Đề cương ôn tập học kì I môn Hóa học 11 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Trần Phú

docx 6 trang Đăng Bình 11/12/2023 150
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Hóa học 11 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_11_nam_hoc_2020_2021_tr.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I môn Hóa học 11 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Trần Phú

  1. BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KỲ I - MÔN HÓA 11 NĂM HỌC 2020 – 2021 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM I/ CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI Câu 1: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh ? A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, NH3. B. HCl, H 3PO4, Fe(NO3)3, NaOH. C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH.D. H 2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2. Câu 2: Dung dịch chất nào dưới đây là không dẫn được điện? A.NaCl B.HNO3 C. Saccarozơ D. KOH 2+ 2+ - - Câu 3: Một cốc nước có chứa 0,02 mol Ca , 0,01 mol Mg , 0,04 mol Cl , x mol HCO3 . Giá trị của x là A. 0,02B. 0,04C. 0,01D. 0,03 Câu 4: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu ? A. H2S, H2SO3, H2SO4, NH3.B. H 2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2. C. H2S, CH3COOH, NH3. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3. Câu 5: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết? A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch. B. Nồng độ những ion nào lớn nhất. C. Bản chất của phản ứng trong dd các chất điện ly. D. Không tồn tại phân tử trong dd các chất điện ly. + - Câu 6: Phương trình ion thu gọn H + OH → H2O biểu diễn bản chất của phản ứng nào sau đây? A. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O B. HCl + NaOH → NaOH + H2O C. H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2 H2O D. H2S + 2 NaOH → Na2S +2 H2O Câu 7: Trộn lẫn các dung dịch sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng? A.AgNO3 NaCl B. Ca(HCO3)2+NaOH C.NH 4Cl Ca OH 2 D. Na 2SO4 KNO3 Câu 8: Dãy nào dưới đây gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch? 2 2 2 2 2 A.Na ,Ca ,Cl ,CO3 B. Cu ,SO4 , Ba , NO3 2+ - 2- 3+ + - 3+ - C. Mg , NO3 , SO4 , Al D. NH4 , OH , Fe , NO3 Câu 9: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol sau đây là đúng? + + - A. [H ] = 0,10MB. [H ] [CH3COO ] + Câu 10:Trong 100 mL dung dịch H2SO4 có pH = 4, nồng độ mol ion [H ] là A. 1,0.10-4M B. 2,0.10 -4M C. 0,5.10-4M D. 10.10-4M Câu 11:Một dung dịch có [OH-]= 2.5. 10-10 M. Môi trường của dung dịch là A. AxitB. Trung tính C. Không xác định được D. Kiềm Câu 12: Dung dịch Ba(OH)2 0,005 M có giá trị pH là A. 5 B. 2 C. 12 D. 11 Câu 13: Trong dung dịch axit axetic (CH3COOH) có những phần tử nào ? + - + - A. H , CH3COO B. CH3COOH, H , CH3COO , H2O + - - + C. H , CH3COO , H2O D. CH3COOH, CH3COO , H
  2. Câu 14: Trộn 1 lít d.dịch H2SO4 0,15 M với 2 lít d.dịch KOH 0,165 M thu được d.dịch E. Tính pH của d.dịch E? A.1 B. 3C.10 D. 12 Câu 15: Chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính ? A. Zn(OH)2 B. Al(OH)3 C. Sn(OH)2 D. Cả A, B, C II/ CHƯƠNG 2: NITƠ - PHOTPHO Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ: A. Zn và HNO3 loãng B. NH3 và O2 C. NH4NO2 D. không khí Câu 2: Có những nhận định sau về muối amoni 1- Tất cả muối amoni đều tan trong nước + 2- Các muối amoni đều là chất điện ly mạnh, trong nước muối amoni điện ly hoàn toàn tạo ra ion NH4 không màu tạo môi trường bazơ 3- Muối amoni đều phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí amoniac 4- Muối amoni kém bền đối với nhiệt Nhóm gồm các nhận định đúng ? A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 1, 3, 4D. 2, 3, 4 Câu 3: Chọn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA: A. ns2np5 B. ns2np3 C. ns2np2 D. ns2np4 Câu 4: Khí Nitơ tương đối trơ ở t0 thường là do: A. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ . B. Nguyên tử Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm Nitơ . C. Trong phân tử N2 ,mỗi nguyên tử Nitơ còn một cặp e chưa tham gia tạo liên kết. D. Trong nguyên tử N2 có liên kết ba bền. Câu 5: Amoniac phản ứng được với nhóm các chất nào sau đây (điều kiện xem như có đủ)? A. HCl, KOH, FeCl3, Cl2 B. KOH, HNO3, CuO, CuCl2 C. HCl, O2, Cl2, CuO, dd AlCl3 D. H2SO4, PbO, FeO, NaOH Câu 6: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nito đioxit và khí oxi? A. Cu(NO3)2 , Fe(NO3)2 , Mg(NO3)2 B.Cu(NO3)2 , Ba(NO3)2 , KNO3 C. Hg(NO3)2 , AgNO3 , KNO3 D. Zn(NO3)2 , NaNO3 , Pb(NO3)2 Câu 7: Cho dd chứa 5,88 gam H3PO4 vào dd chứa 8,4 gam KOH. Sau phản ứng, sản phẩm thu được là A. K2HPO4 và KH2PO4 B. K2HPO4 và K3PO4 C. K2HPO4 và K3PO4 D. K3PO4 và KOH dư Câu 8: Cho 0,2 mol H3PO4 tác dụng với 0,52 mol NaOH. Tổng khối lượng muối tạo thành là: A. 31,04 g B. 28,06 g C. 24,06 g D. 15,52 g Câu 9: Cho 4 lit N2 và 14 lit H2 vào bình phản ứng. Hỗn hợp khí sau phản ứng có thể tích là 16,4 lit. Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 là: A. 20% B. 22% C. 23% D. 25% Câu 10: Nhỏ từ từ dd amoniac đến dư vào dd AlCl3, hiện tượng quan sát được là: A. Có kết tủa trắng keo tạo thành, sau đó kết tủa tan tạo dd trong suốt. B. Có kết tủa trắng keo tạo thành, kết tủa không tan trong dd amoniac dư. C. Có kết tủa trắng keo tạo thành và có khí mùi khai thoát ra. D. Không có hiện tượng gì.
  3. Câu 11: Cho dung dịch KOH đến dư vào 50ml dd (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được V khí thoát ra (đktc) là: A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 0,112 lít D. 4,48 lít Câu 12: Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì thấy xuất hiện A. Khói màu trắng. B. Khói màu tím.C. Khói màu nâu. D. Khói vàng. Câu 13: Các sốoxihoácóthể cócủa photpholà A. –3; +3;+5.B. –3; +3;+5; 0.C. –3; 0;+1;+3;+5. D. +3; +5;0. Câu 14: Hòa tan 32 g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO31M (dư), thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là : A. 1,2g. B. 1,88g. C. 2,52g. D. 3,2g. Câu 15: Cho 0,448 lít khí NH3 (đkc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phân trăm khối lượng của Cu trong X là: A. 85,88 B. 14,12 C. 87,63 D. 12,37 Câu 16: Cho 100ml d.dịch X chứa Al (NO3)3 0,2 M; Cu (NO3)2 0,1 M và Ag NO3 0,2 M tác dụng với d.dịch NH3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A.4,06B.1,56C.1,62D.2,54 Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại M vào dd HNO3 lấy dư thu được 0,448 lit khí N2(đkc).M là: A. Zn B. Mg C. Al D. Ca Câu 18: Mộtloạiphânsupephotphatképcóchứa69,62%muốicanxiđihiđrophotphat,cònlại gồmcác chấtkhông chứa photpho.Độ dinhdưỡngcủaloạiphânlânnàylà? A. 48,52%. B. 42,25%. C. 39,76%. D. 45,75%. Câu 19: Phân đạm Urê thường chỉ chứa 46% N. Khối lượng (kg) urê đủ để cung cấp 70 kg N là: A. 152,2B. 145,5C. 160,9D. 200 3- Câu 20: Thuốc thử để nhận biết ion PO4 trong dung dịch muối photphat là: A. dd Natri nitrat. B. dd Kali nitrat. C. dd Amoni nitrat. D. dd Bạc nitrat. III/ CHƯƠNG 3:CACBON-SILIC Câu 1: Trong hợp chất vô cơ, số oxi hóa của cacbon là A. -4, 0, +2, +4. B. -4, +2, +4. C. 0, +2, +4. D. -4, 0, +4. Câu 2: Ở trạng thái rắn, chất X tạo khối trắng, không nóng chảy mà thăng hoa và gây nên hiệu ứng nhà kính. Chất X là A. CO2. B. CO. C. Na 2CO3.D. NaHCO 3. Câu 3: Để phân biệt hai khí SO2 và CO2 người ta dùng dung dịch? A. NaOH. B. Ca(OH) 2. C. H2SO4 đặc.D. Br 2. Câu 4: Silic đioxit phản ứng được với chất trong dãy sau đây? A. HCl. B. HF.C. H 2O. D. H2SO4. Câu 5:Phản ứng nào sau đây không xảy ra t 0 t 0 A. CaCO3  CaO + CO2 B. MgCO3  MgO + CO2 t 0 t 0 C. 2NaHCO3  Na2CO3+ CO2+ H2O D. Na2CO3  Na2O + CO2 Câu 6:Để đề phòng nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa các hoạt chất sau: A. CuO và MnO2.C. CuO và than hoạt tính. B. CuO và MgO.D. Than hoạt tính. Câu 7:Thổi khí CO2 dư vào dung dịch NaOH thu được chất tan? A. NaOH và Na2CO3.B. NaHCO 3. C. NaHCO3 và Na2CO3.D. Na 2CO3.
  4. Câu 8:Trong các phản ứng nào sau đây,phản ứng nào sai? t0 A.3CO Fe2O3  3CO2 2Fe B. CO Cl2  COCl2 0 t 0 t C. 3CO+Al2O3  2Al+ 3CO2 D. 2CO O2  2CO2 Câu 9:Dãy muối nào sau đây đều bị nhiệt phân? A. NaHCO3, Na2CO3, CaCO3 B. Ca(HCO3)2, K2CO3, CaCO3, MgCO3 C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, CaCO3, MgCO3 D. MgCO3, Ca(HCO3)2, K2CO3,NH4HCO3 Câu 10:Tính oxi hóa của C thể hiện ở phản ứng: t 0 t 0 A. C+O2  CO2 B. C + 2CuO  2Cu + CO t 0 t 0 C. 3C + 4Al  Al4C3 D. C + H2O  CO+ H2 Câu 11:Khi đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2 thu được kết tủa, Tổng hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học trên là: A. 4.B. 7.C. 5.D. 6. Câu 12:Ứng dụng nào sau đây không đúng? A. Kim cương dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh, làm bột mài. B. Than cốc dùng làm mặt nạ phòng độc, lọc nước. C. Than gỗ dùng chế tạo thuốc nổ đen, thuốc pháo. D. Than chì dùng làm điện cực, ruột bút chì. Câu 13: Đun nóng m gam Silic trong oxi dư thu được 53,4 gam silic đioxit. Giá trị của m là A. 18,69 gam. B. 24,92 gam.C. 37,38 gam. D. 12,46 gam. Câu 14:Sục 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là A. 9,85 gam B. 19,7 gam C. 39,4 gam D. 49,25 gam Câu 15: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO 3 còn lại là tạp chất trơ. Nung m gam đá này một thời gian thu được 0,78m gam chất rắn. Hiệu suất phân hủy CaCO3 là A. 78%. B. 50%. C. 62,5%. D. 97,5%. Câu 16: Cho 30 gam hỗn hợp 3 muối gồm Na2CO3, K2CO3, MgCO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 dư thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dd X là A. 42 gam B. 39 gam C. 34,5 gam D. 48 gam IV/ CHƯƠNG 4:ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ Câu 1: Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ? A. CH4. B. C 2H4.C. NH 4HCO3. D. C2H5OH. Câu 2: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Hợp chất hữu cơ thường phân loại theo thành phần nguyên tố là hidrocacban và dẫn xuất của hidrocacbon. B. Liên kết hóa học phân tử trong các hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết ion. C. Hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi). D. Phần lớn hợp chất hữu cơ không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Hợp chất hữu cơ thường kém bền nhiệt và dễ cháy. B. Phản ứng hóa học thường xảy ra chậm và theo nhiều hường khác nhau trong cùng một điều kiện. C. Hợp chất có công thức phân tử C6H12O6 là dẫn xuất của hidrocacbon. D. Khi đốt cháy hợp X, sản phẩm sinh ra khí CO2 thì X là hợp chất hữu cơ. Câu 4: Chất nào sau đây chứa liên kết ba? A. CH4. B. C 2H4.C. C 2H2.D. CH 3COOH. Câu 5: Trong các dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân?
  5. A. CH3CH2OH, CH3OCH3. B. CH 3OCH3, CH3CHO. C. CH3CH2CH2OH, CH3CH2OH. D. C 4H10, C6H6. Câu 6: Trong một phân tử benzen (C6H6) có tổng số nguyên tử là A. 6. B. 12.C. 78.D. 2. Câu 7: Thành phần % khối lượng oxi trong phân tử axit axetic (CH3COOH) là A. 6,67%. B. 40,0%.C. 53,3%.D. 26,7%. Câu 8: Số liên kết trong một phân tử C2H6 là A. 6. B. 7.C. 8.D. 2. Câu 9: Trong một phân tử axetilen (C2H2) có số liên kết xích ma và liên kết pi (п) lần lượt là A. 1 và 1. B. 2 và 3. C. 3 và 2.D. 2 và 2. Câu 10: Chất hữu cơ nào sau đây là dẫn xuất halogen của của hidrocacbon? A. C6H12O6. B. C 6H6Cl6.C. C 6H6.D. C 6H7N. Câu 11: Cho hai chất hữu cơ: CH3COOH, HCOOCH3. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Có cùng công thức phân tử. B. Có cùng công thức đơn giản nhất. C. Là dẫn xuất của hidrocacbon.D. Là 2 cấu tạo của một chất. Câu 12: Cho hai chất là axetilen (C2H2) và benzen (C6H6). Nhận xét đúng? A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất. B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất. C. Hai chất đó vừa có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất. D. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất. Câu 13: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau: Thí nghiệm này dùng để phân tích định tính nguyên tố: A. cacbon và hidro.B. cacbon và nitơ.C. cacbon và oxi.D. hidro và clo. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X (C, H, O) rồi sản phẩm cháy qua bình nước vôi trong dư, thì hiện tượng trong bình có: A. kết tủa màu nâu. B. kết tủa màu vàng. C. kết tủa màu trắng không tan.D. kết tủa sau đó tan dần. Câu 15: Đốt cháy hết 3,2 gam khí metan (CH 4) trong khí oxi dư, cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thì thấy: A. bình tăng 8,8 gam. B. bình giảm 7,2 gam. C. bình tăng 16 gam.D. bình giảm 16 gam. Câu 16: Cho 4,6 gam ancol etylic (C2H5OH) tác dụng với Na (dư) thu được V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 1,12.C. 3,36.D. 5,60. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO 2 và 2,7 gam H2O. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố oxi trong X là: A. 51,61%.B. 38,71%.C. 9,68%.D. 0%. Câu 18: Đốt cháy hoàn 5,8 gam hợp chất hữu cơ X thu được 0,3 mol khí CO 2 và 0,3 mol H2O. Công thức đơn giản nhất của X là A. C3H8O.B. C 2H4O.C. C 5H10O.D. C 3H6O.
  6. B. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 6g hợp chất A thu được 8,8g CO 2 và 3,6 g H2O. Xác định CTPT của A. Biết tỉ khối hơi của A so với khí hiđrô là 15. Bài 2: Oxi hóa hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ A thu được 0,672 lít CO 2 (đktc) và 0,72 gam H2O. Xác định CTPT của X. Biết thể tích hơi của 0,6 gam X bằng thể tích của 0,32 gam oxi ở cùng điều kiện. Bài 3: Oxi hóa hoàn toàn 12,3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,5 gam H 2O; 13,44 lít CO2 và 1,12 lít N2 (đktc). Xác định CTPT của X. Biết thể tích hơi của 1,23 gam X bằng thể tích của 0,28 gam khí nitơ ở cùng điều kiện. Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam hợp chất hữu cơ X thu được sản phẩm cháy gồm CO2 và hơi nước.Cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng axit sunfuric đặc và bình 2 đựng dung dịch nước vôitrong dư, thấy khối lượng bình 1 tăng 7,2 gam và bình 2 có 30 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của X (biết X chứa 3 nguyên tử oxi). Bài 5: Cho luồng khí CO (vừa đủ) đi qua 56 gam hỗn hợp X gồm CuO và MgO nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 49,6 gam chất rắn. Tính thể tích khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng? Bài 6:Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 33,6 gam Fe và 17,92 lít khí CO2 (đktc). Xác định công thức của X và giá trị V. Bài 7:Khử hoàn toàn 16,2 gam oxit của kim loại R (hóa trị II) ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), khí thoát sau phản ứng được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 20 gam kết tủa. Xác định V và công thức oxit của kim loại R. Bài 8: Hòa tan 10 gam chất rắn X gồm Al, Mg, Zn bằng d.dịch HNO3 vừa đủ, thu được m gam muối và 5,6 lít khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra(ở đktc) và là sản phẩm khử duy nhất. Tính m? Bài 9: Cho 1,35 gam Cu, Mg, Al tác dụng hết với d.dịch HNO3 chỉ thu được 2 sản phẩm khử gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Tính khối lượng muối tạo ra trong d.dịch sau phản ứng? Bài 10: Cho 1,68 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 xM. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 0,448 lít (đktc) khí NO duy nhất. Tính x và khối lượng muối tạo thành trong dung dịch A?