Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Trần Phú

docx 7 trang Đăng Bình 11/12/2023 510
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_lich_su_lop_10_nam_hoc_2020_20.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Trần Phú

  1. TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ XÃ HỘI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHÓM LỊCH SỬ Hải Châu, ngày 8, tháng 4 năm 2021 NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI KÌ II MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 NĂM HỌC 2020-2021 Ghi chú: Cấu trúc đề: 7 điểm trắc nghiệm (trong đó 4 điểm nhận biết, 3 điểm thông hiểu), 3 điểm tự luận sẽ ra trong nội dung vận dụng và vận dụng cao. Bài Nội dung ôn tập Nhận biết: - Biết được quá trình hình thành của quốc gia Văn Lang- Bài 14: Các Âu Lạc; Cham-pa và Phù Nam. quốc gia cổ đại Thông hiểu: trên đất nước - Hiểu được những nét khái quát về tình hình kinh Việt Nam. tế, văn hoá, xã hội của các quốc gia Văn Lang-Âu Lạc; Cham-pa và Phù Nam. Vận dụng: - Phân tích (được) cơ sở và điều kiện dẫn tới sự hình thành nhà nước Văn Lang. Vận dụng cao: - Đánh giá được vai trò, ý nghĩa của sự ra đời các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam. Nhận biết: - Biết được chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc: tổ chức bộ máy cai trị, bóc lột về kinh tế và đồng hoá về văn hoá. Bài 15 & bài 16: - Trình bày những nét chính của một số cuộc khởi nghĩa Thời Bắc thuộc tiêu biểu: khởi nghĩa Hai Bà Trưng, cuộc khởi nghĩa Lý Bí và các cuộc đấu và sự thành lập nước Vạn Xuân, cuộc khởi nghĩa Khúc tranh giành độc Thừa Dụ, Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng. lập dân tộc (từ Thông hiểu: thế kỉ II TCN đến - Giải thích được mục đích của các chính sách cai trị của đầu thế kỉ X). các triều đại phong kiến phương Bắc. - Hiểu được nguyên nhân, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu thời Bắc thuộc. Nhận biết: - Nêu được sự thành lập các triều đại phong kiến: Ngô - Bài 17: Quá trình Đinh - Tiền Lê - Lí - Trần - Hồ - Lê Sơ.
  2. hình thành và - Biết được khái quát sự hình thành nhà nước phong kiến phát triển của thời Lê Thánh Tông (và) sự hoàn chỉnh của luật pháp qua nhà nước phong các bộ luật: Hình thư, Hình luật, Quốc triều hình luật (còn kiến (Từ thế kỉ X gọi là Luật Hồng Đức); quân đội được tổ chức chính quy, đến thế kỉ XV) chính sách “ngụ binh ư nông”. Thông hiểu: - Hiểu được chính sách đối nội (quan tâm tới đời sống của nhân dân, đoàn kết các dân tộc), đối ngoại (khéo léo song luôn giữ vững tư thế của một quốc gia độc lập, tự chủ). Vận dụng: - Phân tích được ý nghĩa của cuộc cải cách hành chính thời vua Lê Thánh Tông. Vận dụng cao: - Nhận xét (được) về sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê. Bài 18: Công Nhận biết: cuộc xây dựng - Biết được nông nghiệp ngày càng được mở rộng và phát và phát triển nền triển: khai hoang ngày càng gia tăng, nhà nước quan tâm kinh tế trong các đến đê điều; thủ công nghiệp phát triển: các triều đại đều thế kỉ X - XV. lập các xưởng thủ công, các nghề trong dân gian ngày càng phát triển và tinh xảo hơn; thương nghiệp ngày càng phát triển ở các đô thị và nông thôn. Thông hiểu: - Giải thích vì sao nông nghiệp nước ta thời kì này phát triển. Vận dụng: - Phân tích được biểu biện phát triển của kinh tế nước ta thời Lý, Trần, Lê. Vận dụng cao: - Đánh giá ý nghĩa của sự phát triển kinh tế đối với sự phát triển của xã hội. Bài 19: Những Nhận biết: cuộc kháng chiến - Trình bày những nét khái quát (diễn biến, kết quả, ý nghĩa) chống ngoại xâm của các cuộc kháng chiến: hai lần chống Tống, các cuộc ở các thế kỉ X - kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên, chống XV. quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn. Thông hiểu: - Hiểu được nguyên nhân dẫn đến các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thế kỉ X – XV. Vận dụng: Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa, đặc điểm của
  3. cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thế kỉ X – XV. - So sánh được với các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, Trần. Vận dụng cao: - Rút ra được nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. - Từ những nét chính về các cuộc kháng chiến - chống ngoại xâm rút ra được những bài học về truyền thống yêu nước. Bài 20: Xây Nhận biết: dựng và phát - Biết được những nét chính về tư tưởng và tôn giáo: Nho triển văn hoá dân giáo, Phật giáo và Đạo giáo. tộc trong các thế - Trình bày (được) nét chính về nghệ thuật kiến trúc, điêu kỉ X - XV. khắc. - Kể được những công trình khoa học đặc sắc. Thông hiểu: - Hiểu được sự thay đổi vai trò thống trị về tư tưởng của Phật giáo và Nho giáo. - Hiểu được sự phát triển của văn học chữ Hán và chữ Nôm. - Hiểu những nét khái quát về đặc điểm nổi bật của nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc; sự hình thành và phát triển những loại hình sân khấu, đặc biệt là múa rối nước. Bài 21: Những Nhận biết: biến đổi của nhà - Biết được khái quát về những biến đổi của nhà nước nước phong kiến phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII. trong các thế kỉ Thông hiểu: XVI - XVIII. - Hiểu được nguyên nhân sụp đổ của nhà Lê; sự thành lập nhà Mạc; nguyên nhân đất nước bị chia cắt (Bắc triều và Nam triều, Đàng Ngoài và Đàng Trong) và hậu quả của nó. Bài 22: Tình Nhận biết: hình kinh tế ở - Trình bày được tình hình phát triển kinh tế ở các thế kỉ các thế kỉ XVI – XVI – XVIII. XVIII. Thông hiểu: - Giải thích được nguyên nhân phát triển của kinh tế hàng hoá. - Giải thích được khoa học - kĩ thuật không có điều kiện phát triển. Bài 23: Phong Nhận biết: trào Tây Sơn và - Trình bày được phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống
  4. sự nghiệp thống nhất đất nước (đánh đổ chúa Nguyễn, chúa Trịnh, bước đầu nhất đất nước, thống nhất đất nước). bảo vệ Tổ quốc - Nêu được sự thành lập Vương triều Tây Sơn. cuối thế kỉ - Trình bày được các chính sách kinh tế, chính trị, xã hội, XVIII. văn hoá của Vương triều Tây Sơn. Thông hiểu: - Hiểu được được nét chính về các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (chống quân Xiêm và quân Thanh). - Giải thích được nguyên nhân sụp đổ của Vương triều Tây Sơn. Vận dụng: - Phân tích được nguyên nhân thắng lợi, đặc điểm của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm cuối thế kỉ XVIII. Vận dụng cao: - Đánh giá được vai trò của Nguyễn Huệ (Quang Trung) đối với sự nghiệp thống nhất đất nước và các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Bài 24: Tình Nhận biết: hình văn hóa ở - Trình bày được sự phát triển của tư tưởng, giáo dục, nghệ các thế kỉ XVI- thuật và khoa học - kĩ thuật. XVIII. - Biết được tình hình văn hoá ở các thế kỉ XVI - XVIII: Nho giáo suy thoái, sự du nhập của đạo Thiên Chúa. Thông hiểu: - Hiểu được nguyên nhân suy thoái của nho giáo, nở rộ của văn hóa tín ngưỡng dân gian, sự du nhập thiên chúa giáo. Vận dụng: - Xác định được những biểu hiện cho thấy nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Vận dụng cao: - Liên hệ được)việc bảo tồn và phát huy nét đẹp trong tín ngưỡng truyền thống của dân tộc. Bài 25: Tình Nhận biết hình chính trị, - Biết được dưới triều Nguyễn nhà nước phong kiến tập kinh tế, văn hoá quyền được xây dựng và củng cố : quyền hành của vua, luật dưới triều pháp, quân đội ; quan hệ ngoại giao khép kín. Nguyễn (Nửa - Biết được một số chính sách của nhà Nguyễn về đầu thế kỉ XIX). kinh tế. - Nêu được sự phát triển văn học chữ Nôm và kiến trúc. Thông hiểu:
  5. - Hiểu được dưới triều Nguyễn nhà nước phong kiến tập quyền được xây dựng và củng cố: quyền hành của vua, luật pháp, quân đội; quan hệ ngoại giao khép kín. Bài 26: Tình Nhận biết: hình xã hội ở nửa - Biết được tình hình xã hội và đời sống nhân dân ở nửa đầu đầu thế kỉ XIX thế kỉ XIX. và phong trào Thông hiểu: đấu tranh của - Giải thích được tình hình xã hội dưới triều Nguyễn không nhân dân ổn định, nhiều cuộc đấu tranh, khởi nghĩa của nông dân, dân tộc ít người liên tục diễn ra. Bài 29: Cách Nhận biết: mạng tư sản - Nêu được sự chuyển biến kinh tế - xã hội dẫn đến các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên. Anh. - Biết được nét chính về cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII: Nguyên nhân sâu xa, duyên cớ trực tiếp; Diễn biến chính (các hình thức cách mạng); Kết quả cuộc cách mạng. Thông hiểu: - Hiểu được hình thức và ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Anh. Bài 30: Chiến Nhận biết: tranh giành độc - Trình bày được chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ: nguyên nhân, diễn biến, Tuyên ngôn độc lập của các lập; “Tuyên ngôn độc lập”, thành lập Hợp chúng quốc Mĩ. thuộc địa Anh ở Thông hiểu: Bắc Mĩ - Hiểu được hình thức và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Vận dụng cao: - Liên hệ (được) tuyên ngôn của Mĩ với tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Bài 31: Cách Nhận biết: mạng tư sản Pháp - Biết (được) diễn biến chính qua các giai đoạn cách mạng cuối thế kỉ XVIII Pháp: nền quân chủ lập hiến, nền cộng hoà, nền chuyên chính dân chủ cách mạng, chiến tranh cách mạng. Thông hiểu: - Hiểu được tiền đề, ý nghĩa, tính chất của cuộc cách mạng tư sản Pháp. Vận dụng: - Phân tích được tình hình kinh tế và các mâu thuẫn giai cấp, xã hội trước cách mạng. - Phân tích được nội dung cơ bản “Tuyên ngôn Nhân quyền
  6. và Dân quyền” - Chứng minh được thời kì chuyên chính Giacôbanh là đỉnh cao của Cách mạng tư sản Pháp. - Phân tích được tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp. Vận dụng cao: - Đánh giá được cuộc cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để. - Liên hệ (được) tuyên ngôn Nhân quyền - dân quyền của Pháp với tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Bài 32: Cách Nhận biết: mạng Công - Nêu được tiến trình cách mạng công nghiệp ở Anh. nghiệp ở châu Âu Những phát minh và sử dụng máy móc. Thông hiểu: - Hiểu được hệ quả của cách mạng công nghiệp: Sự hình thành nền sản xuất mới, tạo ra biến đổi về mặt xã hội: hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản (tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp). - Hiểu được phát minh ra máy Hơi nước của Giêm - Oát là quan trọng nhất Vận dụng: - Phân tích được quá trình chuyển từ lao động thủ công sang lao động cơ khí trong các lĩnh vực kinh tế. Bài 33: Hoàn Thành cách Nhận biết: - Biết được hình thức thống nhất nước Đức và Italia mạng tư sản ở “Từ trên xuông” và “từ dưới lên”. châu Âu và Mĩ - Biết được diễn biến chính, kết quả của cuộc nội chiến Mĩ. giữa thế kỉ XIX. Thông hiểu: - Giải thích được hình thức và ý nghĩa của nội chiến ở Mĩ. - Phân tích được nguyên nhân thắng lợi của hàng loạt các cuộc CMTS ở châu Âu và Mĩ. Bài 34: Các Nhận biết nước tư bản chủ - Nêu được các thành tựu tiêu biểu khoa học tự nhiên, kĩ nghĩa tư bản thuật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX chuyển sang giai Thông hiểu: đoạn đế quốc chủ - Giải thích được sự tiến bộ của khoa học – kĩ thuật cuối thế nghĩa. kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  7. Vận dụng: - Phân tích được vai trò của khoa học - kĩ thuật đối với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Vận dụng cao: - Đánh giá được ảnh hưởng của KH-KT đối với việc phát triển của sức sản xuất - Liên hệ được đến vai trò của KH-KT đến sự phát triển của Việt Nam hiện nay. Bài 36: Sự hình Nhận biết: thành giai cấp - Biết được những phong trào đấu tranh chính trị quan trọng công nhân. của công nhân ở Pháp, Anh, Đức trong những năm 30 - 40 của thế kỉ XIX. - Biết được sự ra đời của chủ nghĩa xã hội không tưởng: nguồn gốc, nội dung cơ bản. Thông hiểu: Hiểu được những hạn chế, ý nghĩa của CNXH không tưởng. Bài 37: Mác, Nhận biết: Ăng-ghen. Sự ra - Nêu được sự ra đời của CNXH khoa học; nét chính vầ đời của chủ cuộc đời và sự nghiệp của C.Mác và Ph. Ăng-ghen. nghĩa xã hội Thông hiểu: khoa học - Hiểu được một số nội dung Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (một số đoạn trích). HẾT