhiều loài thiên địch được di nhập, không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. B. Thiên địch không tiêu diệt triệt để sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. C. Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. D. Tất cả đều đúng Câu 19: Thế nào là động vật quý hiếm? A. Là những động vật có giá trị thực tiễn, sống trong khu bảo tồn trong vòng 10 năm trở lại đây có dấu hiệu giảm sút. B. Là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có dấu hiệu giảm sút. C. Là những động vật có giá trị thực tiễn, sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có dấu hiệu giảm sút. D. Là những động vật có giá trị thực tiễn, trong vòng 10 năm trở lại đây đang có dấu hiệu giảm sút. Câu 20: Ưu điểm lớn nhất của biện pháp đấu tranh sinh học là: A. Mang lại hiệu quả cao, tiêu diệt được những loài sinh vật có hại. B. Sử dụng đấu tranh sinh học rẻ tiền và dễ thực hiện. C. Tiêu diệt được những loài sinh vật có hại, nhưng không gây ô nhiễm môi trường. D. Tiêu diệt được những loài sinh vật có hại, nhưng gây ô nhiễm môi trường. II. TỰ LUẬN: ( 5,0 ĐIỂM) Câu 1(2,0 điểm): c.Trình bày ý nghĩa của cây phát sinh giới Động vật? d. Vì sao trên đồng ruộng miền bắc Việt Nam có 7 loài rắn sống chung mà không xảy ra cạnh tranh với nhau? Câu 2(2,0 điểm): c. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? d. Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ từng biện pháp. Câu 3 (1,0 điểm): Em hãy trình bày 4 biện pháp để bảo vệ sự đa dạng sinh học. HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu!
  11. PHÒNG GD VÀ ĐT LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN SINH HỌC 7 Năm học 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 26/04/2019 I.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0.25đ Mã đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 101 C D C B B A D A A A C B B D C A D C D B 102 D D B A C D A A C C B B B A D C C A D B 103 C B C D B D A A A D C B C A D B B C A D 104 B D B D C D C A A B A B B C D A A D D C II. TỰ LUẬN: (5 điểm) CÂU ĐÁP ÁN (HƯỚNG DẪN CHẤM) BIỂU ĐIỂM a. Cây phát sinh giới động vật là là sơ đồ dạng hình cây phát ra 1đ những nhánh từ chung một gốc (chung tổ tiên). Các nhánh lớn lại 1 phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát (2đ) sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. b. Vì các loài rắn có: 1đ - Môi trường sống khác nhau. - Nguồn thức ăn khác nhau. - Thời gian kiếm mồi khác nhau. a. Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc 0,5đ sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật gây ra. b. 3 biện pháp: 2 - Sử dụng thiên địch. VD: mèo bắt chuột. 0,5đ (2đ) - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. VD: 0,5đ Dùng vi khuẩn Myoma và Calixi gây bệnh cho thỏ. - Gây vô sinh diệt động vật gây hại. VD: Để diệt loài ruồi gây loét 0,5đ da ở bò tuyệt sản ruồi đực. Lưu ý: có thể lấy ví dụ khác! - Cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi. 0,25đ - Cấm săn bắt động vật hoang dã. 0,25đ 3 - Đẩy mạnh biện pháp chống ô nhiễm môi trường. 0,25đ (1đ) - Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia. 0,25đ Lưu ý: có thể nêu các biện pháp khác! Ban giám hiệu Tổ trưởng Người ra đề Lý Thị Như Hoa Đỗ Thị Thúy Giang Khuất Thị Thu Trang