Đề cương ôn tập học kì II môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Thái Phiên

pdf 6 trang Đăng Bình 13/12/2023 420
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Thái Phiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_10_nam_hoc_2019_2.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì II môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Thái Phiên

  1. Đ CNG HC KÌ II LỚP 10 Bài 16: HÔ HP T BÀO Câu 1. tế bào nhân thực, hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu loại bào quan nào sau đây ? A. Ti thể B. Bộ máy Gôngi C. Không bào D. Ribôxôm Câu 2. Sản phẩm của sự phân giải chất hữu cơ trong hoạt động hô hấp là : A. Ôxi, nước và năng lượng B. Nước, đưng và năng lượng C. Nước, khí cacbônic và đưng D. Khí cacbônic, nước và năng lượng Câu 3. Sơ đồ tóm tắt nào sau đây thể hiện đúng quá trình đưng phân A. Glucôzơ axit piruvic + năng lượng B. Glucôzơ CO2 + năng lượng C. Glucôzơ H2O + năng lượng D.Glucôzơ CO2+ nước Câu 4. Năng lượng giải phóng khi tế bào tiến hành đưng phân 1 phân tử glucôzơ là : A. 1 ADP B. 2 ADP C. 1 ATP D. 2 ATP Câu 5. Trong quá trình hô hấp tế bào, giai đoạn chu trình Crep, nguyên liệu tham gia trực tiếp vào chu trình là: A. glucozơ. B. axit piruvic. C. axetyl CoA. D. NADH, FADH. Câu 6. Giai đoạn nào sau đây tạo ra nhiều ATP nhất? A. Đưng phân B. Chu trình Crep C. Chuỗi truyền electron hô hấp D. Lên men Câu 7.Điện tử được tách ra từ glucôzơ trong hô hấp tế bào cuối cùng có mặt trong A. ATP. B. Nhiệt C. Glucôzơ. D. Nước. Bài 17: QUANG HỢP Câu 1. Chất nào sau đây được cây xanh sử dụng làm nguyên liệu của quá trình quang hợp A. Khí ôxi và đưng B. Đưng và nước C. Đưng và khí cacbônic D. Khí cacbônic và nước Câu 2. Phát biểu sau đây có nội dung đúng là : A. Trong quang hợp, cây hấp thụ O2 để tổng hợp chất hữu cơ B. Quang hợp là quá trình sử dụng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ C. Một trong các sản phẩm của quang hợp là khí O2 D. Nguyên liệu của quang hợp là H2O và O2 Câu 3. Cho phương trình tổng quát sau: CO2 + (A) + năng lượng ánh sáng O2 + chất hữu cơ (B). Trong phương trình trên, (A) và (B) lần lượt là: A. H2O, cacbohidrat B.C6H12O6, axit piruvic C. H2O, prôtein D. C6H12O6, axetyl CoA Câu 4. Trong quang hợp, O2 được tạo ra từ quá trình nào? A. Hấp thu ánh sáng của diệp lục B. Quang phân li nước C. Các phản ứng oxi hóa khử D. Truyền điện tử Câu 5. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên của chu trình C3 là A. hợp chất 6 cacbon. B. hợp chất 5 cacbon. C. hợp chất 4 cacbon. D. hợp chất 3 cacbon. Câu 6. Sản phẩm tạo ra trong chuỗi phản ứng tối của quá trình quang hợp là A.C6H12O6.; O2; B. H2O; ATP; O2; C. C6H12O6; H2O; ATP. D. C6H12O6. BÀI 18: CHU KÌ T BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN Câu 1. Diễn biến nào sau đây đúng trong nguyên phân? A. Tế bào chất phân chia trước rồi đến nhân phân chia B. Nhân phân chia trước rồi mới phân chia tế bào chất C. Nhân và tế bào chất phân chia cùng lúc D. Chỉ có nhân phân chia còn tế bào chất thì không Câu 2. Trong kỳ đầu của nguyên nhân, nhiễm sắc thể có hoạt động nào sau đây? Ôn tập Sinh học HK2 THPT Thái Phiên 2019-2020/. 1
  2. A. Tự nhân đôi tạo nhiễm sắc thể kép B. Bắt đầu co xoắn lại C. Co xoắn tối đa D. Bắt đầu dãn xoắn Câu 3. Thoi phân bào bắt đầu được hình thành : A. Kỳ đầu B. Kỳ giữa C. Kỳ sau D. Kỳ cuối Câu 4. Trong kỳ giữa, nhiễm sắc thể có đặc điểm: A. trạng thái kép, bắt đầu co xoắn B. trạng thái đơn, bắt đầu co xoắn C. trạng thái kép, co xoắn cực đại D. trạng thái đơn, co xoắn cực đại Câu 5. Trong nguyên phân, khi nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, các nhiễm sắc thể xếp: A. 1 hàng B. 2 hàng C. 3 hàng D. 4 hàng Câu 6. Nhiễm sắc thể có hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất vào: A. Kỳ đầu B. Kỳ cuối C. Kỳ sau D. Kỳ giữa Câu 7. Những kỳ nào sau đây trong chu kì tế bào, nhiễm sắc thể trạng thái kép? A. Trung gian, đầu và cuối B. Đầu, giữa, cuối C. Trung gian, đầu và giữa D. Đầu, giữa, sau và cuối Câu 8. Hoạt động của nhiễm sắc thể xảy ra kỳ sau của nguyên phân là: A. Phân li về 2 cực tế bào trạng thái kép B. Tách tâm động và phân li về 2 cực của tế bào C. Không tách tâm động và dãn xoắn D. Tiếp tục xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Câu 9. Trong nguyên phân, trạng thái đơn của nhiễm sắc thể tồn tại : A. Kỳ đầu và kì cuối B. Kỳ sau và kỳ cuối C. Kỳ sau và kì giữa D. Kỳ cuối và kỳ giữa Câu 10. Khi hoàn thành kỳ sau, số nhiễm sắc thể trong tế bào là: A. 2n, trạng thái đơn B. 4n, trạng thái kép C. 2n, trạng thái kép D. 4n, trạng thái đơn Câu 11. Hiện tượng dãn xoắn nhiễm sắc thể xảy ra vào: A. Kỳ giữa B. Kỳ đầu C. Kỳ sau D. Kỳ cuối Câu 12. gà, mỗi tế bào có 2n = 78. Vào kỳ trung gian, sau khi xảy ra tự nhân đôi, số nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào là: A. 78 nhiễm sắc thể đơn B. 78 nhiễm sắc thể kép C. 156 nhiễm sắc thể đơn D. 156 nhiễm sắc thể kép Câu 13. Vào kỳ sau của nguyên phân, trong mỗi tế bào của ngưi có: A. 46 nhiễm sắc thể đơn B. 92 nhiễm sắc thể kép C. 46 crômatit D. 92 nhiễm sắc thể đơn Bài 29: CU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT Câu 1. Có bao nhiêu ý sau đây đúng khi nói về vi rút là: (1) Là dạng sống đặc biệt, (2) sống độc lập, (3) không có cấu tạo tế bào, (4) chỉ cấu tạo từ hai thành phần, (5) sống kí sinh nội bào bắt buộc, (6) lõi là ADN và ARN A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2. Đặc điểm sinh sản của virut là: A. Sinh sản bằng cách phân đôi B. Sinh sản dựa vào nguyên liệu của tế bào chủ C. Sinh sản hữu tính D. Sinh sản tiếp hợp Câu 3. Vỏ capsit của virút được cấu tạo bằng chất: A. ADN B. ARN C. Prôtêin D. Axit nucleic Câu 4. Virút trần là virút: A. Có nhiều lớp vỏ prôtêin bao bọc B. Chỉ có lớp vỏ ngoài, không có lớp vỏ trong C. Có cả lớp vỏ trong và lớp vỏ ngoài D. Không có vỏ ngoài Ôn tập Sinh học HK2 THPT Thái Phiên 2019-2020/. 2
  3. Câu 5. Dựa vào hình thái ngoài, virut được phân chia thành các cấu trúc nào sau đây? A. Cấu trúc xoắn, cấu trúc khối đa diện, cấu trúc hỗn hợp B. Cấu trúc cầu, cấu trúc khối, cấu trúc sợi C. cấu trúc xoắn, cấu trúc khối, cấu trúc que D. Cấu trúc que, cấu trúc xoắn Câu 6. Virut nào sau đây vừa có dạng cấu trúc khối vừa có dạng cấu trúc xoắn? A. Thể thực khuẩn B. Virut HIV C. Virut cúm D. Virut gây bệnh dại Câu 7. Câu có nội dung đúng trong các câu sau đây là: A. Virut gây bệnh ngưi có chứa ADN và ARN B. Virut gây bệnh thực vật thưng bộ gen là ARN C. Thể thực khuẩn không có bộ gen D. Virut gây bệnh vật nuôi không có vỏ capsit Câu 8. Hai thành phần cơ bản của tất cả các virut bao gồm A. protein và axit amin. B. protein và axit nucleic. C. axit nucleic và lipit. D. prtein và lipit Câu 9. Cấu tạo của virut trần gồm có A. axit nucleic và capsit. B. axit nucleic, capsit và vỏ ngoài. C. axit nucleic và vỏ ngoài. D. capsit và vỏ ngoài. Câu 10. Đặc điểm chỉ có vi rút mà không có vi khuẩn là A.có cấu tạo tế bào. B. chỉ chứa ADN hoặc ARN. C.chứa cả ADN và ARN. D. chứa ribôxôm, sinh sản độc lập. Bài 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG T BÀO CHỦ Câu 1. Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự A. hấp phụ - xâm nhập - lắp ráp - sinh tổng hợp - phóng thích. B. hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích - lắp ráp. C. hấp phụ - lắp ráp - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích D. hấp phụ- xâm nhập- sinh tổng hợp- lắp ráp- phóng thích. Câu 2. giai đoạn xâm nhập của virut vào tế bào chủ xảy ra hiện tượng nào sau đây? A. Virut bám trên bề mặt của tê bào chủ B. Axit nuclêic của virut được đưa vào tế bào chất của tế bào chủ C. Thụ thể của virut liên kết với thụ thể của tế bào chủ D. Virut di chuyển vào nhân của tế bào chủ Câu 3. Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào chủ để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin. Hoạt động này xảy ra giai đoạn nào sau đây? A. Giai đoạn hấp phụ B. Giai đoạn xâm nhập C. Giai đoạn sinh tổng hợp D. Giai đoạn phóng thích Câu 4. Sinh tan là quá trình: A. Virut xâm nhập vào tế bào chủ B. Virut sinh sản trong tế bào chủ C. Virut nhân lên và làm tan tế bào chủ D. Virut gắn trên bề mặt của tế bào chủ Câu 5. Hiện tượng virut xâm nhập và gắn bộ gen vào tế bào chủ mà tế bào chủ vẫn sinh trưng bình thưng được gọi là hiện tượng? A. Tiềm tan B. Sinh tan C. Hoà tan D. Dung hợp Câu 6. Giai đoạn nào sau đây xảy ra sự liên kết giữa các thụ thể của virut với thụ thể của tế bào chủ? A. Giai đoạn xâm nhập B. Giai đoạn sinh tổng hợp C. Giai đoạn hấp phụ D. Giai đoạn phóng thích Câu 7. Các phagơ mới được tạo thành phá vỡ tế bào chủ chui ra ngoài được gọi là giai đoạn A. hấp phụ. B. phóng thích. C. sinh tổng hợp. D. lắp ráp. Ôn tập Sinh học HK2 THPT Thái Phiên 2019-2020/. 3
  4. S GD&ĐT TP. ĐÀ NẴNG Đ MINH HA TRNG THPT THÁI PHIÊN MÔN: SINH HC – LỚP 10 Thời gian làm bài:45 phút; không kể thời gian phát đề Mư đ thi 121 Họ và tên: Lớp: (ghi bằng chữ và bằng số) Số báo danh: .Phòng thi: Họ, tên, chữ ký Giám thị: Họ, tên, chữ ký Giám khảo: Điểm (bằng số): Điểm (bằng chữ): I. PHẦN TRC NGHIM (8,0 điểm): Hc sinh dùng bút chì tô vƠo phng án tr li đúng ô phiu tr li trc nghim Câu 1: tế bào nhân thực, hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu loại bào quan nào sau đây ? A. Ti thể B. Bộ máy Gôngi C. Không bào D. Ribôxôm Câu 2: Chất nào sau đây được cây xanh sử dụng làm nguyên liệu của quá trình quang hợp A. Khí ôxi và đưng B. Đưng và nước C. Đưng và khí cacbônic D. Khí cacbônic và nước Câu 3: Diễn biến nào sau đây đúng trong nguyên phân? A. Tế bào chất phân chia trước rồi đến nhân phân chia B. Nhân phân chia trước rồi mới phân chia tế bào chất C. Nhân và tế bào chất phân chia cùng lúc D. Chỉ có nhân phân chia còn tế bào chất thì không Câu 4: Có bao nhiêu ý sau đây đúng khi nói về vi rút là: (1) Là dạng sống đặc biệt, (2) sống độc lập, (3) không có cấu tạo tế bào, (4) chỉ cấu tạo từ hai thành phần, (5) sống kí sinh nội bào bắt buộc, (6) lõi là ADN và ARN A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5: ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n = 8. Vào kỳ trung gian, sau khi xảy ra tự nhân đôi, số NST trong mỗi tế bào là: A. 8 NST kép B. 16 NST đơn C. 8 NST đơn D. 16 NST kép Câu 6: Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự A. hấp phụ - xâm nhập - lắp ráp - sinh tổng hợp - phóng thích. B. hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích - lắp ráp. C. hấp phụ - lắp ráp - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích D. hấp phụ- xâm nhập- sinh tổng hợp- lắp ráp- phóng thích. Câu 7: Những kỳ nào sau đây trong nguyên phân, nhiễm sắc thể trạng thái kép? Ôn tập Sinh học HK2 THPT Thái Phiên 2019-2020/. 4
  5. A. Đầu, giữa, cuối B. Đầu, giữa, sau và cuối C. Trung gian, đầu và giữa D. Trung gian, đầu và cuối Câu 8: Trong quang hợp, O2 được tạo ra từ quá trình nào? A. Hấp thu ánh sáng của diệp lục B. Quang phân li nước C. Các phản ứng oxi hóa khử D. Truyền điện tử Câu 9: Một tế bào có 2n = 38 NST đang kì sau của quá trình nguyên phân. Số nhiễm sắc thể đơn, nhiễm sắc thể kép, crômatit, tâm động của tế bào này lần lượt là: A. 38; 0; 0; 38 B. 0; 76; 152; 76 C. 76; 38; 76; 76 D. 76; 0; 0; 76 Câu 10: Thoi phân bào bắt đầu được hình thành : A. Kỳ đầu B. Kỳ giữa C. Kỳ sau D. Kỳ cuối Câu 11: Đặc điểm sinh sản của virut là: A. Sinh sản bằng cách phân đôi B. Sinh sản dựa vào nguyên liệu của tế bào chủ C. Sinh sản hữu tính D. Sinh sản tiếp hợp Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về giảm phân?: A. Có một lần phân bào B. Chỉ xảy ra các tế bào xô ma C. Có hai lần nhân đôi nhiễm sắc thể D. Tế bào con có bộ nhiễm sắc thể đơn bội Câu 13: Khi hoàn thành kỳ sau, số nhiễm sắc thể trong tế bào là: A. 2n, trạng thái đơn B. 4n, trạng thái kép C. 2n, trạng thái kép D. 4n, trạng thái đơn Câu 14: Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên của chu trình C3 là A. hợp chất 6 cacbon. B. hợp chất 5 cacbon. C. hợp chất 4 cacbon. D. hợp chất 3 cacbon. Câu 15: Vỏ capsit của virút được cấu tạo bằng chất: A. ADN B. ARN C. Prôtêin D. Axit nucleic Câu 16: . Sinh tan là quá trình: A. Virut xâm nhập vào tế bào chủ B. Virut sinh sản trong tế bào chủ C. Virut nhân lên và làm tan tế bào chủ D. Virut gắn trên bề mặt của tế bào chủ Câu 17: Câu có nội dung đúng trong các câu sau đây là: A. Virut gây bệnh ngưi có chứa AND và ARN B. Thể thực khuẩn không có bộ gen C. Virut gây bệnh vật nuôi không có vỏ capsit D. Virut gây bệnh thực vật thưng bộ gen là ARN Câu 18: Cho biết hình bên mô tả tế bào đang kì nào của quá trình nguyên phân và bộ nhiễm sắc thể 2n của loài?: A. Kì đầu; 2n = 4 B. Kì sau; 2n = 4 C. Kì sau; 2n = 8 D. Kì giữa; 2n = 8 Ôn tập Sinh học HK2 THPT Thái Phiên 2019-2020/. 5
  6. Câu 19: Câu trả li nào không đúng đối với chu kỳ tế bào? A. Là khoảng thi gian giữa hai lần phân bào. B. Gồm các pha nhỏ là G1 , S và G2 C. Kỳ trung gian chiếm phần lớn trong chu kỳ tế bào. D. Gồm kỳ trung gian và quá trình nguyên phân. Câu 20: Hãy chú thích cấu tạo của virut sau theo thứ tự 1, 2, 3, 4 1 lần lượt là: 2 A. Gai glicoprôtêin, lõi axit nuclêic, vỏ ngoài, capsome B. Vỏ ngoài, lõi axit nuclêic, gai glicoprôtêin, capsome 3 C. Gai glicoprôtêin, lõi axit nucleic, capsôme, vỏ ngoài 4 D. Gai glicoprôtêin, lõi axit nucleic, vỏ trong, vỏ capsit II. PHẦN TỰ LUẬN (2,0 điểm): Cơu 1 (1 điểm): Một tế bào của một loài thực vật trải qua 5 lần nguyên phân liên tiếp. Kết thúc lần nguyên phân cuối cùng, ngưi ta đếm thấy 448 nhiễm sắc thể đơn tất cả tế bào con. Xác định bộ nhiễm sắc thể của loài thực vật nói trên? Cơu 2 (1 điểm):Cho 1 tế bào có bộ NST 2n = 38 trải qua các kì của quá trình nguyên phân. Hãy xác định số NST đơn, NST kép, số cromatit, số tâm động các kì của nguyên phân. HT Ôn tập Sinh học HK2 THPT Thái Phiên 2019-2020/. 6