Đề cương ôn tập Bài 35 đến 39 môn Sinh học Lớp 11 - Trường THPT Cẩm Lệ

pdf 11 trang Đăng Bình 09/12/2023 440
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Bài 35 đến 39 môn Sinh học Lớp 11 - Trường THPT Cẩm Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_bai_35_den_39_mon_sinh_hoc_lop_11_truong_thp.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập Bài 35 đến 39 môn Sinh học Lớp 11 - Trường THPT Cẩm Lệ

  1. SINH HỌC 11 – HK2 – B35 – B39 NỘI DUNG HỌC SINH TỰ ÔN TẬP TẠI NHÀ MÔN SINH 11 TỪ BÀI 35 ĐẾN BÀI 39 SGK SINH 11 Bài 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT I. Khái niệm sinh trưởng ở thực vật Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào. Ví dụ: sự tăng kích thước chiều cao và đường kính thân của cây II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp 1. Các mô phân sinh Các loại mô phân Có ở lớp cây Vị trí cụ thể Chức năng sinh Mô phân sinh đỉnh Cây 1 lá mầm và phần chồi đỉnh, chồi Tăng chiều dài của thân và thân non của cây 2 lá nách, đỉnh rễ. rễ. mầm. Mô phân sinh bên Cây 2 lá mầm Dọc chiều dài của Tăng đường kính của thân thân, rễ. và rễ. Mô phân sinh lóng Cây 1 lá mầm Nơi gắn lá vào thân Tăng chiều dài của lóng, thân. 2. Các hình thức sinh trưởng ở thực vật Tiêu chí Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp Khái niệm Sinh trưởng của thân và rễ cây theo Sinh trưởng của thân và rễ cây theo chiều dài. chiều ngang. Nguyên nhân - Cơ do hoạt động nguyên phân của mô do hoạt động nguyên phân của mô chế phân sinh đỉnh. phân sinh bên. Đối tượng Chỉ xảy ra ở cây một lá mầm và phần chỉ xảy ra ở cây hai lá mầm. ngọn của cây 2 lá mầm. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng ở TV a. Yếu tố bên trong - Đặc điểm di truyền của giống và loài cây. - Phụ thuộc vào giai đoạn, pha sinh trưởng và phát triển của cá thể. - Hoocmôn sinh trưởng b. Yếu tố bên ngoài - Nhiệt độ. - Nước - Ánh sáng. - Ôxy. - Dinh dưỡng khoáng. III. Câu hỏi ôn tập Câu 1: Phân biệt sinh trưởng thứ cấp với sinh trưởng sơ cấp? Câu 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng ở thực vật? Câu 3: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp? a/ Làm tăng kích thước chiều dài của cây. b/ Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần. c/ Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm. d/ Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh. Câu 4: Mô phân sinh bên và phân sinh lóng có ở vị trí nào của cây? a/ Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm. b/ Mô phân sinh bên có ở thân cây một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm. c/ Mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm. d/ Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm. Câu 5: Mô phân sinh đỉnh không có ở vị trí nào của cây? a/ Ở đỉnh rễ. b/ Ở thân. c/ Ở chồi nách. d/ Ở chồi đỉnh. Trang 1
  2. SINH HỌC 11 – HK2 – B35 – B39 Bài 35: HOOC MÔN THỰC VẬT I. Hoocmon TV 1. Khái niệm: - Là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây. 2. Đặc điểm chung: Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây. Với nồng độ rất thấp nhưng gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể. Tính chuyên hoá thấp hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao. 3. Phân loại: gồm 2 loại + HM kích thích: auxin, giberilin, xitokinin. Loại Nơi tổng hợp Tác dụng sinh lí hoocmon thực vật Auxin Các mô phân sinh chồi - Kích thích quá trình nguyên phân và sinh trưởng kéo ngọn, các lá non, phôi dài của tế bào. trong hạt. - Tăng ưu thế ngọn, ức chế chồi bên - Gây hiện tượng hướng động ở cây. - Ức chế sự rụng lá, quả, kích thích sự ra rễ phụ. Giberilin Các cơ quan đang sinh - Kích thích quá trình nguyên phân và sinh trưởng kéo trưởng như: lá non, quả dài của tế bào. non, hạt đang nảy mầm, - Phá trạng thái ngủ, nghỉ của hạt. phôi đang sinh trưởng. - Tăng tỉ lệ hoa đực cho cây. - Kích thích sự ra hoa, hình thành quả và tạo quả không hạt(nho). Xitokinin Các tế bào đang phân - Kích thích sự phân chia tế bào. chia trong, lá non, quả - Làm yếu ưu thế ngọn, kích thích sinh trưởng chồi bên. non. rễ. - Kích thích nảy mầm, nở hoa. - Kìm hãm sự hóa già và kéo dài tuổi thọ cây. - Tăng tỉ lệ hoa cái ở 1 số cây. + HM ức chế: etilen, axit abxixic. Loại Nơi tổng hợp Tác dụng sinh lí hoocmon thực vật Axit abxixic Chủ yếu ở lá, tích luỹ - Ức chế sinh trưởng mạnh. trong các cơ quan già, cơ - Gây rụng lá, quả. quan đang ngủ nghỉ hoặc - Kích thích đóng khí khổng trong điều kiện khô hạn. sắp rụng. - Kích thích trạng thái ngủ, nghỉ của hạt. - Loại bỏ hiện tượng đẻ con( cây đước) Etilen Các mô của quả chín, lá - Thúc đẩy quá trình chín của quả. già. - Ức chế quá trình sinh treưởng của cây non, mầm, thân củ. - Gây rụng lá, quả. Chất diệt cỏ Tổng hợp nhân tạo. - Phá vỡ trạng thái cân bằng của các hoocmon-> ức chế sinh trưởng của cỏ-> diệt cỏ nhưng không ảnh hưởng đến cậy trồng. II. Câu hỏi ôn tập Câu 1: Người ta sư dụng Auxin tự nhiên (AIA) và Auxin nhân tạo (ANA, AIB) để: a/ Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, hạn chế tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ. Trang 2
  3. SINH HỌC 11 – HK2 – B35 – B39 b/ Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ. c/ Hạn chế ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ. d/ Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả có hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ. Câu 2: Gibêrelin có vai trò: a/ Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân. b/ Làm giảm số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân. c/ Làm tăng số lần nguyên phân, giảm chiều dài của tế bào và tăng chiều dài thân. d/ Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và giảm chiều dài thân. Câu 3: Xitôkilin chủ yếu sinh ra ở: a/ Đỉnh của thân và cành. b/ Lá, rễ c/ Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả. d/ Thân, cành Câu 4: Auxin chủ yếu sinh ra ở: a/ Đỉnh của thân và cành. b/ Phôi hạt, chóp rễ. c/ Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả. d/ Thân, lá. Câu 5: Êtylen có vai trò: a/ Thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả. b/ Thúc quả chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng lá. c/ Thúc quả chóng chín, rụng lá kìm hãm rụng quả. d/ Thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả. Câu 6: Người ta sử dụng Gibêrelin để: a/ Làm giảm độ nảy mầm của hạt, chồi, củ, kích thích sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả không hạt. b/ Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây và phát triển bộ rễ, tạo quả không hạt. c/ Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả không hạt. d/ / Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, phát triển bộ lá, tạo quả không hạt. Câu 7: Gibêrelin chủ yếu sinh ra ở: a/ Tế bào đang phân chia ở, hạt, quả. b/ thân,cành. c/ Lá, rễ. d/ Đỉnh của thân và cành. Câu 8: Axit abxixic (ABA)có vai trò chủ yếu là: a/ Kìm hãm sự sinh trưởng của cây, lóng, trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng mở. b/ Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng. c/ Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng. d/ Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng mở. Câu 9: Hoocmôn thực vật Là: a/ Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động của cây. b/ Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng ức chế hoạt động của cây. c/ Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng kháng bệnh cho cây. d/ Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng kích thích sinh trưởng của cây. Câu 10: Xitôkilin có vai trò: a/ Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và phát triển chồi bên, làm tăng sự hoá già của tế bào. b/ Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và phát triển chồi bên, làm chậm sự hoá già của tế bào. c/ Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và làm chậm sự phát triển của chồi bên và sự hoá già của tế bào. Trang 3
  4. SINH HỌC 11 – HK2 – B35 – B39 d/ Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và làm chậm sự phát triển chồi bên, làm chậm sự hoá già của tế bào. Câu 11: Không dùng Auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn là vì: a/ Làm giảm năng suất của cây sử dụng lá. b/ Không có enzim phân giải nên tích luỹ trong nông phẩm sẽ gây độc hại đơi với người và gia súc. c/ Làm giảm năng suất của cây sử dụng củ. d/ Làm giảm năng suất của cây sử dụng thân. BÀI 36 : PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA I. Khái niệm phát triển ở thực vật có hoa: Là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống bao gồm ba quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể. II. Các nhân tố chi phối sự ra hoa: 1. Tuổi của cây: - Sự ra hoa ở một số loài thực vật liên quan đến tuổi của giống, loài cây, với hoocmon thực vật. - Ví dụ: cây cà chua ra hoa khi đạt lá thứ 14. 2. Nhiệt độ thấp và quang chu kỳ: a. Nhiệt độ thấp: - Hiện tượng ra hoa của một số loài cây phụ thuộc vào nhiệt độ thấp gọi là xuân hóa. -VD: sulơ, cần tây, lúa mì, b. Quang chu kỳ: - là sự ra hoa ở thực vật phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm. - Phân loại thực vật theo quang chu kì: +Cây dài ngày: ra hoa trong điều kiện thời gian chiếu sáng/ngày nhiều hơn 12 giờ (mùa hè). VD: cây thanh long, cây phượng, rau bina, cần tây, lúa mì, + Cây ngắn ngày: ra hoa trong điều kiện thời gian chiếu sáng/ngày ít hơn 12 giờ (mùa thu). VD: cây thược dược, cây cà phê, cây mía, cây cúc, + Cây trung tính: ra hoa trong điều kiện cả ngày dài và ngày ngắn nếu như đã đến độ tuổi xác định. VD: cà chua, hướng dương, đậu tương, lạc, c. Phitocrôm - Là sắc tố cảm nhận quang chu kỳ và là prôtein hấp thụ ánh sáng để hạt nảy mầm. - Tồn tại 2 dạng: Dạng hấp thụ ÁS đỏ (Pđ): P660nm Dạng hấp thụ ÁS đỏ xa (Pđx): Pđx730nm - Cơ chế: Ánh sáng đỏ Pđ Pđx Ánh sáng đỏ xa - Vai trò: + Pđ: kích thích sự ra hoa của cây ngày dài. +Pđx: kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn. + Phitocrom: cảm ứng sự ra hoa, đóng mở khí khổng. 3. Hoocmôn ra hoa (Florigen): Là hợp chất kích thích sự ra hoa ở thực vật được hình thành trong lá, sau đó chuyển đến đỉnh sinh trưởng của thân để cây ra hoa. III. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển: Giữa sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ mật thiết, liên tiếp và xen kẽ nhau trong đời sống TV. Sự biến đổi về số lượng rễ, thân, lá dẫn đến sự thay đổi về chất lượng (phân hoá) ở hoa, quả, hạt. Sinh trưởng ở thực vật gắn liền với quá trình phát triển và sinh trưởng là cơ sở và tiền đề của phát triển Trang 4
  5. SINH HỌC 11 – HK2 – B35 – B39 IV. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển: 1. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng: - Trong trồng trọt: Thúc đẩy hạt, củ nảy mầm. - Trong nông nghiệp: Điều chỉnh mật độ cây trồng phù hợp. - Trong công nghiệp sản xuất bia rượu: Sử dụng GA để phân giải tinh bột thành mạch nha. 2. Ứng dụng kiến thức về phát triển: - Gieo trồng đúng thời vụ. - Gối vụ. V. Câu hỏi ôn tập Câu 1: Trình bày mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật? Câu 3: Tại sao có cây ra hoa vào mùa hè, có cây chỉ ra hoa vào mùa đông? Ý nghĩa của phitôcrôm đối với quang chu kì? Câu 5: Lúc nào thì cây ra hoa? Câu 6: Loại chất nào của cây có liên quan tới sự ra hoa? A. Gibêrelin B. Xitôkinin C. Xitôcrôm D. Phitôcrôm Câu 7: Quang chu kì là sự ra hoa phụ thuộc vào: A. Độ dài ngày đêm B. Tuổi của cây C. Độ dài ngày D. Độ dài đêm Câu 8: Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là: A. Diệp lục b B. carotenoitC. Phitocrom D. diệp lục a, b và Câu 9: Cây trung tính là: a/ Cây ra hoa ở ngày dài vào mùa mưa và ở ngày ngắn vào mùa khô. b/ Cây ra hoa ở cả ngày dài và ngày ngắn. c/ Cây ra hoa ở ngày dài vào mùa lạnh và ở ngày ngắn vào mùa nóng. d/ Cây ra hoa ở ngày ngắn vào mùa lạnh và ở ngày dài vào mùa nóng. Câu 10: Các cây ngày dài là các cây: a/ Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương. b/ Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía. c/ Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đường. d/ Thanh long, cà tím, cà phê ngô, huớng dương. Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật: -Sinh trưởng ở động vật: Sinh trưởng ở động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào. - Phát triển ở động vật: Phát triển ở động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể - Biến thái: Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng. II. Phân loại phát triển ở động vật (theo biến thái): có 2 kiểu: 1. Phát triển không qua biến thái: -Đại diện: Đa số ĐVCXS (cá chép, cá quả, người, khỉ, voi, ) và một số ĐVKXS. - Diễn biến:( ví dụ về người) gồm 2 giai đoạn: +Giai đoạn phôi thai: ●Diễn ra trong tử cung ( dạ con) của người mẹ. NP PH ●Hợp tử phôi Cơ quan Thai nhi + Giai đoạn sau khi sinh: Trang 5
  6. SINH HỌC 11 – HK2 – B35 – B39 Con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành, không trải qua giai đoạn lột xác. 2. Phát triển qua biến thái: Các kiểu Phát triển Phát triển qua biến thái phát triển qua biến thái hoàn toàn không hoàn toàn Ví dụ -Bướm -Châu chấu, cào cào, bọ ngựa, tôm, - Tằm, muỗi, ếch, cua, Diễn biến 2 giai đoạn: 2 giai đọan: - Giai đoạn phôi : - Giai đoạn phôi: +Diễn ra trong trứng đã thụ tinh. +Diễn ra trong trứng đã thụ tinh. NP PH NP PH +Hợp tử phôi Cơ quan +Hợp tử phôi Cơ quan Ấu trùng Ấu trùng - Giai đoạn hậu phôi : -Giai đoạn hậu phôi: +Con non (ấu trùng) có hình thái, cấu + Con non (ấu trùng) có hình thái, cấu tạo, sinh lí khác con trưởng thành. tạo, sinh lí gần giống con trưởng thành. +Con non trải qua giai đoạn trung + Con non qua nhiều lần lột xác biến gian(nhộng ở côn trùng) và lột xác biến đổi thành con trưởng thành. đổi thành con trưởng thành. III. Câu hỏi ôn tập Câu 1: Phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn có gì khác nhau? Câu : Phát triển không qua biến thái và qua biến thái có gì khác nhau? Câu 3: Sinh trưởng và phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có: a. đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành nhưng khác về sinh lý. b. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý khác với con trưởng thành. c. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành. d. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý khác với con trưởng thành. Câu 4: Những động vật sinh trưởng và phát triển không qua biến thái hoàn toàn là: a/ Cá chép, gà, thỏ, khỉ. b/ Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi. c/ Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua. d/ Châu chấu, ếch, muỗi. Bài 38 và 39 : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I. Nhân tố bên trong: 1. Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng ở ĐVCXS: Các loại hoocmon ở Nơi sản xuất Tác dụng sinh lí ĐVCXS Hoocmon sinh trưởng Tuyến yên + Kích thích sự phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp protein. + Kích thích phát triển xương(xương dài ra và to lên). Tiroxin Tuyến giáp + Kích thích chuyển hóa ở tế bào. + Kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể. Riêng lưỡng cư, tiroxin có tác dụng gây biến thái nòng nọc thành ếch. Hoocmon Ơstrogen Buồng trứng Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai sinh dục đoạn dậy thì do: + Tăng sự phát triển xương. Trang 6
  7. SINH HỌC 11 – HK2 – B35 – B39 + Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điếm sinh dục phụ thứ cấp. Testosteron Tinh hoàn + Tương tự như ơstrogen. + Ngoài ra, testosteron còn làm tăng mạnh tổng hợp prôtêin, phát triển mạnh cơ bắp(nam) 2. Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng ở ĐVKCXS: Các loại hoocmon ở Nơi sản xuất Tác dụng sinh lí ĐVKXS Ecđixơn Tuyến trước ngực + Gây lột xác ở sâu bướm. + Kích thích sâu biến thành nhộng và bướm. Juvenin Tuyến ngực + Phối hợp với ecđixơn gây lột xác ở sâu bướm. (thể allata) + Ức chế quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm. II. Các nhân tố bên ngoài. Các nhân tố bên Ví dụ Mức độ ảnh hưởng ngoài Thức ăn -Thiếu vitamin D gây bệnh còi - Là thành phần cấu tạo nên tế bào xương, chậm lớn ở ĐV và người. và cơ quan. -Thiếu prôtêin ĐV chậm lớn và gầy - Cung cấp năng lượng cho hoạt yếu, dễ mắc bệnh. động sống của cơ thể. - Cá rô phi lớn nhanh nhất ở nhiệt độ Nhiệt độ 300C, dưới 160C -180C ngừng lớn và Khi nhiệt độ cao hay thấp quá: ngừng đẻ. ->Tiêu tốn năng lượng - Gấu, ếch ngủ đông khi trời trở rét, ->Hệ enzim rối loạn -> chậm sinh ngừng ăn, ngừng lớn và gầy rất trưởng và phát triển. nhanh. Ánh sáng - Trời rét ĐV mất nhiệt nhiều nên - Bổ sung nhiệt cho cơ thể khi trời phải phơi nắng để thu nhiệt và giảm rét. mất nhiệt. - Tia tử ngoại -> Da -> Biến tiền - Trẻ nhỏ tắm nắng vào sáng sớm vitamin D -> vitamin D chuyển hóa hoặc chiều tối( khi ánh sáng yếu) đẩy Canxi -> xương. mạnh quá trình hình thành xương. Chất độc hại - Trong 3 tháng đầu mang thai, mẹ bị - Chậm sinh trưởng, phát triển. nhiễm virut cúm con sinh ra bị dị tật - Sai lệch sự phát triển bình thường như hở hàm ếch, thiếu ngón chân, của bào thai, có thể gây quái thai. ngón tay, - Mẹ nghiện thuốc lá, con sinh ra cân nặng giảm so với bình thường từ 200- 500 g. III. Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người: - Cải tạo giống (cải tạo tính di truyền): bằng các phương pháp chọn lọc nhân tạo, lai giống, công nghệ phôi, -> tạo các giống vật nuôi có năng suất cao, thích nghi với điều kiện đại phương. -Cải thiện môi trường sống: tối ưu cho từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển( thức ăn, vệ sinh, chuồng trại, ) -Cải thiện chất lượng dân số và kế hoạch hoá gia đình: cải thiện đời sống kinh tế và văn hoá( chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể thao, sinh hoạt văn hoá lành mạnh, ); áp dụng các biện pháp tư vấn di truyền và kĩ thuật y học hiện đại trong công tác bảo vệ bà mẹ và trẻ em. IV. Câu hỏi ôn tập Câu 1: Nêu các yếu tố môi trường đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật. Trang 7
  8. SINH HỌC 11 – HK2 – B35 – B39 Câu 2: Một số biện pháp điều khiển sự ST và PT ở động vật và người. Câu 3. Ý nào không đúng với vai trò của thức ăn đối với sự sinh trưởng và phát triển của động vật? a/ Làm tăng khả năng thích ứng với mọi điều kiện sống bất lợi của môi trường. b/ Gia tăng phân bào tạo nên các mô, các cơ quan, hệ cơ quan. c/ Cung cấp nguyên liệu để tổng hợp các chất hữu cơ. d/ Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ SỐ 1 A. Phần trắc nghiệm: (6đ) Câu1 : Loại mô tham gia vào sự sinh trưởng thứ cấp ở thực vật hai lá mầm: A. mô phân sinh đỉnh. B. mô phân sinh bên. C. mô phân sinh thân. D. mô phân sinh lóng. Câu 2 : Sự khác nhau giữa phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái là gì? A. Phát triển không qua biến thái khác phát triển qua biến thái ở chỗ là không có giai đoạn con non B. Phát triển không qua biến thái khác phát triển qua biến thái ở chỗ là không có giai đoạn phôi. C. Phát triển không qua biến thái có con non giống con trưởng thành, còn phát triển qua biến thái có con non(ấu trùng) khác con trưởng thành. D. Phát triển không qua biến thái khác phát triển qua biến thái ở chỗ là không có giai đoạn con trưởng thành. Câu 3 : Nuôi lợn thịt ở giai đoạn cai sữa, nếu tăng hàm lượng lizin trong khẩu phần ăn từ 45% lên 85% lợn sẽ lớn nhanh hơn. Nhân tố đã ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của lợn. dinh dưỡng A. hoocmon. B. C. nhiệt độ. D. thức ăn. khoáng. Câu 4 : Chu trình biến thái ở bướm gồm các giai đoạn theo trình tự: A. trứng sâu nhộng bướm. B. trứng sâu kén bướm. C. sâu bướm nhộng trứng. D. bướm trứng sâu nhộng. Câu 5 : Cá rô phi lớn nhanh nhất ở nhiệt độ 300C, ngừng lớn và ngừng đẻ nếu nhiệt độ giảm dưới 180C. Yếu tố ảnh hưởng đến là : điều kiện môi A. môi trường sống. B. C. nhiệt độ. D. ánh sáng. trường. Câu 6 : Ở trẻ em, cơ thể thiếu sinh tố D sẽ bị: A. chậm lớn, dễ mắc bệnh. B. bệnh thiếu máu. C. chậm lớn, còi xương. D. chậm lớn, trí tuệ kém phát triển. Câu 7 : Trong chu trình phát triển của bướm, con người thường tiêu diệt vào giai đoạn nào để ít ảnh hưởng đến năng suất cây trồng? A. Trứng. B. Sâu. C. Bướm. D. Nhộng. Câu 8 : Mô phân sinh là: A. nhóm tế bào sơ khai trong cơ quan sinh dục B. nhóm tế bào chưa phân hoá duy trì được khả năng nguyên phân C. nhóm tế bào có ở đỉnh thân và đỉnh rễ D. loại mô có khả năng phân chia thành các mô trong cơ thể Câu 9 : Quang chu kì là sự ra hoa phụ thuộc vào độ dài ngày và độ dài A. B. độ dài ánh sáng. C. độ dài ngày. D. đêm. đêm. Câu 10 : Khi có ngọn cây thì chồi bên kém phát triển,khi cắt ngang ngọn cây thì các chồi bên phát triển hiện tượng này là do tác động của hoocmon : A. Giberrilin B. Etilen C. Auxin D. Axitabxix Trang 8
  9. SINH HỌC 11 – HK2 – B35 – B39 ic Câu 11 : Nhân tố không tham gia điều tiết sự ra hoa là A. tuổi của cây. B. hàm lượng O2. C. quang chu kì. D. nhiệt độ. Câu 12 : Để những cây ăn quả ngày dài ra hoa vào mùa đông (trái vụ), chúng ta sử dụng biện pháp A. ánh sáng nhân tạo để chiếu sáng. B. tăng độ ẩm trong không khí. C. phun chất kích thích sinh trưởng. D. tăng nhiệt độ. Câu 13 : Xếp quả chín cùng với quả xanh để làm gì ? A. Giúp kích thích hạt của quả chín nhanh nẩy B. Giúp bảo quản quả chín lâu hơn. mầm. C. Giúp ức chế quả xanh không chín. D. Giúp quả xanh nhanh chín. Câu 14 : Sinh trưởng thứ cấp ở cây thân gỗ là gia tăng về A. chiều dài do hoạt động của mô phân sinh bên B. chiều ngang do hoạt động của mô phân sinh bên. C. chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh D. chiều ngang do hoạt động của mô sinh đỉnh Câu 15 : Ở các loài chim, việc ấp trứng có tác dụng: A. bảo vệ trứng không bị kẻ thù tấn công lấy đi. B. giúp cho tập tính ấp trứng không bị mất đi. C. tăng tỉ lệ sống của trứng đã thụ tinh. D. tạo nhiệt độ thích hợp trong thời gian nhất định giúp hợp tử phát triển. Câu 16 : Sinh trưởng thứ cấp của cây là do hoạt động của: A. mô phân sinh đỉnh. B. mô phân sinh lóng. C. mô phân sinh đỉnh và bên. D. mô phân sinh bên. Câu 17 : Khi trời rét thì động vật biến nhiệt sinh trưởng và phát triển chậm là vì: A. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể tăng. B. Thân nhiệt giảm làm cho cơ thể mạnh tạo nhiều năng lượng để chống rét. C. Thân nhiệt giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng. D. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm. Câu 18 : Ở giai đoạn hậu phôi, con non có đặc điểm gần giống con trưởng thành là kiểu phát triển A. không qua biến thái B. qua biến thái hoàn toàn C. qua biến thái không hoàn toàn D. qua biến thái không hoàn toàn và biến thái hoàn toàn Câu 19 : Cây lúa mì ra hoa, kết hạt vào mùa xuân sau khi đã trải qua mùa đông. Hiện tượng này gọi là cây ngày A. xuân hóa. B. cây ngày ngắn. C. đông hóa. D. dài. Câu 20 : Khi trồng cây cần lưu ý đến mật độ cây trồng, nếu trồng quá dày cây có hiện tượng tỉa bớt cành, lá và những cây sinh trưởng kém. Nguyên nhân gây ra hiện tượng này là do yếu tố dinh dưỡng A. nước. B. nhiệt độ. C. ánh sáng. khoáng. B. Tự luận: (4đ) Câu 1: (2đ) Trình bày mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật. Câu 2: (2đ) Kể tên các biện pháp cải tạo giống vật nuôi. Cho một ví dụ minh họa một trong những biện pháp trên. ĐỀ SỐ 2 A. Phần trắc nghiệm (20 câu - 6,0 điểm). C©u 1 : Ở động vật, phát triển qua biến thái không hoàn toàn có đặc điểm A. phải qua hai lần lột xác. B. phải qua ba lần lột xác. C. con non giống con trưởng thành. D. con non gần giống con trưởng thành. Trang 9
  10. SINH HỌC 11 – HK2 – B35 – B39 C©u 2 : Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép? A. Để tập trung nước nuôi cành ghép. B. Để tránh gió, mưa làm lay cành ghép. C. Để loại bỏ sâu bệnh trên lá. D. Để dòng mạch gỗ mau chóng liền lại. C©u 3 : Để những cây ăn quả ngày dài ra hoa vào mùa đông (trái vụ), chúng ta sử dụng biện pháp A. tăng độ ẩm trong không khí. B. ánh sáng nhân tạo để chiếu sáng. C. phun chất kích thích sinh trưởng. D. tăng nhiệt độ. C©u 4 : Những động vật có hình thức sinh sản vô tính bằng phân đôi A. bọt biển, giun dẹp. B. đĩa phiến, giun dẹp. C. trùng biến hình, bọt biển. D. trùng roi, giun dẹp. C©u 5 : Nòng nọc không thể biến thành ếch nếu thiếu hoocmon hoocmon sinh A. auxin. B. testosteron. C. tiroxin. D. trưởng. C©u 6 : Ở cây tre, giai đoạn măng sinh trưởng nhanh có thể đạt 1m/ngày, về sau thì chậm lại. Yếu tố đã ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng ở cây tre là A. đặc điểm di truyền trong từng giai đoạn và B. yếu tố bên trong. pha sinh trưởng của cây tre. C. hoocmon sinh trưởng của cây tre. D. yếu tố bên ngoài. C©u 7 : Nhóm cây nào sau đây thường nhân giống bằng phương pháp chiết cành? A. Cam, quýt, bưởi, táo. B. Dâu tây, sắn, xoài, ổi. C. Dâu tây, bưởi, nho, mía. D. Sắn, ổi, mít, khoai lang. C©u 8 : Chu trình biến thái ở bướm gồm các giai đoạn theo trình tự: A. Trứng sâu kén bướm. B. Bướm trứng sâu nhộng. C. Sâu bướm nhộng trứng. D. Trứng sâu nhộng bướm. C©u 9 : Quang chu kì là sự ra hoa phụ thuộc vào A. độ dài ánh sáng B. độ dài ngày. C. độ dài ngày và đêm. D. độ dài đêm. C©u 10 : Ở động vật, ánh sáng ở vùng quang phổ nào tác động lên da để biến tiền vitamin D thành vitamin D ? A. Tia alpha. B. Tia hồng ngoại. C. Tia bêta. D. Tia tử ngoại. C©u 11 : Sinh sản vô tính ở thực vật là hình thức sinh sản A. không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái,con giống nhau và giống cây mẹ. B. có sự thụ tinh tạo ra thế hệ con cái giống nhau và giống cây mẹ. C. có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái,con giống nhau và giống cây mẹ. D. không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra khác nhau. C©u 12 : Ở giai đoạn trẻ em, nếu tuyến yên sản xuất ra quá ít hoocmon sinh trưởng sẽ A. chậm lớn hoặc ngừng lớn. B. trở thành người khổng lồ. C. sinh trưởng và phát triển nhanh. D. sinh trưởng và phát triển bình thường. C©u 13 : Khi trồng cây với mật độ quá dày, cây có hiện tượng tỉa bớt cành, lá và những cây sinh trưởng kém. Nguyên nhân gây ra hiện tượng này là do yếu tố dinh dưỡng A. B. ánh sáng. C. nhiệt độ. D. nước. khoáng. C©u 14 : Cá thể con được sinh ra từ hình thức trinh sinh có bộ nhiễm sắc thể A. n+n. B. n. C. 3n. D. 2n. C©u 15 : Sinh trưởng thứ cấp của cây là do hoạt động của: A. mô phân sinh đỉnh. B. mô phân sinh bên. C. mô phân sinh lóng. D. mô phân sinh đỉnh và bên. C©u 16 : Nuôi lợn thịt ở giai đoạn cai sữa, nếu tăng hàm lượng lizin trong khẩu phần ăn từ 45% lên 85% lợn sẽ lớn nhanh hơn. Nhân tố đã ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của lợn. A. nhiệt độ. B. dinh dưỡng khoáng. C. thức ăn. D. hoocmon. C©u 17 : Sinh trưởng sơ cấp của cây là A. sinh trưởng của thân non và rễ phụ. B. sinh trưởng của thân và rễ cây theo chiều dài. C. sinh trưởng của thân và rễ cây theo chiều dài và ngang. D. sinh trưởng của thân và rễ cây theo chiều ngang. Trang 10
  11. SINH HỌC 11 – HK2 – B35 – B39 C©u 18 : Cây lúa mì ra hoa, kết hạt vào mùa xuân sau khi đã trãi qua mùa đông. Hiện tượng này gọi là A. đông hóa. B. cây ngày ngắn. C. xuân hóa. D. cây ngày dài. C©u 19 : Phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật đem lại hiệu quả cao nhất hiện nay là. A. nuôi cấy tế bào và mô. B. chiết cành. C. ghép cành. D. giâm cành. C©u 20 : San hô là động vật có hình thức sinh sản vô tính A. mọc mầm. B. phân đôi. C. phân mảnh. D. nẩy chồi. B. Phần tự luận (4,0 điểm). Câu 1: (2 điểm) Kể tên các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật. Tại sao ở cây ăn quả người ta thường nhân giống bằng cách chiết cành? Câu 2: (2 điểm) Sinh sản hữu tính là gì? Nêu ưu điểm của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính. Trang 11