Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Trần Phú

docx 5 trang Đăng Bình 11/12/2023 420
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_lich_su_lop_12_nam_hoc_2020_20.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Trần Phú

  1. 1 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI TỔ XÃ HỘI KÌ II NHÓM LỊCH SỬ MÔN: LỊCH SỬ 12 Ghi chú: Cấu trúc đề: 7 điểm trắc nghiệm (trong đó 4 điểm nhận biết, 3 điểm thông hiểu), 3 tự luận sẽ ra trong nội dung vận dụng và vận dụng cao. Nhận biết: 3 câu - Nêu được tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954. - Nêu được nội dung chính của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 - 1960). - Nêu được các đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. Bài 21: Xây Thông hiểu: 1 câu dựng chủ nghĩa - Hiểu được yêu cầu cách mạng đối với nhân dân miền Bắc xã hội ở miền - Chỉ ra được nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam, cách mạng mỗi Bắc, đấu tranh miền và mối quan hệ giữa nhiệm vụ của hai miền. chống đế quốc Mĩ và chính - Trình bày được kết quả trong chiến đấu chống chiến lược “chiến quyền Sài Gòn tranh đặc biệt” của quân dân Việt Nam (phá “ấp chiến lược”, ở miền Nam chiến thắng Ấp Bắc và chiến dịch tiến công địch ở miền Đông (1954 Nam Bộ trong đông - xuân 1964 - 1965). - 1965) Vận dụng:1 câu - Phân tích được ý nghĩa của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 - 1960). - Phân tích được ý nghĩa của các thắng lợi trong chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt”: chiến thắng Ấp Bắc và chiến dịch tiến công địch ở miền Đông Nam Bộ trong đông - xuân 1964 - 1965.
  2. 2 Vận dụng cao:1 câu - Nhận xét được nhiệm vụ của cách mạng cả nước, của mỗi miền và mối quan hệ gắn bó của cách mạng hai miền Nam - Bắc. Nhận biết:3 câu - Nêu được những thắng lợi lớn của nhân dân miền Nam (thắng Bài 22: Hai Vạn Tường). miền đất nước - Nêu được những thành tích trong chiến đấu chống chiến tranh trực tiếp chiến phá hoại của Mĩ lần thứ hai (tích hợp với mục II. Bài 22). đấu chống đế quốc Mĩ xâm - Nêu được những thắng lợi về chính trị và ngoại giao của nhân lược. Miền Bắc dân Việt Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa vừa chiến đấu chiến tranh”. vừa sản xuất - Nêu được ý nghĩa của cuộc tiến công chiến lược năm 1972. (1965 - 1973) - Nêu được nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri năm 1973 Thông hiểu:1 câu - Hiểu được âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. - Trình bày được ý nghĩa của chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) năm 1965. - Trình bày được ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968). - Hiểu được ý nghĩa của sự kiện: Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam ra đời.
  3. 3 Vận dụng:1 câu - Phân tích được ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” và sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. - Phân tích được nguyên nhân Mĩ phải thực hiện chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”. - Nêu (rút ra) được đặc điểm chính của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của đế quốc Mĩ (1969 - 1972). Vận dụng cao:1 câu - Nhận xét được mối quan hệ, tác động qua lại, ảnh hưởng của cách mạng hai miền Nam - Bắc. Rút ra được vai trò của hậu phương miền Bắc đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975). Nhận biết:2 câu - Nêu được bối cảnh và chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Bài 23: Khôi Nam. phục và phát triển kinh tế - - Nêu được ý nghĩa của các chiến dịch lớn trong cuộc Tổng tiến xã hội ở miền công và nổi dậy Xuân 1975. Bắc, giải phóng - Nêu được ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc hoàn toàn miền kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975). Nam (1973 - Thông hiểu:1 câu 1975) - Trình bày được diễn biến chính của những chiến dịch lớn trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975: chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh. Vận dụng: 1 câu - Phân tích được ý nghĩa của các chiến dịch lớn trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. - Phân tích được ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. Vận dụng cao:1 câu - Nhận xét được/đánh giá được vai trò lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
  4. 4 Nhận biết:4 câu - Nêu được bối cảnh lịch sử của nước ta sau Đại thắng Xuân Bài 24: Việt năm 1975. Nam trong năm - Nêu được diễn biến quá trình thống nhất đất nước về mặt Nhà đầu sau thắng nước lợi của cuộc - Nêu được diễn biến, nội dung cơ bản của kì họp đầu tiên của kháng chiến Quốc hội khoá VI (tháng 6, 7 - 1976). chống Mĩ, cứu Vận dụng: 1 câu nước năm 1975. - Phân tích được những thuận lợi và khó khăn của nước ta sau Đại thắng Xuân năm 1975. - Phân tích được ý nghĩa của kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI (tháng 6, 7 - 1976). Bài 25: Xây Nhận biết:2 câu dựng CNXH và - Trình bày được kết quả chủ yếu của công cuộc bảo vệ biên đấu tranh bảo giới Tây - Nam và biên giới phía Bắc của Tổ quốc. vệ Tổ quốc (1976- 1986) Nhận biết: 2 câu - Nêu được những thành tựu và những yếu kém của hơn 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. - Nêu được hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc đề ra chủ trương đổi Bài 26: Đất mới đất nước. nước trên - Nêu được những điểm chủ yếu trong đường lối đổi mới của đường đổi mới Đảng về kinh tế, chính trị.
  5. 5 đi lên chủ nghĩa Thông hiểu:2 câu xã hội (1986- - Xác định được những nội dung chủ yếu trong đường lối đổi 2000) mới của Đảng về kinh tế, chính trị. - Hiểu được yêu cầu tất yếu của việc đề ra chủ trương đổi mới đất nước. Vận dụng:1 câu - Phân tích (được) sự đúng đắn trong nội dung đường lối đổi mới của Đảng. Vận dụng cao:1 câu - Rút ra được bài học kinh nghiệm cho công cuộc đổi mới đất nước. Thông hiểu:8 câu Hiểu được những nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam từ sau Bài 27: Tổng Chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay: kết lịch sử Việt - Sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930). Nam từ sau Chiến tranh thế - Cách mạng tháng Tám năm 1945. giới thứ nhất - Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (1954). đến nay - Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. - Công cuộc đổi mới đất nước (1986 - nay). - HẾT -