Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Thái Phiên

pdf 9 trang Đăng Bình 13/12/2023 160
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Thái Phiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_10_nam_hoc_2019_202.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Thái Phiên

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II . NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 10 ĐỀ SỐ 1 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Gọi m là khi lượng của vật, v là vận tc của vật. Động lượng của vật có độ lớn 1 1 A . v.m2 B. mv2 C . v.m D . m.v 2 2 Câu 2: Một khẩu súng có khi lượng 4kg (không kể khi lượng viên đạn) bắn ra viên đạn có khi lượng 50g theo phương ngang. Lúc thoát khi nòng súng, đạn có vận tc 800m/s. Tc độ giật lùi của súng (theo phương ngang) là: A. 2m/s B. 6 m/s C. 10 m/s D. 12 m/s Câu 3: Đơn vị nào không phải là đơn vị của công suất? A. J/s B. HP C. kW.h D. W Câu 4: Một động cơ điện cung cấp công suất 15kW cho 1 cần cẩu nâng vật 1000kg chuyển động đều lên cao 30m. Lấy g = 10m/s2. Thời gian ti thiểu để thực hiện công việc đó là: A. 20s B. 5s C. 15s D. 10s Câu 5: Một vật nh được thả rơi tự do từ độ cao h xung đất. Trong quá trình vật rơi thì A. Th năng tăng B. Động năng giảm C. Cơ năng không đổi D .Cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất Câu 6: Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m ở trạng thái ban đầu không bị bin dạng. Th năng đàn hồi của lò xo khi giãn ra 5 cm so với trạng thái ban đầu là bao nhiêu? A. 0,125 J B. 2,5 J C. 5 J D. 0,25 J Câu 7: Hai vật có khi lượng là m và 2m đặt ở hai độ cao lần lượt là 2h và h so với mặt đất. Th năng trọng trường của vật thứ nhất so với vật thứ hai là: A. Bằng hai lần vật thứ hai. B. Bằng một nửa vật thứ hai. C. Bằng vật thứ hai. D. Bằng 1/4vật thứ hai. Câu 7: Một vật trượt không vận tc đầu từ đỉnh dc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dc và mặt phẳng nằm ngang là 30o. B qua ma sát. Lấy g = 10 m/s2. Vận tc của vật ở chân dc là: A. 10. 2 m/s B. 10 m/s C. 5. 2 m/s D. 5 m/s Câu 8: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đn chất rắn vô định hình ? A. có dạng hình học xác định. B. có cấu trúc tinh thể. C. có tính dị hướng. D. không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Câu 10: Một khi khí xác định được bin đổi để thể tích giảm 3 lần và nhiệt độ tuyệt đi tăng gấp đôi. Khi đó áp suất s A. tăng 1,5 lần B. giảm 1,5 lần C. giảm 6 lần D. tăng 6 lần Câu 11: Một lượng khí có thể tích 10lít và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 4atm thì thể tích của khí là:
  2. A. 2,5 lít B. 5 lít C. 10 lít D. 25 lít Câu 12: Chọn phát biểu đúng: Trong hệ toạ độ (p,V) A. đường đẳng tích là đường thẳng nu kéo dài thì đi qua góc toạ độ . B. đường đẳng nhiệt là đường hypebol . C. đường đẳng nhiệt là đường thẳng nu kéo dài thì đi qua góc toạ độ . D. đường đẳng tích là đường thẳng vuông góc với trục áp suất p. Câu 13: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt: p p p p 0 0 0 0 1/V 1/V 1/V 1/V A B C D Câu 14: Một thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 150C có độ dài là 12,5m. Nu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,5mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị un cong do tác dụng nở vì nhiệt? cho bit hệ s nở dài của mỗi thanh ray là α = 12.10- 6K-1. A. 50oC B. 30oC C. 45oC D. 100oC Câu 15. Một vòng xuyn có đường kính ngoài là 5cm và đường kính trong là 4,5cm. Bit hệ s căng mặt 0 -3 ngoài của glixerin ở nhiệt độ 20 c là  = 65,2.10 N/m. Lực căng mặt ngoài của glixerin tác dụng lên vòng là: A. 19,4.10-3N B. 1,94N C. 19,4.10-2N D. 19,4.10-4N II. TỰ LUẬN Bài 1. Từ mặt đất người ta ném một vật lên theo phương thẳng đứng với vận tc ban đầu 6m/s. Chọn gc th năng tại mặt đất. B qua sức cản không khí. Cho g = 10m/s2. a. Tìm độ cao cực đại vật đạt được. b. Tìm vận tc của vật ở vị trí th năng bằng ba lần động năng. V(l) Bài 2: Cho đồ thị bin đổi trạng thái của một khi khí lí tưởng như hình v. T44, D (3) Cho p1=3atm. 8 (2) a. Tìm các thông s chưa bit của các trạng thái khí. p22, b. V lại đồ thị trong hệ tọa độ (p,V) (1) 4 T2T( K) 546
  3. ĐỀ SỐ 2 I. TRẮC NGHIỆM ( 6 điểm) Câu 1. Động lượng của vật được xác định bằng A. tích khi lượng và bình phương vận tc. B. nửa tích khi lượng và bình phương vận tc. C. tích khi lượng và vận tc. D. nửa tích khi lượng và vận tc. Câu 2: Một vật có khi lượng m = 50g chuyển động thẳng đều với vận tc 50 cm/s thì động lượng của vật là A. 2500 g.cm/s B. 0,025 kg.m/s C. 0,25 kg.m/s D. 2,5 kg.m/s Câu 3: Một vật khi lượng 0,7kg đang chuyển động theo phương ngang với tc độ 5m/s thì va vào bức tường thẳng đứng. Nó bật ngược trở lại với tc độ 2m/s. Chọn chiều dương là chiều bóng nảy ra. Độ thay đổi động lượng của nó là: A. 3,5 kg.m/s B. 2,1 kg.m/s C. 4,9 kg.m/s D. 1,1 kg.m/s. Câu 4: Đáp án nào sau đây là đúng? A. Lực là đại lượng véc tơ nên công cũng là đại lượng véc tơ. B. Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công vì có cả hai yu t: lực và độ dời của vật. C. công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại s. D. một vật chuyển động thẳng đều, công của hợp lực là khác không vì có độ dời của vật. Câu 5: Một người kéo đều một thùng nước có khi lượng 15 kg từ ging sâu 8 m lên trong 30 s. Công suất của 2 lực kéo có giá trị là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s . A.4W B. 120 W C. 360 W D.40W Câu 6: Chọn câu đúng. A. Một hệ có khả năng thực hiện công thì nó có năng lượng. B. Đơn vị của năng lượng khác với đơn vị của công C. Th năng của trọng lực luôn được xác định so với mặt đất D. Th năng của một lò xo bị nén 2cm luôn bé hơn th năng của lò xo đó khi dãn 2cm. Câu 7: Động năng của một vật không đổi khi vật A. chuyển động chậm dần đều. B. chuyển động bin đổi đều. C. chuyển động nhanh dần đều. D. chuyển động tròn đều. Câu 8: Một vật có khi lượng 2,0kg s có th năng 4J đi với mặt đất khi nó có độ cao là . Cho g = 9,8m/s2. A. 3,2m. B. 0,204m. C. 0,206m. D. 9,8m. Câu 9. Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tc 6 m/s, b qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Vị trí mà th năng bằng động năng có độ cao là A. 0,9 m. B. 1,8 m. C. 3 m. D. 5 m. Câu 10. Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định thì A. áp suất tỉ lệ nghịch nhiệt độ tuyệt đi. B. thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đi. C. áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đi. D. thể tích tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đi. 0 5 0 Câu 11: Một lượng khí ở 0 C có áp suất là 1,50.10 Pa nu thể tích khí không đổi thì áp suất ở 273 C là 5 5 5 5 A. p2 = 2.10 Pa. B. p2 = 3.10 Pa. C. p2 = 4.10 Pa. D. p2 = 10 . Pa. Câu 12: Chọn câu đúng. Cho một khi lượng khí xác định, nu áp suất tăng lên gấp đôi và tăng nhiệt độ tuyệt đi lên gấp 3 thì thể tích khí s A. giảm xung 6 lần. B. giảm xung 1,5 lần. C. tăng lên 1,5 lần. D. tăng lên 6 lần
  4. Câu 13: Một khi khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì có sự bin AV( thiên của thể tích theo áp suất như hình v. Khi áp suất có giá trị 0,5 atm thì thể tích của khi khí bằng V2 3 3 3 3 0 A. 3,6m B. 4,8m C. 7,2m D. 14,4m 00, p1 P(atm) Câu 14: Một thước thép ở 100C có độ dài là 1000 mm. Hệ s nở dài của thép là 12.10-6 K-1. Khi nhiệt độ tăng đn 400C , thước thép này dài thêm ban nhiêu? A. 0,36 mm. B. 36 mm. C. 42 mm. D. 15mm. Câu 15: Một vòng dây kim loại có đường kính 8cm được dìm nằm ngang trong một chậu dầu thô. Khi kéo vòng dây ra khi dầu, người ta đo được lực phải tác dụng thêm do lực căng bề mặt là 9,2.10-3N. Hệ s căng bề mặt của dầu trong chậu là giá trị nào sau đây: A. s = 18,4.10-3 N/m B. s = 18,4.10-4 N/m C. s = 18,4.10-5 N/m D. s = 18,4.10-6 N/m II. TỰ LUẬN ( 4 điểm) Bài 1. ( 2,5 điểm) Từ độ cao 15 m so với mặt đất, một vật có khi lượng 2 kg được ném theo phương thẳng đứng lên g = 10m/s2. trên với vận tc 10m/s. B qua sức cản không khí, chọn gc th năng tại mặt đất và lấy a. Tính cơ năng của vật lúc ném. b. Xác định độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất. c. Xác định vận tc khi vật chạm đất. Bài 2 (1,5 điểm). 0 3 Một lượng khí lý tưởng ở t1= 27 C có thể tích V1= 2m và áp suất P1= 4atm. a. Nu người ta làm dãn đẳng nhiệt tới áp suất P2= 1atm thì thể tích khí V2 khi đó là bao nhiêu? 0 b. Nu người ta đun nóng đẳng áp, nhiệt độ của khí tăng lên đn t2= 177 C thì thể tích khí V3 khi đó là bao nhiêu? ĐỀ SỐ 3 I. TRẮC NGHIỆM ( 6 điểm) Câu 1/ Công thức động lượng của một vật có khi lượng m chuyển động với vận tc v là: A. P = mv. B. P = mv2. C. P = mv2/2. D. P = 2mv. Câu 2/ Phat biểu nao sau đây không đung? A. Đông̣ lương̣ của môṭ vâṭ băng tốch khô i lương̣ va vâṇ tôc của vât.̣ B. Đông̣ lương̣ của môṭ vâṭ la môṭ đaị lương̣ vectơ. C. Đông̣ lương̣ của môṭ vâṭ co đơn vị của năng lương.̣ D. Đông̣ lương̣ của môṭ vâṭ phu ̣thuôc̣ vao khôi lương̣ va vâṇ tôc của vât.̣ Câu 3/ Môṭ vâṭ khôi lương̣ 500 g chuyển đông̣ thẳng doc̣ truc̣ Ox vơ i vâṇ tôc 18 km/h. Đông̣ lương̣ của vâṭ băng A. 9 kg.m/s. B. 2,5 kg.m/s. C. 6 kg.m/s. D. 4,5 kg.m/s. Câu 4/ Lưc̣ tac dung̣ lên môṭ vâṭ đang chuyển đông̣ thẳng biên đổ i đêu không thưc̣ hiêṇ công khi A. lưc̣ vuông goc vơ i gia tôc của vât.̣ B. lưc̣ ngươc̣ chiêu vơ i gia tôc của vât.̣ C. lưc̣ hơp̣ vơ i phương của vâṇ tôc vơ i goc α. D. lưc̣ cu ng phương vơ i phương chuyển đông̣ củ a vât.̣ Câu 5/ Đơn vị không phải đơn vị của công suât la A. N.m/s B. W. C. J.s. D. HP. Câu 6/ Môṭ lưc̣ F = 50 N taọ vơ i phương ngang môṭ goc α=30o, keo môṭ vâṭ va lam chuyển đông̣ thẳng đêu trên môṭ măṭ phẳng ngang. Công của lưc̣ keo khi vâṭ di chuyển đươc̣ môṭ đoaṇ đương băng 6 m la
  5. A. 260 J. B. 150 J. C. 0 J. D. 300 J. Câu 7/ Tốm câu sai. Đông̣ năng của môṭ vâṭ không đổi khi A. chuyển đông̣ thẳng đêu. B. chuyển đông̣ tron đêu. C. chuyển đông̣ cong đêu. D. chuyển đông̣ biên đổ i đêu. Câu 8/ Tốm phat biểu sai. A. Thê năng của môṭ vâṭ taị môṭ vị trố phu ̣thuôc̣ vao vâṇ tôc của vâṭ taị vị trố đo. B. Thê năng hâp dẫn va thê năng đan hô i la hai dang̣ trong sô cac dang̣ thê năng. C. Thê năng co gia trị phu ̣thuôc̣ vao viêc̣ choṇ gôc thê năng. D. Thê năng hâp dẫn của môṭ vâṭ chốnh la thê năng của hê ̣kốn gôm vâṭ va Trai Đât. Câu 9/ Môṭ vâṭ co khôi lương̣ 1 kg, đươc̣ nem lên thẳng đư ng taị môṭ vị trố cach măṭ đât 2 m, vơ i vâṇ 2 tôc ban đâu vo = 2 m/s. Bỏ qua sư c cản không khố. Lây g = 10 m/s . Nêu choṇ gôc thê năng taị măṭ đât thố cơ năng của vâṭ taị măṭ đât băng A. 4,5 J B. 12 J. C. 24 J. D. 22 J. Câu 10/ Phat biểu nao sau đây la không đu ng khi no i vê qua trốnh đẳng nhiêṭ của môṭ lương̣ khố xac định? A. A p suât tố ̉ lê ̣nghịch vơ i thể tốch. B. Tốch của ap suât va thể tốch la môṭ hăng sô. C. Trên giản đô p – V, đô thị la môṭ đương hypebol. D. A p suât tố ̉ lê ̣vơ i thể tốch. Câu 11: Môṭ xilanh chư a 150 cm3 khố ở 2.105 pa Pốt-tông nen khố trong xilanh xuông con 75 cm3. Nêu coi nhiêṭ đô ̣ không đổi thố ap suât trong xilanh băng A. 2.105 Pa. B. 4.105 Pa. C. 3.105 Pa. D. 5.105 Pa. Câu 12/ Hê ̣thư c nao sau đây không phải la hê ̣thư c của định luâṭ Sac-lơ? Câu 13/ Nêu nhiêṭ đô ̣ của môṭ bong đen khi tăt la 25oC, khố sang la 323oC, thố ap suât của khố trơ trong bong đen tăng lên la A. 10,8 lân. B. 2 lân. C. 1,5 lân. D. 12,92 lân. Câu 14/ Tâp̣ hơp̣ ba thông sô xac định trang̣ thai của môṭ lương̣ khố xac định la A. ap suât, thể tốch, khô i lương.̣ B. ap suât, nhiêṭ đô,̣ thể tốch. C. nhiêṭ đô,̣ ap suât, khôi lương.̣ D. thể tốch, nhiêṭ đô,̣ khôi lương.̣ Câu 15/ Đaị lương̣ không phải thông sô trang̣ thai của môṭ lương̣ khố la A. thể tốch. B. khôi lương.̣ C. nhiêṭ đô.̣ D. ap suât. II. TỰ LUẬN (4,0 điểm) Bài 1/ (2,5 điểm): Một hòn bi m = 25 g được ném thẳng đứng lên cao với v = 4,5 m/s từ độ cao 1,5 m so với mặt đất. Chọn gc th năng tại mặt đất, g = 10 m/s2 . a. Tính W tại lúc ném vật. b. Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được. C. ở vị trí nào động năng bằng th năng. 5 Bài 2/ (1,5 điểm): Một khi khí thực hiện 1 chu trình như hình v. Cho p1 =6.10 Pa, V1 = 2 lít, T2 = 5 100°K, p3 = 2.10 Pa.
  6. P (Pa) a. Nêu tên gọi các đẳng quấ trình trong chu trình. Tính V2 và T3. 1 6.105 b. V lại chu trình trên trong hệ tọa độ (p,T). 2.105 3 2 V (lít) 2 ĐỀ SỐ 4 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm): Câu 01: Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng? A. Động lượng của một vật bằng tích khi lượng và bình phương vận tc. B. Động lượng của một vật bằng tích khi lượng và vận tc của vật. C. Động lượng của một vật là một đại lượng véctơ. D. Trong một hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn. Câu 02: Một vật có khi lượng 2 kg rơi tự do tại nơi có g = 10 m/s2. Độ bin thiên động lượng của vật khi vật rơi được 0,5 s là A. 5,0 kg.m/s. B. 4,9 kg.m/s. C. 10,0 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s. Câu 03: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của công? A. kW.h. B. N.m. C. kg.m2/s2. D. kg.m2/s. Câu 04: Một người nâng đều một vật có khi lượng 1 kg lên độ cao 6 m. Lấy g = 10 m/s2. Công mà người đã thực hiện là A. 180 J. B. 60 J. C. 1800 J. D. 1860 J. Câu 05: Trong các câu sau đây câu nào là sai? Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động A. thẳng đều. B. có gia tc không đổi và khác không. C. tròn đều. D. cong đều. Câu 06: Một sợi dây mảnh không co dãn dài 1,6 m đầu trên c định, đầu dưới treo một vật nặng nh. Kéo vật để dây treo lệch khi phương thẳng đứng một góc 600 rồi thả nhẹ. B qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Tc độ lớn nhất của vật trong quá trình chuyển động là A. 3,2 m/s. B. 1,6 m/s. C. 4,6 m/s. D. 4,0 m/s. Câu 07: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ - Marit đi với lượng khí xác định ở hai nhiệt độ khác nhau với T2 > T1? p p p T2 V T1 T1 T2 0 0 0 T T T1 T2 0 V V 2 1 T T A B C D Câu 08: Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sác-lơ? p p1 p2 A. p ~ T. B. p ~ t. C. hằng s. D. . T T1 T2 Câu 09: Một bình kín chứa khí ở 270C và áp suất 105 Pa. Khi áp suất khí này tăng đn 2,5.105 Pa thì nhiệt độ của khí trong bình s tăng thêm một lượng là bao nhiêu?
  7. A. 750 K. B. 4500C. C. 7500C. D. 477 K. Câu 10: Một lượng khí lí tưởng bin đổi trạng thái theo đồ thị như hình v. Quá trình bin đổi từ trạng thái (1) đn trạng thái (2) là quá trình V (2) A. đẳng nhiệt. B. bất kì, không phải đẳng quá trình. (1) C. 0 đẳng áp. T D. đẳng tích. Câu 11: Một cái bơm chứa 100 cm3 không khí ở 270C và áp suất 105 Pa. Khi không khí bị nén xung còn 20 cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 3270C thì áp suất của không khí trong bơm là A. 7.105 Pa. B. 8.105 Pa. C. 9.105 Pa. D. 10.105 Pa. Câu 12: Tại sao chic kim khâu có thể nổi trên mặt nước khi đặt nằm ngang? A. Vì chic kim không bị dính ướt nước. B. Vì khi lượng riêng của chic kim nh hơn khi lượng riêng của nước. C. Vì trọng lượng của chic kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thẳng nổi lực đẩy Ác-si-mét. D. Vì trọng lượng của chic kim không thắng nổi lực căng bề mặt của nước tác dụng lên nó. Câu 13: Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn vô định hình? A. Băng phin. B. Nhựa đường. C. Kim loại. D. Hợp kim. Câu 14: Chọn câu sai khi nói về sự nở vì nhiệt của vật rắn. A. Giữa hai đầu thanh ray bao giờ cũng có một khe hở. B. ng dẫn khí hay chất lng, khi các ng dẫn dài phải tạo ra các vòng un. C. Tôn lợp nhà phải có hình lượn sóng. D. Sự nở vì nhiệt của vật rắn chỉ có hại. Câu 15: Một vòng nhôm có đường kính trong 39 mm, đường kính ngoài 41 mm và trọng lượng 30 mN. Đặt vòng nhôm tip xúc với mặt nước. Bit hệ s căng bề mặt của nước là 72.10-3 N/m và nước làm dính ướt hoàn toàn vòng nhôm. Lực tác dụng ti thiểu để kéo bứt vòng nhôm ra khi mặt nước là bao nhiêu? A. 4,8.10-2 N. B. 48.10-2 N. C. 1,8.10-2 N. D. 18.10-2 N. II. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm): Bài 1 (2,5 điểm): Một vật có khi lượng 20 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tc 4 m/s từ độ cao 1,6 m so với mặt đất. B qua lực cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Chọn gc th năng tại mặt đất. a) Tính cơ năng của vật tại vị trí ném. b) Tính vận tc của vật và độ cao của vật so với mặt đất mà tại đó vật có động năng bằng 1/3 lần th năng. c) Nu có lực cản 3 N tác dụng thì độ cao cực đại so với mặt đất mà vật lên được là bao nhiêu? Bài 2 (1,5 điểm): Hình v bên là đồ thị biểu diễn quá trình bin đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ (p,T). a) Mô tả các quá trình bin đổi trạng thái của khí. b) Hãy biểu diễn các quá trình bin đổi trạng thái này trong hệ tọa độ (p,V). HT
  8. ĐỀ SỐ 5 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 6,0 điểm ): Câu 1: Đơn vị nào sau đây đơn vị của động lượng? A. N/s. B. N.s. C. N.m. D. N.m/s. Câu 2: Một vật được kéo trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây có phương hợp góc 600 so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng 100 N. Công của lực đó khi vật trượt được 5 m là A. 125 J. B. 500 J. C. 250 J. D. 600 J. Câu 3: Một vật có khi lượng 2 kg rơi tự do tại nơi có g = 10 m/s2. Độ bin thiên động lượng của vật khi vật rơi được 2 s là A. 40 kg.m/s. B. 50 kg.m/s. C. 60 kg.m/s. D. 20 kg.m/s. Câu 4: Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động A. nhanh dần đều. B. thẳng đều. C. có gia tc không đổi và khác không. D. chậm dần đều. Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai? Th năng hấp dẫn và th năng đàn hồi A. đều phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cui. B. có dạng biểu thức khác nhau. C. đều là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không. D. cùng một dạng năng lượng. Câu 6: Tại nơi có g = 10 m/s2 một vật có khi lượng 1 kg được ném lên từ độ cao 1,5 m so với mặt đất với vận tc 10 m/s. Chọn mc th năng tại mặt đất. Cơ năng của vật tại vị trí ném là A. 30 J. B. 40 J. C. 60 J. D. 65 J. Câu 7: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ? A. Chuyển động không ngừng. B. Giữa các phân tử có khoảng cách. C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Câu 8: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt: p p p p 0 0 0 0 1/V 1/V 1/V 1/V A B C D Câu 9: Một khi khí lí tưởng có thể tích 10 lít đang ở áp suất 2 atm thì được nén đẳng nhiệt cho tới khi thể tích bằng 5 lít. Áp suất của khi khí đã thay đổi một lượng A. 1 atm. B. 2 atm. C. 3 atm. D. 4 atm. Câu 10: Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 270C và ở áp suất 2.105 Pa. Hi phải tăng nhiệt độ một lượng là bao nhiêu để áp suất của lượng khí tăng thêm 105 Pa? A. 120 0C. B. 130 0C. C. 140 0C. D. 150 0C. Câu 11: Cho đồ thị hai đường đẳng áp của cùng một lượng khí xác định như hình v. Đáp án nào sau đây đúng? p A. p1 = p2. B. p1 ≥ p2. V 2 C. p1 > p2. D. p1 < p2. p1 0 T Câu 12: Hệ thức nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng?
  9. p1 T2 pT11 A. . B. p ~ t. C. pV/T = hằng s. D. . p2 T1 pT33 Câu 13: Chất rắn nào dưới đây, thuộc loại chất rắn vô định hình? A. Kim cương. B. Nhựa đường. C. Kim loại. D. Mui. Câu 14: Một thước thép ở 200C có độ dài 1000 mm. Khi nhiệt độ tăng đn 400C, thước thép này dài thêm bao nhiêu ? Bit hệ s nở dài của thép là 11.10-6 (K-1). A. 2,4 mm. B. 3,2 mm. C. 0,22 mm. D. 4,2 mm. Câu 15: Tại sao nước mưa không lọt qua được các lỗ nh trên tấm vải bạt ? A. Vì vải bạt bị dính ướt nước. B. Vì vải bạt không bị dính ướt nước. C. Vì lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ nh của tấm bạt. D. Vì hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ nh của tấm bạt. II. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm): Bài 1: ( 2,5 điểm ) Từ vị trí cách mặt đất 2m, một vật có khi lượng 1 kg được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tc 20 m/s. B qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Chọn gc th năng tại mặt đất, chiều dương hướng xung. a) Tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất. b) Tính vận tc của vật tại vị trí có th năng bằng 3 lần động năng. Bài 2: ( 1,5 điểm ) Hình v bên là đồ thị biểu diễn quá trình bin đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ (p,T). a) Mô tả các quá trình bin đổi trạng thái của khí. b) Hãy biểu diễn các quá trình bin đổi trạng thái này trong hệ tọa độ (p,V); ( V,T). P 1 3 2 a O T HT