Đề cương ôn tập Bài 21 đến 24 môn Sinh học Lớp 10 - Trường THPT Cẩm Lệ

pdf 7 trang Đăng Bình 09/12/2023 400
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Bài 21 đến 24 môn Sinh học Lớp 10 - Trường THPT Cẩm Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_bai_21_den_24_mon_sinh_hoc_lop_10_truong_thp.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập Bài 21 đến 24 môn Sinh học Lớp 10 - Trường THPT Cẩm Lệ

  1. SINH HOC 10 HK2 T21-22-23 TIẾT 21, 22, 23: CHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO A. Tóm tắt kiến thức 1. Chu kì tế bào 1.1. Khái niệm: là một trình tự nhất định các sự kiện mà tế bào trải qua và lặp lại giữa các lần phân bào mang tính chu kì. - gồm 2 giai đoạn: Kì TG + quá trình NP. 1. 2. Đặc điểm kì trung gian: có 3 pha Các pha Pha G1 Pha S Pha G2 Diễn biến +Gia tăng tế bào chất, hình thành +ADN nhân đôi → NST +Tiếp tục tổng hợp thêm các bào quan, phân hoá về cấu nhân đôi. protein chuẩn bị cho trúc và chức năng của tế bào (tổng +Trung tử nhân đôi → có sự hình thành thoi hợp các protein) và chuẩn bị các vai trò đối với sự hình phân bào. tiền chất, các điều kiện cho sự tổng thành thoi phân bào sau +Nhiễm sắc thể giữ hợp ADN. này. nguyên trạng thái như ở cuối pha S. Kết quả Vào cuối pha G1 có một thời điểm Nhiễm sắc thể từ thể đơn Sau pha G2, tế bào được gọi là điểm kiểm soát (điểm chuyển sang thể kép gồm diễn ra quá trình R). Nếu tế bào vượt qua điểm R hai sợi crômatit hay 2 nguyên phân. mới tiếp tục đi vào pha S. Nếu nhiễm sắc tử. không vượt qua điểm R, tế bào đi vào quá trình biệt hoá. 1.3. Ý nghĩa của việc điều hoà chu kì tế bào: được kiểm soát và điều khiển một cách chặt chẽ SV sinh trưởng và phát triển bình thường. *VD: Chu kì của các tế bào ở giai đoạn sớm của phôi chỉ 15 – 20 phút, trong khi đó tế bào ruột cứ một ngày phân bào 2 lần, tế bào gan phân bào 2 lần trong một năm, còn tế bào thần kinh ở cơ thể người trưởng thành hầu như không phân bào. 2. Quá trình nguyên phân Các giai đoạn Đặc điểm Kì đầu - Các NST kép dần co xoắn. - Trung tử tiến về 2 cực của tế bào. - Thoi phân bào xuất hiện. 2.1. - Màng nhân và nhân con dần tiêu biến. Phân Kì giữa - Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. chia - Thoi phân bào đính về 2 phía của NST tại vị trí tâm động. nhân - NST có hình dạng và kích thước đặc trưng cho loài. Kì sau - Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động, hình thành 2 NST đơn và phân li đồng đều về 2 cực của tế bào. Kì cuối - NST dãn xoắn. - Màng nhân và nhân con dần xuất hiện. - Thoi phân bào biến mất. 2.2. Phân chia Tế bào động vật Tế bào thực vật tế bào chất Tế bào chất phân chia thành 2 tế bào con. Thắt màng tế bào từ ngoài vào trung tâm Xuất hiện vách ngăn từ trung tâm ra ngoài * Kết quả: NP 1 tế bào mẹ 2 tế bào con (2n) 1 lần (2n) 2.3.Ý nghĩa của quá trình nguyên phân 2.3.1. Ý nghĩa lý luận * Sinh vật nhân thực đơn bào: là cơ chế sinh sản. * Sinh vật nhân thực đa bào: - Làm tăng số lượng TB giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển - Giúp cơ thể tái sinh các mô hay TB bị tổn thương. - Là hình thức sinh sản tạo ra các cá thể có kiểu gen giống kiểu gen của cá thể mẹ. Trang 1
  2. SINH HOC 10 HK2 T21-22-23 2.3.2.Ý nghĩa thực tiễn - Giâm, chiết, ghép cành - Nuôi cấy mô, cấy truyền phôi, nhân bản vô tính có hiệu quả cao → tạo ra số lượng giống lớn trong thời gian ngắn. 3. Quá trình giảm phân 3.1. Giảm phân I Các giai đoạn của Diễn biến cơ bản giảm phân I Kì đầu I - Có sự tiếp hợp của các NST kép theo từng cặp tương đồng. - Sau tiếp hợp NST kép dần co xoắn lại. - Thoi phân bào hình thành. - Màng nhân và nhân con dần tiêu biến. Kì giữa I - NST kép co xoắn cực đại. - Các NST kép tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau I Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo thoi phân bào đi về 2 cực của tế bào. Kì cuối I - Các NST kép dần dãn xoắn. - Màng nhân và nhân con dần xuất hiện. - Thoi phân bào tiêu biến. - Tế bào chất phân chia tạo thành 2 tế bào con có số lượng NST kép giảm đi một nửa.  Kết quả: Phân chia thành hai tế bào con có n NST kép. 3.2.Giảm phân II Các giai đoạn của Diễn biến cơ bản giảm phân II Kì đầu II - Các NST kép dần co xoắn lại. - Thoi phân bào hình thành. - Màng nhân và nhân con dần tiêu biến. Kì giữa II - NST kép co xoắn cực đại. - Các NST kép tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau II Các NST kép tách nhau ra ở tâm động, hình thành 2 NST đơn và phân chia đồng đều về 2 cực của tế bào. Kì cuối II - Các NST kép dần dãn xoắn. - Màng nhân và nhân con dần xuất hiện. - Thoi phân bào tiêu biến.  Kết quả: Phân chia thành 4 tế bào con có n NST đơn. GP 1 tế bào (2n) NST 4 tế bào con (n) NST -Trong phát sinh giao tử: +Tế bào sinh giao tử đực (2n) → 4 tb con → 4 giao tử đực (n) +Tế bào sinh giao tử cái (2n) → 4 tb con → 1 giao tử cái(n) + 3 thể cực(n) (Thể định hướng) 3.3.Ý nghĩa của giảm phân - Làm xuất hiện biến dị tổ hợp ở đời con, là nguyên liệu cho quá trình CLTN và tiến hóa. - Sự kết hợp giữa 3 cơ chế: NP, GP, TT đảm bảo sự ổn định bộ NST đặc trưng cho loài sinh sản hữu tính. B. Luyện tập: Câu 1: Chu kỳ tế bào là gì? A. Là trình tự các sự kiện mà tế bào trải qua và lặp lại giữa các lần nguyên phân liên tiếp. B. Là các kì của quá trình phân bào nguyên nhiễm. C. Là sự lặp lại các kì phân bào nguyên nhiễm và giảm nhiễm. D. Là sự lặp lại các kì phân bào nguyên nhiễm hoặc giảm nhiễm. Câu 2: Những sự kiện diễn ra trong pha G1 ở kì trung gian là: A. Gia tăng chất tế bào và hình thành thêm các bào quan. B. Phân loại về cấu trúc và chức năng của tế bào. C. Chuẩn bị các tiền chất, các điều kiện để tổng hợp ADN. D. Cả A, B và C. Câu 3: Sự nhân đôi của ADN và NST diễn ra ở pha nào ở kì trung gian? Trang 2
  3. SINH HOC 10 HK2 T21-22-23 A. Pha G1. B. Kì đầu C. Pha G2. D. Pha S. Câu 4: Thứ tự các pha của kì trung gian trong phân bào? A. S G2 G2 B. S G1 G2 C. G1 S G2 D. G1 G1 S Câu 5: Thứ tự các kì của nguyên phân là: A. Kì giữa kì trước kì sau kì cuối. B. Kì trước kì giữa kì sau kì cuối. C. Kì trước kì giữa kì cuối kì sau. D. Kì sau kì giữa kì trước kì cuối. Câu 6: NST ở kì giữa của nguyên phân A. dãn xoắn cực đại. B. bắt đầu đóng xoắn và co ngắn. C. xếp thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo. D. xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo. Câu 7: Nhiễm sắc thể thường quan sát rõ nhất dưới kính hiển vi vào A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối. Câu 8: Phân chia tế bào chất ở tế bào thực vật có đặc điểm: A. hình thành vách ngăn. B. thắt eo tế bào. C. hình thành enzim co thắt. D. liên kết màng tế bào nối vách giữa với màng. Câu 9 : Kết quả của quá trình nguyên phân là A. Từ một tế bào mẹ 2n qua quá trình nguyên phân tạo ra 4 tế bào con có bộ NST n. B. Từ một tế bào mẹ 2n qua quá trình nguyên phân tạo ra 4 tế bào con có bộ NST 2n. C. Từ một tế bào mẹ 2n qua quá trình nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST n. D. Từ một tế bào mẹ 2n qua quá trình nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n. Câu 10: Ý nghĩa của nguyên phân là A. phương thức sinh sản của tế bào. B. giúp tăng số lượng tế bào, tạo nên sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể. C. giúp cơ thể trao đổi chất. D. phương thức sinh sản của tế bào, giúp truyền đạt và ổn định bộ nhiễm sắc thể của loài qua các thế hệ. Câu 11: Nguyên phân đã được ứng dụng vào hoạt động nào sau đây? A. Nuôi cấy mô. B. Tạo giống có năng suất cao. C. Tạo cơ thể con giống cơ thể mẹ. D. Giữ được phẩm chất giống. Câu 12: Giảm phân là gì? 1. Là hình thức phân bào của các tế bào sinh dưỡng (xôma) của vi sinh vật. 2. Là hình thức phân bào diễn ra ở tế bào sinh dục chín. 3. Là quá trình gồm hai lần phân bào liên tiếp, nhưng NST chỉ nhân đôi có một lần. Phương án đúng là: A. 1, 3. B. 1, 2. C. 2, 3. D. 1, 2, 3. Câu 13: Sự kiện nào sau đây chỉ xảy ra trong giảm phân mà không bắt gặp trong nguyên phân? A. Thoi phân bào hình thành. B. Sự tiếp hợp nhiễm sắc thể kép tương đồng. C. Các nhiễm sắc thể xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo. D. Sự tiếp hợp của các nhiễm sắc thể tương đồng và nhiễm sắc thể xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo. Câu 14: Qua giảm phân có thể tạo ra các tổ hợp giao tử khác nhau là do A. xảy ra nhân đôi ADN. B. nhờ có sự nhân đôi nhiễm sắc thể và có sự trao đổi chéo của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng. C. xảy ra sự trao đổi chéo của các nhiễm sắc thể kép tương đồng ở kì đầu I. D ở kì sau diễn ra sự phân li độc lập của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng về hai cực của tế bào. Câu 15: NST ở kì giữa của giảm phân I sẽ: A. dãn xoắn cực đại. B. bắt đầu đóng xoắn và co ngắn. C. xếp thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo. D. xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo. Câu 16: Hiện tượng trao đổi chéo xảy ra vào kì nào của giảm phân? A. kì đầu I. B. Kì giữa I. C. Kì đầu II. D. Kì sau I. Câu 17: Kết quả của giảm phân là A. Từ một tế bào mẹ 2n qua quá trình giảm phân tạo ra 4 tế bào con có bộ NST n. B. Từ một tế bào mẹ 2n qua quá trình giảm phân tạo ra 4 tế bào con có bộ NST 2n. C. Từ một tế bào mẹ 2n qua quá trình giảm phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST n. D. Từ một tế bào mẹ 2n qua quá trình giảm phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n. Câu 18: Khi nói về ý nghĩa của giảm phân, phát biểu nào dưới đây sai? Trang 3
  4. SINH HOC 10 HK2 T21-22-23 A. Tạo ra giao tử đơn bội. B. Sử dụng lai hữu tính tạo nhiều biến dị tổ hợp. C. Kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh mà bộ NST của loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ. D. Làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp. Câu 19: Từ 3 TB sinh trứng có kiểu gen AaBbDd qua giảm phân có thể tạo tối đa bao nhiêu loại trứng. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20: Một cơ thể có kiểu gen AaBbCcDd các TB sinh tinh của cơ thể này giảm phân bình thường có thể tạo tối đa bao nhiêu loại tinh trùng? A. 4. B. 8. C. 32. D. 16. Câu 21: Quan sát qua kính hiển vi quang học một tế bào của một loài sinh vật lưỡng bội có bộ NST 2n = 4 đang phân bào thể hiện ở hình dưới đây. Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng về quá trình phân bào của tế bào này? I. Tế bào đang ở kì sau của giảm phân I. II. Tế bào đang ở kì sau của nguyên phân. III. Sự phân li NST đang diễn ra bình thường. IV. Tế bào đang ở kì sau của giảm phân II. V. Sau khi phân bào hoàn chỉnh, có loại tế bào con sinh ra có số NST = 1 và loại có số NST = 3. A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 22: Trình bày những diễn biến cơ bản và hoạt động của NST trong quá trình nguyên phân. Câu 23: Điểm khác nhau trong NP của TBTV và TBĐV. Câu 24: Giải thích điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân, thoi phân bào bị phá huỷ. Câu 25: Trình bày những diễn biến cơ bản và hoạt động của NST trong quá trình giảm phân. Trang 4
  5. SINH HOC 10 HK2 T21-22-23 TIẾT 24, BÀI 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT A. Tóm tắt kiến thức: I. Khái niệm VSV: - Là tập hợp các sinh vật thuộc nhiều giới, có chung đặc điểm: + Kích thước hiển vi. + Hấp thụ nhiều, chuyển hoá nhanh, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả năng thích ứng cao với môi trường sống. - Gồm: vi khuẩn, động vật nguyên sinh, tảo đơn bào, vi nấm. II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng: 1. Các loại môi trường cơ bản: 3 loại - Môi trường dùng chất tự nhiên: các chất tự nhiên - Môi trường tổng hợp: các chất đã biết thành phần hoá học và số lượng. - Môi trường bán tổng hợp: các chất tự nhiên và các chất hoá học. 2. Các kiểu dinh dưỡng: - Dựa trên 2 tiêu chí: Nguồn cacbon, nguồn năng lượng. - 4 kiểu kiểu dinh dưỡng ở VSV: Kiểu dinh dưỡng Nguồn năng lượng Nguồn cacbon Ví dụ chủ yếu Quang tự dưỡng Ánh sáng CO2 Vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục. Hóa tự dưỡng Chất vô cơ CO2 Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn oxi hóa hidro, oxi hóa lưu huỳnh. Quang dị dưỡng Ánh sáng Chất hữu cơ Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía. Hóa dị dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu cơ Nấm, động vật nguyên sinh, phần lớn vi khuẩn không quang hợp. III. Hô hấp và lên men: Các kiểu chuyển Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Lên men hóa vật chất Khái niệm Quá trình oxi hóa các Phân giải cacbohidrat để Chuyển hóa kị khí diễn phân tử hữu cơ để thu thu năng lượng cho tế bào. ra trong tế bào chất. năng lượng cho tế bào. Chất nhận electron Oxi Phân tử vô cơ Phân tử hữu cơ cuối cùng B. Luyện tập: Câu 1: Ghép nội dung ở cột 1 với cột 2 sao cho phù hợp rồi điền câu trả lời vào cột 3: Các kiểu chuyển hóa vật chất Đặc điểm Trả lời 1. Hô hấp kị khí a. Chất nhận electron cuối cùng là ôxi phân tử. 1 2. Hô hấp hiếu khí b. Chất nhận electron cuối cùng là một chất hữu cơ. 2 - 2- 3. Lên men 3. Chất nhận electron cuối cùng là một chất vô cơ (NO3 , SO4 ) 3 Câu 2: Ghép nội dung ở cột 1 với cột 2 sao cho phù hợp rồi ghi câu trả lời vào cột 3. Vi sinh vật và kiểu Đặc điểm Trả lời dinh dưỡng 1. Vi sinh vật hóa A. Nguồn năng lượng: chất vô cơ, nguồn cacbon chủ yếu: CO2. 1 tự dưỡng. B. Nguồn năng lượng: ánh sáng, nguồn cacbon chủ yếu: CO2. 2 2. Vi sinh vật quang C. Nguồn năng lượng: chất hữu cơ, nguồn cacbon chủ yếu: chất hữu cơ. 3 tự dưỡng. D. Nguồn năng lượng: ánh sáng, nguồn cacbon chủ yếu: chất hữu cơ. 4 3. Vi sinh vật quang dị dưỡng. 4. Vi sinh vật hóa dị dưỡng. Câu 3: Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại VSV có thể phát triển trên môi trường với thành phần được tính theo đơn vị g/l như sau: (NH4)3PO4 - 1,5; KH2PO4 -1,0; MgSO4 - 0,2; CaCl2 - 0,1; NaCl - 5,0. a. Môi trường trên là loại môi trường gì? Trang 5
  6. SINH HOC 10 HK2 T21-22-23 b. VSV phát triển trên môi trường này có kiểu dinh dưỡng gì? c. Nguồn cacbon, nguồn năng lượng và nguồn nitơ của VSV này là gì? TIẾT 25, BÀI 24: THỰC HÀNH: LÊN MEN ETYLIC VÀ LACTIC (Lồng ghép mục II. Quá trình phân giải các chất ở vi sinh vật Bài 23) A. Tóm tắt kiến thức: I. Quá trình phân giải các chất ở vi sinh vật: 1. Phân giải protein và ứng dụng - Protein VSV tiết proteaza axit amin - Phân giải protein của cá và đậu tương để làm nước mắm, tương. 2. Phân giải polisaccarit và ứng dụng a. Lên men etylic: Nấm Nấm men rượu Tinh bột Glucôzơ C2H5OH+ CO2 - Sản xuất rượu, bia. b. Lên men lactic VK lactic đồng hình Glucôzơ Axit lactic VK lactic dị hình Glucôzơ Axit lactic + CO2+ C2H5OH + CH3COOH - Làm sữa chua, muối chua, ủ chua các loại rau quả, thức ăn gia súc. c. Phân giải xenlulôzơ VSV tiết xenlulaza Xenlulôzơ Chất mùn -> Làm đất giàu dinh dưỡng, tránh ô nhiễm môi trường. II. Thực hành: Lên men etilic và lactic: 1. Lên men êtilic: - Điều kiện: đường, nấm men, kị khí. - PTP Ư: Tinh bột Nấm (đường hóa) Glucôzơ Nấm men rượu Rượu etilic + CO2 - Quy trình: + B1: Cho vào đáy mỗi ống nghiệm (2 và 3): 1 g bột bánh men hoặc nấm men thuần khiết. + B2: Đổ 10 ml dd đường theo thành ống nghiệm 1 và 2. + B3: Đổ 10 ml nước lã đun sôi để nguội theo thành ống nghiệm 3. + B4: Để các ống nghiệm trên ở nhiệt độ 300- 320C Quan sát hiện tượng và giải thích các hiện tượng ở mỗi ống nghiệm. 2. Lên men lactic: a. Qui trình làm sữa chua: - Đun nước sôi, pha sữa ngọt vừa uống, để nguội 40oC. - Cho 1 thìa sữa chua vinamilk, trộn đều, đổ ra cốc, để nhiệt độ 400C (hộp xốp), đậy kín, sau 3- 5 giờ thành sữa chua. b. Qui trình muối chua rau quả: - Rửa sạch rau cải, cắt dài 3cm. Trang 6
  7. SINH HOC 10 HK2 T21-22-23 - Cho vào vại, đổ ngập nước muối NaCl (5-6%), nén chặt, đậy kín, để 28-300C. (Học sinh có thể tự làm ở nhà) B. Luyện tập: Câu 1: a. Hãy điền hợp chất được hình thành thay chữ X trong sơ đồ sau: Đường Nấm men CO2 + X + Năng lượng (ít) b. Điền các nhận xét vào bảng: có (+), không có (-) Nhận xét Ống nghiệm 1 Ống nghiệm 2 Ống nghiệm 3 Có bọt khí CO2 nổi lên Có mùi rượu Có mùi đường Có mùi bánh men Câu 2: - Viết hợp chất được hình thành thay chữ X trong sơ đồ làm sữa chua: Vi khuẩn lactic Glucoz ơ X + Năng lượng (ít) - Vì sao sữa đang từ trạng trạng lỏng chuyển sang sệt? - Vì sao sữa chua là loại thực phẩm rất bổ dưỡng? Trang 7