Đề cương ôn tập kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Thái Phiên

pdf 15 trang Đăng Bình 12/12/2023 130
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Thái Phiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Thái Phiên

  1. TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: HÓA HỌC – LỚP: 11 NĂM HỌC: 2018-2019 I. Ma trận đề thi: Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Tên chủ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL đề Khái niệm chất Điều kiện xảy ra Bảo toàn điện Tính pH khi trộn điện li, chất điện li p/ứng trao đổi tích, tính m muối lẫn các dung dịch Chương1: mạnh,yếu, axit, ion trong dung axit mạnh và Sự điện li bazơ, muối, dịch chất điện li. bazơ mạnh. hidroxit lưỡng tính. Viết phương trình điện li. Số điểm 0,8đ 0,4đ 0,4đ 0,4đ 2đ Số câu 2 1 1 1 5 Viết pthh thực Tính chất hóa Tính khối lượng hiện dãy chuyển học của amoniac, hỗn hợp kim loại, Chương hóa. axit nitric, muối oxit kim loại khi 2: Tính chất vật lí, nitrat, axit tác dụng với Nitơ- ứng dụng, điều photphoric. HNO3, khối Photpho chế N2, HNO3, P, lượng muối, thể H3PO4. Thành tích,nồng độ phần các loại phân mol/l HNO3 bón hóa học. Số điểm 0,4đ 1đ 0,4đ 2đ 3,8đ Số câu 1 1 1 1 4 Chương Tính chất vật lí, Tính chất hóa Toán CO2 tác 3: ứng dụng của học của cacbon, dụng với hỗn hợp Cacbon- cacbon, silic và silic và hợp chất dung dịch kiềm. Silic hợp chất của của chúng. chúng. Số điểm 0,4đ 0,8đ 0,4đ 1,6đ Số câu 1 2 1 4 Chương Khái niệm, đặc Xác định đúng Lập công thức 4: điểm chung, phân đồng đẳng, đồng đơn Đại cương tích định tính hợp phân giản nhất, công về hóa chất hữu cơ. thức phân tử. hữu cơ Số điểm 0,4đ 0,4đ 0,4đ 1,2đ Số câu 1 1 1 3 Kiến thức Nhận biết, giải Toán về p/ứng tổng hợp thích, nêu hiện của dd muối Zn2+ tượng. (Al3+) với dd OH- dư, kĩ năng tính toán.
  2. Số điểm 1đ 0,4đ 1,4đ Số câu 1 1 2 Tổng số 3đ 3đ 2,8đ 1,2đ 10đ điểm II. Nội dung kiến thức thống nhất chung của Tổ: A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: I. Sự điện li: 1. Sự điện li: là quá trình phân li các chất trong nước ra ion. 2. Chất điện li: là những chất tan trong nước phân li ra được ion. (AXIT, BAZƠ, MUỐI). Dung dịch trong nước của các chất điện li sẽ dẫn điện được. 3. Phương trình điện li: AXIT ® CATION H+ + ANION GỐC AXIT BAZƠ ® CATION KIM LOẠI + ANION OH- MUỐI ® CATION KIM LOẠI + ANION GỐC AXIT. + - + - + 2- Ví dụ: HCl ® H + Cl ; NaOH ® Na + OH ; K2SO4 ® 2K + SO4 Ghi chú: Phương trình điện li của chất điện li yếu được biểu diễn bằng ↔ 4. Các hệ quả: -Trong một dung dịch, tổng ion dương = tổng ion âm. + 3+ - 2- Một dung dịch có chứa: a mol Na , b mol Al , c mol Cl và d mol SO4 . Tìm biểu thức quan hệ giữa a, b, c, d? a + 3b = c + 2d. -Dung dịch có tổng nồng độ các ion càng lớn thì càng dẫn điện tốt. -Tổng số gam các ion sẽ bằng tổng số gam các chất tan có trong dung dịch đó. + 3+ - 2- Vd3: Một dung dịch có chứa: a mol Na , b mol Al , c mol Cl và d mol SO4 . Tìm khối lượng chất tan trong dung dịch này theo a,b, c, d ? 23a + 27b + 35,5c + 96d. II. Phân loại các chất điện li 1. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu: a. Chất điện li mạnh: Là những chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion (phương trình biểu diễn ®). Axit mạnh: HCl, HNO3, HClO4, H2SO4, HBr, HI, Bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Muối: Hầu hết các muối (trừ HgCl2, Hg(CN)2 ). + - + - + 2- VD: HCl ®H + Cl . NaOH ® Na + OH . K2SO4 ® 2K + SO4 . b. Chất điện li yếu: Là những chất khi tan trong nước, chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion ( phương trình biểu diễn ↔). Axit yếu: CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3, H2CO3,
  3. Bazơ yếu: Mg(OH)2, Al(OH)3, NH3, - + + - VD: CH3COOH ↔ CH3COO + H ; H2S ↔ H + HS ; - + 2- + - + 2+ - HS ↔ H + S ; Mg(OH)2 ↔ Mg(OH) + OH ; Mg(OH) ↔ Mg + OH III. Axit, bazo, muối 1. Axit và bazơ theo thuyết A-RÊ-NI-UT: Axit: ¾¾¾®HO2 H + ; Bazơ ¾¾¾®HO2 OH - *Hiđroxit lưỡng tính: A(OH)n : Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Phân li theo kiểu bazơ: 2+ - 3+ - VD: Zn(OH)2 ↔ Zn + 2OH ; Al(OH)3 ↔ Al + 3OH Phân li theo kiểu axit: 2- + - + VD: Zn(OH)2 ↔ ZnO2 + 2H ; Al(OH)3 ↔ AlO2 + H3O 2. Sự điện li của muối trong nước: + 2- VD: Na2SO4 ® 2Na + SO4 ìüNaHSO® Na+-+ HSO ïï33 íý-+2- îþïïHSO33 H+ SO 3. Muối axit, muối trung hoà: +Muối axit: Là muối mà gốc axit còn H có khả năng cho proton. +Muối trung hoà: Là muối mà gốc axit không còn H có khả năng cho proton. IV. pH của dung dịch: CÔNG THỨC MÔI TRƯỜNG pH = - lg[H+] pH 7 ® Môi trường bazơ [H+].[OH-] = 10-14 pH = 7 ® Môi trường trung tính pH + pOH = 14 [H+] càng lớn « Giá trị pH càng bé pH = a Þ[H+] = 10-a [OH-] càng lớn « Giá trị pH càng lớn pOH = b Þ[OH-] = 10-b V. Phản ứng trao đổi ion 1. Phản ứng trao đổi ion: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi sản phẩm có ít nhất một trong các chất sau: chất kết tủa, chất điện li yếu, chất khí. a. Dạng thường gặp: MUỐI + AXIT ® MUỐI MỚI + AXIT MỚI ĐK: -Axit mới là axit yếu hơn axit phản ứng hoặc muối mới không tan. MUỐI + BAZƠ ® MUỐI MỚI + BAZƠ MỚI ĐK: Muối phản ứng và bazơ phản ứng phải tan, đồng thời sản phẩm phải có ít nhất một chất không tan. MUỐI + MUỐI ® MUỐI MỚI + MUỐI MỚI ĐK: Hai muối phản ứng phải tan, đồng thời sản phẩm tạo thành phải có ít nhất một chất kết tủa. b. Cách viết phản ứng hoá học dạng ion: -Phân li thành ion dương và ion âm đối với các chất vừa là chất điện li mạnh, vừa là chất dễ tan.
  4. -Các chất còn lại giử nguyên ở dạng phân tử. VD1: 2NaOH + MgCl2 ® 2NaCl + Mg(OH)2 ¯ (phản ứng hoá học dạng phân tử) + - 2+ - + - 2Na + 2OH + Mg + 2Cl ® 2Na + 2Cl + Mg(OH)2 ¯ (dạng ion) - 2+ 2OH + Mg ®Mg(OH)2 ¯ (dạng ion rút gọn) VD2: CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + CO2 + H2O (dạng phân tử) + - 2+ - CaCO3 + 2H + 2Cl ® Ca + 2Cl + CO2 ­ + H2O (dạng ion) + 2+ CaCO3 + 2H ® Ca + CO2 ­ + H2O (dạng ion rút rọn) VD3: BaCl2 + Na2SO4 ® 2NaCl + BaSO4 ¯ (dạng phân tử) 2+ - + 2- + - Ba + 2Cl + 2Na + SO4 ® 2Na + 2Cl + BaSO4 ¯ (dạng ion) 2+ 2- Ba + SO4 ® BaSO4 ¯(dạng ion rút gọn) CHƯƠNG II: NITO, PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG 1. Đơn chất Nitơ : - Cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p3. Các số oxi hóa: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5. - Phân tử N2 chứa liên kết ba bền vững (N ≡ N) nên nitơ khá trơ ở điều kiện thường. 2. Hợp chất của nitơ : a. Amoniac: Amoniac là chất khí tan rất nhiều trong nước. . Tính bazơ yếu : - Phản ứng với axit : 2NH3 + H2SO4 (NH4)2 SO4 - Phản ứng với muối : AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3 NH4Cl o . Tính khử : 4NH3 + 3O 2 t C 2N2 + 6H2O b. Muối amoni: . Dễ tan trong nước, là chất điện li mạnh. o . Tác dụng với dung dịch kiềm: NH4NO3 + NaOH t C NaNO3 +NH3 + H2O o . Dễ bị nhiệt phân hủy: NH4HCO3 t C NH3 + CO2 + H2O o NH4NO2 t C N2 +H2O c. Axit nitric: . Là axit mạnh . Là chất oxi hóa mạnh. - HNO3 oxi hóa được hầu hết các kim loại. Sản phẩm của phản ứng có thể là NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3, tùy thuộc nồng độ của axit và tính khử mạnh hay yếu của kim loại. - HNO3 đặc oxi hóa được nhiều phi kim và các hợp chất có tính khử . d. Muối nitrat : . Dễ tan trong nước, là chất điện li mạnh. o . Dễ bị nhiệt phân hủy : 2NaNO3 t C 2NaNO2 + O2 o 2Mg(NO3)2 t C 2MgO + 4NO2 + O2 o 2AgNO3 t C 2Ag + 2NO2 + O2 3. Đơn chất photpho : Cấu hình electron nguyên tử : 1s2 2s22p63s23p3 . P Các số oxi hóa : -3, 0, +3, +5 P trắng P đỏ Dễ nóng chảy, độc, phát quang trong bóng Không tan trong nước và các dung môi hữu tối, chuyển dần thành P đỏ, không tan trong cơ. Chuyển thành hơi khi đun nóng không có nước, dễ tan trong một số dung môi hữu cơ. không khí và ngưng tụ hơi thành photpho trắng. +5
  5. +O2 P2O5 +5 : photpho thể hiện tính khử + 0 Cl2 PCl5 .P + Ca -3 Ca3P2 : photpho thể hiện tính oxi hóa 4. Axit photphoric : . Là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình. . Không có tính oxi hóa. . Có khả năng tạo ra ba loại muối photphat khi tác dụng với dung dịch kiềm. 5. Muối photphat . Muối dễ tan trong nước gồm : - Tất cả các muối photphat của natri, kali, amoni. - Đihidrophotphat của các kim loại khác. 3- . Nhận biết ion PO 4 trong dung dịch muối photphat bằng phản ứng : + 3- 3Ag + PO 4 Ag3PO4 Vàng CHƯƠNG III: CACBON, SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Cacbon Silic . Các dạng thù hình : kim cương, than chì, . Các dạng thù hình:Silic tinh thể và silic fuleren. vô định hình. . Cacbon chủ yếu thể hiện tính khử : . Silic thể hiện tính khử : 0 +4 0 +4 o Đơn C + 2CuO t 2Cu + CO2 Si + 2F2 SiF4 chất . Cacbon thể hiện tính oxi hóa : . Silic thể hiện tính oxi hóa : 0 -4 0 - 4 o o C + 2H2 t , xt CH4 Si + 2Mg t Mg2Si 0 -4 o 3C + 4Al t Al4C3 CO, CO2 SiO2 CO : là oxit trung tính; có tính khử mạnh . Tan được trong kiềm nóng chảy : +2 +4 SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + o 4CO+ Fe3O4 t 3Fe + 4CO2 H2O Oxit CO2 : là oxit axit, có tính oxi hóa . Tác dụng với dung dịch axit HF : . tan trong nước, tạo ra dung dịch axit SiO2 + 4HF SiF4+ 2H2O cacbonic Axit cacbonic (H2CO3) Axit silixic (H2SiO3) Axit . không bền, phân hủy thành CO2 và H2O. . là axit ở dạng rắn, ít tan trong nước. . là axit yếu, trong dung dịch phân li hai nấc. . là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic Muối cacbonat Muối Silicat . Muối cacbonat của kim loại kiềm dễ tan . Muối silicat của kim loại kiềm dễ tan trong nước và bền với nhiệt. Các muối trong nước. Muối cacbonat khác ít tan và bị nhiệt phân : . Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3, o CaCO3 t CaO+ CO2 K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng. . Muối hidrocacbonat dễ tan và dễ bị nhiệt phân: o Ca(HCO3)2 t CaCO3+ CO2 + H2O CHƯƠNG IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ 1. Khái quát về hợp chất hữu cơ - Hợp chất hữu cơ là hợp chất có chứa cacbon (trừ NH4HCO3, (NH2)2CO, (NH4)2CO3, CaCO3, ) 2. Một số khái niệm trong hóa học hữu cơ
  6. (1) Công thức đơn giản, công thức nguyên, công thức phân tử, công thức cấu tạo CTĐG CTN CTPT CTCT Cx’Hy’Oz’Nt’ (Cx’Hy’Oz’Nt’)n CxHyOzNt là dạng khai triển để thể (x’, y’, z’, t’ là n là hệ số nguyên (x, y, z, t là bội hiện trật tự liên kết của các số nguyên (12x’+y’+16z’+14t’).n số của x’, y’, z’, các nguyên tử trong phân tử. tối giản) = MA t’) (2) Đồng đẳng, đồng phân Đồng đẳng Đồng phân - Là các chất có cùng nhóm chức (-OH, - - Là các chất cùng CTPT nhưng khác CHO, -COOH, -NH2 ) hơn kém nhau một nhau về CTCT. hoặc nhiều nhóm -CH2 (metilen). - Các chất đồng phân có tính chất hóa học - Các chất đồng đẳng có tính chất hóa học khác nhau. giống nhau. VD: dãy đồng đẳng của ancol etylic VD: cùng CTPT C2H6O có các đồng CH3OH, C2H5OH, C3H7OH, , phân CnH2n+1OH. CH3-CH2OH CH3-O- CH3 Ancol etylic Đimetyl ete 3. Lập công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A (CxHyOzNt) (1) Phân tích định tính: xác định các nguyên tố tạo nên hợp chất. (2) Phân tích định lượng: xác định %, m hoặc mol của từng nguyên tố trong hợp chất. - Tìm số mol và khối lượng của từng nguyên tố trong A nC = nCO2 + nCaCO3 + Þ mC = 12.nC nH = 2.nH2O Þ mH = nH nN = 2.nN2 Þ mN = 14.nN nO = (mA – mC – mH – mN):16 Þ mO = mA – mC – mH – mN mA - Công thức tìm MA: MA = dA/B.MB hoặc MA = nA (3) Lập công thức phân tử dựa vào số liệu phân tích định lượng - Cách 1: 12xy 16 z 14 tM ===A Þ x, y, z, t Þ CTPT là CxHyOzNt mmmmmCHON A 12xy 16 z 14 tM A ===Þ x, y, z, t Þ CTPT là CxHyOzNt %%CHON %%100 - Cách 2: mmmm xyzt:::= CON :H : : = x’: y’: z’: t’ 12 1 16 14 %%CHON %% Hoặc xyzt:::= : : : = x’: y’: z’: t’ 12 1 16 14 Þ CTPT có dạng: (Cx’Hy’Oz’Nt’)n với (12x’+y’+16z’+14t’).n = MA Þ tìm n B. MỘT SỐ ĐỀ MINH HỌA: SỞ GD&ĐT TP. ĐÀ NẴNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THPT THÁI Môn: Hóa học - Lớp 11 PHIÊN Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
  7. ĐỀ MINH HỌA 1 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Học sinh chọn đáp án đúng nhất để trả lời cho các câu sau: Câu 1. Trộn lẫn hai dung dịch có thể tích bằng nhau HCl 0,2M và Ba(OH)2 0,2M. pH của dung dịch thu được là: A. 12 B. 9 C. 13 D. 14,2 Câu 2. Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ : A. a : b > 1: 4 B. a : b = 1 : 4 C. a : b = 1 : 5 D. a : b < 1 : 4 Câu 3. Amoniac có những tính chất đặc trưng sau; 1) Hoà tan tốt trong nước; 2) Tác dụng với axit 3) Nặng hơn không khí; 4) Tác dụng được với oxi; 5) Tác dụng được với kiềm; 6) Khử được hidro; 7) Dung dịch NH3 làm quỳ tím hoá xanh; Trong số những tính chất trên, tính chất đúng là: A. 1, 4, 5, 6, 7 B. 1, 2, 3, 4, 6, 7 C. 1, 2, 4, 7 D. 1, 2, 3, 4, 5 +Mg (OH )2 to Câu 4. Cho sơ đồ :NO2 ¾+¾O2¾+H¾2O® A ¾¾¾¾® B ¾¾® C. C là chất nào ? A. Mg(NO3)2 B. Mg C. MgO D. Mg(NO2)2 Câu 5. Cho 100ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 100ml dung dịch axit photphoric 2M. Muối thu được sau phản ứng: A. Na2HPO4 B. NaH2PO4 C. Na2HPO4 và NaH2PO4 D. Na3PO4 và Na2HPO4. 2+ + - 2- Câu 6. Một dung dịch X có chứa 0,1 mol Ca , 0,2 mol Na , 0,1 mol Cl , x mol SO4 . Giá trị của x là: A. 0,1 B. 0,25 C. 0,15 D. 0,3 Câu 7. Định nghĩa đúng về đồng phân: A. Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử. B. Những đơn chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử. C. Những hợp chất giống nhau nhưng có cùng công thức phân tử. D. Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức cấu tạo. Câu 8. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2(đkc)vào dd nước vôi trong có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Sản phẩm muối thu được sau phản ứng gồm: A. CaCO3 B. Ca(HCO3)2 C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. CaCO3 và Ca(HCO3)2 Câu 9. Hòa tan hoàn toàn 5,4g kim loại R bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 4,48 lít NO (đktc). Vậy R là kim loại A. Fe. B. Zn. C.Al. D. Cu. Câu 10. Phản ứng giữa các chất nào sau đây có cùng phương trình ion rút gọn? (1) HCl + NaOH (2) CaCl2 + Na2CO3 (3) CaCO3 + HCl (4) Ca(HCO3)2 +K2CO3 (5) CaO + HCl (6) Ca(OH)2 + CO2 A. (2), (3) B. (2), (3), (4), (5), (6) C. (2), (4) D. (4), (5), (6) Câu 11. Dung dịch nước của chất A làm quỳ tím hóa xanh, còn dung dịch nước của muối B làm quỳ hóa đỏ. Trộn lẫn hai dung dịch trên vào nhau thì xuất hiện kết tủa. A và B là: A. KOH và K24 SO B. KOH và FeCl3 C. KCO23 và Ba(NO) 32 D. Na23 CO và KNO 3 Câu 12. NH3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các đk coi như có đủ ): A. HCl ,O2 , Cl2 , CuO ,dd AlCl3.
  8. B. H2SO4 , PbO, FeO ,NaOH . C. HCl , KOH , FeCl3 , Cl2 . D. KOH , HNO3 , CuO , CuCl2 . Câu 13. Dãy nào dưới dây chỉ gồm chất điện li mạnh? A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3 C. HNO3, H2SO4, KOH, K2SO4 B.H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF D.Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 1,12g chất hữu cơ A, rồi cho hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy trong dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình chứa tăng 3,36g. Biết rằng số mol CO2 gấp 1,5 lần số mol của nước. CTPT của A là: (biết A có 1 nguyên tử oxi trong phân tử): A. C3H8O B. CH2O C. C4H10O D. C3H6O Câu 15. Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. K2CO3 II. PHẦN TỰ LUẬN: (4 điểm) Câu 1: (1 điểm) Thực hiện dãy chuyển hóa (ghi rõ điều kiện nếu có) 2 AgNO3 ¾(¾1)®NO2 ¾¾®HNO3 ¾(¾¾4 )®H3PO4 ¬¾¾3 Câu 2: (1 điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình xảy ra khi dẫn từ từ đến dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 ? Câu 3: (2 điểm) Hòa tan 21,3 g hỗn hợp Al và Al2O3 bằng dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ tạo dung dịch X và 13,44 lít khí NO (đktc). a) Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu. b)Tính thể tích dung dịch HNO3 2M đã dùng. c) Cần cho vào dung dịch X bao nhiêu ml dung dịch NaOH 2M để thu được 31,2 g kết tủa. ĐỀ MINH HỌA 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Học sinh chọn đáp án đúng nhất để trả lời cho các câu sau: Câu 1: Trộn 100ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 13,0 B. 1,2 C. 1,0 D. 12,8 Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hóa sau : to Khí A ¾+¾H¾2O® dung dịch A ¾+¾HCl¾® B ¾+¾NaOH¾® khí A ¾+¾HNO¾3 ® C ¾¾® D + H2O (A là hợp chất của nitơ). A,D lần lượt là : A. NH4Cl và NH4NO3. B. NH3 và NH4NO3. C. NH3 và N2O. D. NH4Cl và N2O. Câu 3: Dãy gồm các chất điện li mạnh là A. CH3COONa, KOH, HClO4, Al2(SO4)3. B. NaOH, H2SO4, CuSO4, H2O. C. NaCl, AgNO3, Ba(OH)2, CH3COOH. D. Fe(NO3)3, Ca(OH)2, HNO3, H2CO3. Câu 4: Hiđroxit nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính ? A. Mg(OH)2 B. Zn(OH)2 C. Ba(OH)2 D. KOH Câu 5: Tìm phát biểu SAI A. Các muối amoni đều dễ tan trong nước B. Các muối amoni khi tan đều điện li hoàn toàn thành ion C. Các muối amoni khi đun nóng đều bị phân hủy thành amoniac và Axit D. Có thể dùng muối amoni để đều chế NH3 trong phòng thí nghiệm. Câu 6: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. Na2O, NaOH, HCl. B. Al, HNO3 đặc, KClO3 C. Ba(OH)2, Na2CO3,CaCO3. D. NH4Cl, KOH, AgNO3. Câu 7: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra : A. CuSO4 + Na2S ® CuS + Na2SO4 B. HCl + KOH ® KCl + H2O
  9. C. K2CO3 + 2NaCl ® Na2CO3 + 2KCl D. FeSO4 + 2KOH ® Fe(OH)2 + K2SO4 Câu 8 : Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính là : A. N2. B. O2. C. H2. D. CO2. Câu 9: Có một hỗn hợp gồm silic và nhôm. Hỗn hợp này phản ứng được với dãy các dung dịch nào sau đây: A. HCl, HF B. NaOH, KOH. C. NaCO3, KHCO3 D. BaCl2,AgNO3 Câu 10: Cho 0,2688 lít CO2 (đktc) hấp thụ toàn bởi 200(ml) NaOH 0,1M và dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Tổng khối lượng các muối thu được là: A. 2,16g. B. 1,06g. C. 1,26g. D. 2,004g. Câu 11: Cho một số phát biểu về đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ sau 1. thành phần nguyên tố nhất thiết phải có C hay gặp H, O, N. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, P, S. 3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hóa trị. 4. thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp . 5. dễ bay hơi, khó cháy. 6. phản ứng hóa học xảy ra nhanh. Số phát biểu đúng là A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 6. Câu 12: Trong các dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân? A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO. C. CH3CH2CH2OH, CH3CH2OH. D. C4H10, C6H6. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Công thức đơn giản nhất của X là A. C2H4O. B. C3H6O. C. C4H8O. D. C5H10O. Câu 14: Thể tích dung dịch NaOH 0,25M cần cho vào 15ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M và HCl 0,5 M để thu được lượng kết tủa lớn nhất là A. 210ml B. 60ml C. 90ml D. 180ml 2+ 3+ 2- - Câu 15: Dung dịch X chứa a mol Mg , b mol Al , 0,1 mol SO4 , 0,6 mol NO3 . Cô cạn X thì thu được 54,6g chất rắn khan. Vậy a, b lần lượt là A. 0,2 và 0,1 B. 0,1 và 0,2 C. 0,05 và 0,1 D. 0,2 và 0,05 II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hoàn thành dãy phản ứng CuO ¬ Cu(NO3)2 ¬ HNO3® H3PO4 ®NaH2PO4 Câu 2: (1 điểm) Chỉ dùng một thuốc thử là hãy phân biệt 4 dung dịch đựng trong bốn lọ mất nhãn : amoni sunfat, amoni clorua, natri sunfat, natri hiđroxit. Câu 3: (2 điểm) Cho m gam Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí đều không màu (đktc) sau đó một phần hóa nâu trong không khí, tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 bằng 18,5. Biết không tạo muối NH4NO3. a. Tính thể tích mỗi khí. b.Tính m ĐỀ MINH HỌA 3 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Học sinh chọn đáp án đúng nhất để trả lời cho các câu sau: Câu 1: Phương trình điện li nào dưới đây được biểu diễn đúng?
  10. 2+ 2- + - A. CaCO3 à Ca + CO3 B. HCl ⇄ H + Cl + - 2+ 2- C. NaOH ⇄ Na + OH D. CuSO4 à Cu + SO4 Câu 2: Câu phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li A. Sự điện li là quá trình hòa tan một chất vào trong nước thành dung dịch. B. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước. C. Sự điện li một chất thực chất là một quá trình oxi hóa - khử. D. Sự điện li là sự phân li của một chất dưới tác dụng của dòng điện. Câu 3: Những ion đồng thời tồn tại trong cùng 1 dung dịch là 2+ 2- - 2+ + - + - A. Mg , SO4 , Cl , Ba . B. Ag , Cl , Na , OH . 2+ - - - - - + 2+ C. Cu , OH , Cl , NO3 . D. NO3 , Cl , Na , Ba . 2+ 3+ - 2- Câu 4: Một dung dịch có chứa 2 cation Fe (0,1 mol), Al (0,2 mol) và 2 anion Cl (x mol), SO4 (y mol), biết rằng khi cô cạn dd thu được 46,9g chất rắn khan. Giá trị của x và y là: A. 0,2 và 0,3 B. 0,3 và 0,2 C. 0,6 và 0,1 D. 0,1 và 0,6 Câu 5: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu được m g kết tủa và 500 ml dd có pH = 2. Giá trị của m và a là: A. 0,5825 g và 0,06 M B. 0,5626 g và 0,06 M C. 1,9700 g và 0,04 M D. 0,5825 g và 0,04 M Câu 6: HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu ngoài ánh sáng thường ngả sang màu vàng là do: A. HNO3 tan nhiều trong nước B. Dung dịch HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường. C. Dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh. D. Dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2. Câu 7: Dung dịch HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây? A. MgO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Fe(OH)3 Câu 8: Công thức phân tử CaCO3 tương ứng với thành phần hoá học chính của loại đá nào sau đây: A. đá đỏ. B. đá vôi. C. đá mài. D. đá tổ ong. Câu 9: Trong các phản ứng hóa học cacbon thể hiện tính gì: A. Tính khử. B. Tính oxi hóa. C. Vừa khử, vừa oxi hóa. D. Không thể hiện tính khử và oxi hóa. Câu 10: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? A. SiO2 + 4HF ® SiF4 + 2H2O B. SiO2 + 4HCl ® SiCl4 + 2H2O to to C. SiO2 + 2C ¾¾® Si + 2CO D. SiO2 + 2Mg ¾¾® 2MgO + Si Câu 11: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82. Câu 12: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất. B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. C. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, theo một hướng xác định. Câu 13: Cho axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng. A. Hai chất đó có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức đơn giản nhất. B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử nhưng có cùng công thức đơn giản nhất. C. Hai chất đó khác nhau cả về công thức phân tử và công thức đơn giản nhất. D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất. Câu 14: Nicotin là chất gây nghiện có nhiều trong cây thuốc lá. Phân tích thành phần của nicotin cho thấy: %C = 74, 07%; %H = 8,64% và %N = 17,29%. Biết phân tử khối của nicotin bằng 162. Số nguyên tử nitơ có trong một phân tử của nicotin là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  11. Câu 15: Cho 200ml dd Al2(SO4)3 tác dụng với dd NaOH 1M nhận thấy khi dùng 180ml hay dùng 340ml dd NaOH đều thu được một lượng kết tủa bằng nhau. Nồng độ dd Al2(SO4)3 trong thí nghiệm trên là A. 0,125M B. 0,25M C. 0,325M D. 0,5M II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1. (1 điểm) Thực hiện chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): N2 à NO à NO2 à HNO3 à KNO3 Câu 2. (1 điểm) Với các hóa chất có trong phòng thí nghiệm gồm: Cacbon, đồng (II) oxit, dung dịch NaOH và các dụng cụ, thiết bị cần thiết. Hãy nghĩ cách thu một bình khí nitơ từ không khí mà không cần hóa lỏng không khí? Viết phương trình phản ứng minh họa (nếu có). Câu 3. (2 điểm) Cho 7,36 gam hỗn hợp kim loại gồm Zn và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thì thấy thoát ra 0,896 lít khí N2 (sản phẩm khử duy nhất) (đktc). a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch. ĐỀ MINH HỌA 4 Phần I: TRẮC NGHIỆM: (6điểm) Học sinh chọn đáp án đúng nhất để trả lời cho các câu sau: Câu 1: Trong các loại phân bón: NH4Cl, (NH2)2CO,(NH4)2SO4,NH4NO3. Phân nào có hàm lượng đạm cao nhất A. (NH2)2CO B. (NH4)2SO4 C. NH4Cl D. NH4NO3 Câu 2: Axit nitric đặc nguội có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây A. Al, Al2O3, Mg, Na2CO3 B. Cu, Al2O3, Zn(OH)2, CaCO3 C. Fe, CuO, Zn, Fe(OH)3 D. S, ZnO, Mg, Au Câu 3: Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là sai ? A. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí. B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính. C. Chất khí không độc, nhưng không duy trì sự sống. D. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại. Câu 4: Cacbon và silic cùng phản ứng với nhóm chất nào: A. HNO3 đặc nóng, HCl, NaOH. B. O2 , HNO3 loãng , H2SO4 đặc nóng. C. NaOH, Al, Cl2. D. Al2O3, CaO, H2. Câu 5: Cho 0,2688 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dd NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Tổng khối lượng các muối thu được là A. 2,16 gam. B. 1,06 gam. C. 1,26 gam. D. 2,004 gam. Câu 6: Dãy gồm những chất hidroxit lưỡng tính là? A.Ca(OH)2,Pb(OH)2,Zn(OH)2 B. Ba(OH)2,Al(OH)3,Sn(OH)2 C. Zn(OH)2,Al(OH)3,Sn(OH)2 C. Fe(OH)3,Mg(OH)2,Zn(OH)2 Câu 7: cho các chất dưới đây: HClO4, HClO, HF, HNO3,H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là A. 5 B.6 C.7 D.4 2+ 3+; 2- - Câu 8: Dung dịch A: 0,1 mol M ; 0,2 mol Al 0,3 mol SO4 và còn lại là Cl . Khi cô cạn dd A thu được 47,7 gam rắn. Vậy M sẽlà : A. Mg B. Fe C. Cu D. Al Câu 9: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 1,2 B. 1,0 C. 12,8 D. 13,0 Câu 10: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết : A. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớnnhất B. Không tồn tại phân tử trong dung dịch chất điệnly C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện ly
  12. D. Những ion nào tồn tại trong dungdịch Câu 11: Cho V lít dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch chứa 0,1 mol AlCl3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,85 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được kết tủa trên là bao nhiêu? A. 1,05g B. 0,85g C. 0,45g D. 0,525g. Câu 12: Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 g chất hữu cơ X phải dùng hết 4,20 lít khí oxi (đktc). Sản phẩm cháy gồm có 3,15 g H2O và 3,92 lít hỗn hợp khí gồm CO2 và N2 (đktc). Xác định CTĐGN của X. A. C3H9N B. C3H7O2N C. C2H7N D. C2H5O2N Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M,thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là A.2,00. B. 1,00. C. 1,25. D. 0,75. Câu 14: Oxi hoá hoàn toàn 0,6 g HCHC A thu được 0,672 lít khí CO2 (ở đktc) và 0,72 g H2O. Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong phân tử chất A. A. 60%C và 40%H. B. 40%C và 60%H. C. 60%C, 30%H, 10%O. D. 40%C, 30%H, 30%O. Câu 15: Cho các chất : C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng đẳng của nhau là: A. Y, T. B. X, Z, T. C. X, Z. D. Y, Z. Phần II: TỰ LUẬN: (4 điểm) Câu 1: (1 điểm) Thực hiện dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện nếu có Cu ® NO2 ® HNO3 ®H3PO4 ®Ca(H2PO4)2 Câu 2: (1 điểm) Nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng khi: a. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 và dung dịch muối FeCl3. b. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch ZnSO4 Câu 3: (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn m (g) Al trong 100ml dung dịch HNO3 aM thì thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm NO và N2O có tỉ khối dA/H2 bằng 16,75. a. Tính m b. Tính a và khối lượng muối thu được. ĐỀ MINH HỌA 5 Phần I: TRẮC NGHIỆM: (6điểm) Học sinh chọn đáp án đúng nhất để trả lời cho các câu sau: Câu 1: Thủy tinh lỏng là dung dịch đặc của: A. Na2CO3 và Na2SiO3. B. Na2SiO3 và K2SiO3. C. Na2SiO3 và SiO2. D. Na2O và K2SiO3. Câu 2: Tính khử của cacbon không thể hiện ở phản ứng nào sau đây? A. C + H2O → CO + H2. B. 2C + Ca → CaC2. C. C + 2CuO → 2Cu + CO2. D. C + O2 → CO2. Câu 3: Bình kín chứa đầy 15 lit dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Sục vào bình lượng CO2 có giá trị biến thiên trong khoảng: 0,02 mol ≤ nCO2 ≤ 0,12 mol. Khối lượng kết tủa thu được biến thiên trong khoảng: A. 0 → 15 gam. B. 2 → 15 gam. C. 2 → 12 gam. D. 12 → 15 gam. Câu 4: Dung dịch của 1 bazơ ở 250C có: A. [H+] 10-7M. C. [H+] = 10-7M. D. [H+][OH-] > 10-14M. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. B. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm -CH2- là đồng đẳng của nhau. C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
  13. D. Liên kết ba gồm hai liên kết π và một liên kết σ. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 6,6 gam hợp chất hữu cơ X thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Biết tỉ khối của X so với khí Oxi là 1,375. CTPT của X là A. CH2O2. B. C2H6. C. C2H4O. D. CH2O Câu 7: Dãy gồm các chất điện li mạnh là: A. NaOH, H2SO4, CuSO4, H2O C. Fe(NO3)3, Ca(OH)2, HNO3, H2CO3 B. NaCl, AgNO3, Ba(OH)2, CH3COOH D. CH3COONa, KOH, HClO4, Al2(SO4)3 Câu 8: Tính chất hoá học của N2 là : A. tính khử và tính oxi hoá. B. tính axit và tính bazơ. C. tính axit và tính oxi hoá. D. tính bazơ và tính khử. Dung dịch chứa OH- tác dụng với tất cả các ion trong nhóm: Câu 9: Dung dịch chứa ion H+ có thể tác dụng với tất cả các ion trong nhóm: - - 2- - - 2- A. HSO4 , HCO3 , HPO4 B. HSO4 , HCO3 , CO3 - 2- 2- - 2- 2- C. HCO3 , CO3 , S D. HSO4 , CO3 , S 2+ 2+ - - Câu 10: Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca ; 0,3 mol Mg ; 0,4 mol Cl và a mol HCO3 . Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là: A. 23,2 gam B. 37,4 gam C. 49,4 gam D. 28,6 gam. + - Câu 11: Phương trình ion rút gọn: H + OH → H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hóa học A. 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O B. HCl +NaOH → NaCl + H2O C. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O D. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl Câu 12: Cho các chất sau : CH2=CH-CH2-CH3 (1) ; CH2=CHCl (2) ; CH3CH=C(CH3)2 (3) ; CH2 - CH=CH-CH2 (4) . Chất nào sau đây có đồng phân hình học ? A. (2),(4 ). B. (4). C. (1),( 4). D. (1),(3 ),( 4). Câu 13: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng Y lớn nhất thì giá trị của m là: A. 1,71g B. 1,59g C. 1,95g D. 1,17g Câu 14: Trộn 100ml dung dịch có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100ml dd NaOH nồng độ a mol/l thu được dung dịch có pH=12. Giá trị của a là: A. 0,12 B. 0,24 C. 0,45 D. 0,68 Câu 15: Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 trong công nghiệp, người ta đã sử dụng phương pháp náo sau đây? A. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch nước vôi trong. B. Cho hỗn hợp đi qua CuO nung nóng. C. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc. D. Nén và làm lạnh hỗn hợp, NH3 hóa lỏng. Phần II: TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): NaNO3 à HNO3 à H3PO4 à Na2HPO4 à Na3PO4 Câu 2. (1,0 điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng khi: a. Cho từ từ đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH. b. Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch FeCl2. Câu 3. (2,0 điểm) Cho 30,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được 8,96 lít NO (đktc) (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch B. a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong A. b. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào B thu được kết tủa C, nung C trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn D. Tính m