Đề cương học kì II Sinh học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Biên

docx 3 trang thuongdo99 2490
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương học kì II Sinh học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Biên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_hoc_ki_ii_sinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2018_2019_truong_t.docx

Nội dung text: Đề cương học kì II Sinh học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Biên

  1. TRƯỜNG THCS LONG BIÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II Tổ tự nhiên MÔN: SINH HỌC 9 NĂM HỌC: 2018-2019 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Học sinh cần nắm vững các kiến thức cơ bản vê quần thể, quần xã, hệ sinh thái. - Môi trường đang bị ô nhiễm nghiêm trọng con người cần có ý thức cải tạo, bảo vệ môi trường. -Giải thích được con người cần khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lý, cần khai thác sử dụng tốt hơn nguồn tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. 2.Kỹ năng : - Trình bày bài,ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra ,tư duy suy luận. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế tình hình ô nhiễm môi trường ở địa phương. 3.Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng.bảo vệ thiên nhiên hoang dã II: PHẠM VI ÔN TẬP Chương II: Hệ sinh thái Chương III: Con người dân số và môi trường Chương IV: Bảo vệ môi trường III: MỘT SỐ BÀI TẬP CỤ THỂ Câu 1: Kể tên 3 tập hợp sinh vật là quần thể sinh vật: Câu 2: Kể tên 3 tập hợp sinh vật không phải là quần thể sinh vật tự nhiên: Câu 3: Nêu đặc điểm đặc trưng của quần thể là: Câu 4: Nhóm tuổi nào của các cá thể không còn khả năng ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể? Câu 5: Ý nghĩa của nhóm tuổi trước sinh sản trong quần thể là: Câu 6: Mật độ của quần thể được xác định bằng số lượng cá thể sinh vật có ở đâu ?: Câu 7: Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao khi nào ?: Câu 8: Những đặc điểm đều có ở quần thể người và các quần thể sinh vật khác ?: Câu 9: Những đặc điểm chỉ có ở quần thể người mà không có ở quần thể sinh vật khác là: Câu 10: Những yếu tố nào có ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người và đến chính sách kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia? Câu 11: Để góp phần vào việc bảo vệ tốt môi trường, một trong những điều cần thiết phải làm là gì? Câu 12: Việc không nên làm để bảo vệ môi trường Câu 13: Sự thay đổi các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường, gây tác hại đời sống của con người và các sinh vật khác như thế nào: Câu 14: Tác nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường là gì? Câu 15: Yêú tố gây ô nhiễm môi trường nào là do các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt của con người tạo ra? Câu 16: Các khí thải trong không khí chủ yếu có nguồn gốc từ đâu ? Câu 17: Ô nhiễm môi trường dẫn đến hậu quả ? Câu 18: Yếu tố nào sau đây không phải là các tác nhân hoá học gây ô nhiễm môi trường? Câu 19: Dạng tài nguyên thiên nhiên nào cần được khai thác sử dụng nhiều hơn? Vì sao?
  2. Câu 20: Biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên đất ? Câu 21: Để bảo vệ rừng và tài nguyên rừng, biện pháp cần làm như thế nào? Câu 22: Để góp phần bảo vệ rừng, cần tránh làm nhuwnhx việc gì?: Câu 23: Để bảo vệ thiên nhiên hoang dã, cần ngăn chặn hoạt động nào ? Câu 24: Đối với những vùng đất trồng, đồi núi trọc thì biện pháp chủ yếu và cần thiết nhất là gì? Câu 25: Biện pháp dưới đây góp phần vào việc bảo vệ nguồn tài nguyên hoang dã ? Câu 26: Hiện tượng nào không gây ô nhiễm môi trường? Câu 27: Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm nguồn nước? Câu 28: Vì sao việc giữ gìn thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái? Câu 29: Ô nhiễm môi trường là gì?Có những tác nhân nào gây ô nhiễm môi trường? Câu 30: Em hãy kể ra những hoạt động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên .Câu 31: Nêu các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu? Cho ví dụ ? Câu 32: Nguồn năng lượng nào nếu được sử dụng sẽ tạo ra khả năng gây ô nhiễm môi trường ở mức quá thấp nhất” Câu 33: Yêú tố hoặc hoạt động nào là tác nhân làm môi trường ô nhiễm các chất phóng xạ? Câu 34: Nguồn gốc gây ra sự ô nhiễm sinh học môi trường sống là do ? Người lập Nhóm trưởng Ban giám hiệu duyệt Phạm Thị Trung Hà Đào Thanh Mai Hoàng Thị Tuyết