Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Thái Phiên
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Thái Phiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_11_nam_ho.pdf
Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Thái Phiên
- Họ và tên: TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN Lớp: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: HÓA HỌC – LỚP: 11 NĂM HỌC: 2017-2018 I. Ma trận đề thi: Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương 5: Khái niệm, công Tính chất hóa Toán đốt cháy Hiđrocacbon no thức chung, ứng học. ankan. dụng, điều chế. Số điểm 0,4đ 0,4đ 0,4đ 1,2đ Số câu 1 1 1 3 Khái niệm, công Tính chất hóa -Xác định CT anken Chương 6: Toán hỗn hợp anken thức chung, danh học. khi td với dd Br . Hiđrocacbon 2 và ankin pháp, số đồng phân, - Ank-1-in tác dụng không no ứng dụng, điều chế. với dung dịch AgNO3/NH3 Số điểm 0,8đ 0,8đ 0,4đ 0,4đ 2,4đ Số câu 2 2 1 1 6 Chương 7: Khái niệm, công Tính chất hóa Hiđrocacbon thức chung, tính chất học. thơm vật lí, ứng dụng. Số điểm 0,4đ 0,4đ 0,8 đ Số câu 1 1 2 Chương 8: Khái niệm, công Toán hỗn hợp ancol Toán lên men rượu Ancol-Phenol thức chung, danh và phenol ( hiệu suất). pháp, số đồng phân, tính chất vật lí, ứng dụng, điều chế. Số điểm 0,4đ 1,5đ 0,4đ 2,3đ Số câu 1 1 1 3 Kiến thức Viết pt thực hiện dãy -Hoàn thành pt Đốt cháy hỗn hợp tổng hợp chuyển hóa (sp chính, phụ) các Hidrocacbon -Nhận biết các HC,ancol, phenol Số điểm 1đ 0,4đ 1,5đ 0,4đ 3,3đ Số câu 1 1 1 1 4 Tổng số điểm 3đ 3,5đ 2,3đ 1,2đ 10đ
- II. Nội dung kiến thức thống nhất chung của Tổ: Chương 5: Hidrocacbon no ANKAN (PARAFIN) Công thức chung: CnH2n + 2 ( n ³ 1 )(mạch hở, no) Tính chất hóa học: 0 1. Phản ứng thế (Br2 ,Cl2 ) khi có as hoặc t : as CH3-CH2-CH3 + Br2 ¾¾¾®()-HBr CH3CHBrCH3 + CH3CH2CH2Br (spc) 2. Phản ứng tách ( gãy liên kết C-C và C-H ) C4H8 + H2 5000 Cxt , CH3CH2CH2CH3 ¾¾¾¾® CH4 + C3H6 C2H6 + C2H4 3. Phản ứng cháy: 31n + CnH2n+2 + O2 ®nCO2 + (n + 1) H2O 2 Nhận xét: + nn> ; + nnn=- H22 O CO ankan H22 O CO Điều chế: CaO CH3COONa + NaOH (r) ¾¾¾®nung CH4 + Na2CO3 C4H10 crackinh CH4 + C3H6
- Chương 6: Hidrocacbon không no ANKEN (OLEFIN) ANKAĐIEN ANKIN CT Chung: CnH2n ( n ³ 2 ) CT Chung: CnH2n-2 ( n ³ 3 ) CT Chung: CnH2n-2 ( n ³ 2 ) (hở, có 1 nối đôi) (hở, có 2 nối đôi) (hở, có 1 nối ba) Tính chất hóa học: 1. Phản ứng cộng: 1. Phản ứng cộng: 1. Phản ứng cộng: C=C Tác nhân cộng C-C C=C-C=C ® C-C-C=C CºC ®C=C ®C-C +Tác nhân cộng: C-C=C-C 0 0 CHºCH+ H2 Pd, t CH2 = CH2 Với: + H2 (Ni, t ); + X2/CCl4 ® C-C-C-C CHºCH+ 2H Ni, t0 CH CH + Axit H-A 2 3 3 + H-OH (H+, t0) +Quy tắc cộng Maccopnhicop CH =CH-CH + HCl 2 3 CH - CHCl - CH (spc) 3 3 CH2Cl - CH2 - CH3 2. Phản ứng trùng hợp: 2. Phản ứng trùng hợp: 2. Phản ứng đime hóa và trime hóa: nC=C ( C C )n nC=C-C=C ®(-C-C=C-C-)n CuCl 2C2H2 ¾¾¾®CH2=CH-CºCH NH4 Cl Monome Polime Monome Polime Vinyl axetilen 0 peoxi t100- 300 C o nCH2=CH2 ¾¾¾¾¾¾® xt,, t p 100atm n CH2=CH-CH=CH ¾¾¾® C 3C2H2 ¾¾¾® benzen 6000 C (-CH2-CH2-)n (PE) [-CH2 – CH = CH – CH2 - ]n cao su buna 3. Phản ứng oxi hóa: 3. Phản oxi hóa: 3. Phản ứng oxi hóa: a) Phản ứng cháy: a) Phản ứng cháy: a) Phản ứng cháy: tương tự ankađien. 3n 31n - CnH2n + O2 ®nCO2 + nH2O CnH2n-2 + O2 ®nCO2 + (n-1)H2O 2 2 Nhận xét: nnnCH= CO- HO nn22- 2 2 b) Với dd KMnO4: b) Với dd KMnO4: b) Với dd KMnO4: 3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O ® C=C-C=C ¾¾¾¾®+ddKMnO4 Ankin làm mất màu dd KMnO4 3CnH2n(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH C(OH)C(OH)C(OH)C(OH) 4. Phản ứng thế H ở C mang nối ba bằng ion bạc: CH º CH + 2AgNO3 + 2NH3 →CAg º CAg¯vàng+2 NH4NO3 Tương tự: R-CºCH ®R-CºCAg¯ (Dùng để nhận biết ank-1-in) Điều chế: Điều chế: Điều chế: HSOdamdac 0 24 xt, t CaC2 + 2H2O ®C2H2 + Ca(OH)2 CnH2n+1OH ¾¾¾¾¾®0 CH3CH2CH2CH3 ¾¾¾® t CnH2n + H2O CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 15000 C 0 2CH4 ¾¾¾¾¾®C2H2 + 3H2 CH C(CH )CH CH xt, t lamlanhnhanh 3 3 2 3 ¾¾¾® CH2=C(CH3)-CH=CH2 + 2H2
- Chương 7: Hidrocacbon thơm BENZEN và ANKYLBENZEN STIREN CH=CH CT Chung: CnH2n-6 ( n ³ 6 ) 2 CTCT: Tính chất hóa học: 1.Phản ứng thế 1.Phản ứng cộng: + Thế H ở vòng benzen: Với : + Br2 khan, khí Cl2 (Fe) CH=CH2 CH CH CH3 2 3 + HONO2 đ (H2SO4đ) Br +H2 CH3 ¾¾¾®0 Ni, t + Br , Fe CH2CH3 ¾¾2¾¾® o-bromtoluen +HBr CH=CH2 CH3 ¾¾¾®+4H2 Ni, t0 p-bromtoluen C6H5CH=CH2 + Br2 ®C6H5CHBr-CHBr Br + Thế H ở nhánh: C6H5CH=CH2 + HCl ®C6H5CHCl-CH3 CH3 as H2C - Cl + Cl2 ¾¾® + HCl 2. Phản ứng trùng hợp: xt, t0 nC6H5CH=CH2 ¾¾¾® ( ) CH CH2 n 0 2. Phản ứng cộng với H2 (Ni,t ) Polistiren Ni, t0 3. Phản ứng oxi hóa: + 3H2 ¾¾¾® Stiren làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường 3. Phản ứng oxi hóa: KMnO4 ,H 2O C6H5CH3 ¾¾¾¾¾® C6H5-COOK ( đun nóng) Nhận biết ankylbenzen
- Chương 8: Ancol-Phenol ANCOL PHENOL CTTQ: R(OH)x Chất đơn giản: C6H5OH Ancol no, đơn chức : CnH2n+1OH (n ≥ 1) Tính chất hóa học: 1. Phản ứng thế H trong nhóm -OH 1.Tính axit yếu: (không làm đổi màu quì tím) a Phản ứng chung của ancol: C6H5OH + Na ® C6H5ONa +1/2H2 x R(OH)x + Na ® R(ONa)x + H2 C6H5OH +NaOHà C6H5ONa +H2O 2 2. Phản ứng thế H ở vòng benzen: C2H5OH + Na ® C2H5ONa +1/2H2 OH Br Br b. Phản ứng riêng của glixerol: OH 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 ® [ C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O ( dung dịch xanh lam) + 3Br2 (dd) ¾¾® Br +3HBr Nhận biết ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm –OH kề nhau. 2,4,6-tribrom phenol ( ¯ trắng) 2. Phản ứng thế nhóm –OH: C6H2OHBr3 C2H5-OH + HBr ® C2H5Br + H2O OH OH 3. Phản ứng tách nước: HSO24 O N C2H5OH ¾¾¾®0 C2H4 + H2O 2 NO2 170 H2SO4 3HNO3 3 H2O HSO 2C2H5OH ¾¾¾®24 C2H5OC2H5 + H2O 1400 C 4. Phản ứng oxi hóa: NO2 a. Phản ứng cháy: CnH2n+1OH +3n/2 O2 ® nCO2 + (n+1) H2O 2,4,6-trinitro phenol (axit picric ¯ vàng) Nhận xét: C6H2OH(NO2)3 nnn=- Cnn H21+ OH H 2 O CO 2 b. Oxi hóa bởi CuO, t0: Ancol bậc I ¾¾¾®+CuO Anđehit t0 Ancol bậc II ¾¾¾®+CuO Xeton t0 Ancol bậc III ¾¾¾®+CuO không p/ư t0 CH3 -CH2 -OH +CuO " CH3-CHO+Cu + H2O CH3CHOHCH3+ CuO " CH3C=OCH3 + Cu+H2O Điều chế: Từ anken hoặc dẫn xuất halogen Điều chế: Từ benzen +HOH +CnH2n ¾¾¾¾®CnH2n+1OH H24 SO loang C6H6 C6H5Br C6H5ONa C6H5OH 0 +R-X + NaOH ¾¾®t R-OH + NaX + Phương pháp sinh hóa: (C H O ) C H O C H OH 6 10 5 n 6 12 6 2 5
- III. Một số đề minh họa: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - ĐỀ MINH HỌA 1 Phần I: TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Học sinh chọn đáp án đúng nhất để trả lời cho các câu sau: Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thu được số mol CO2 < số mol H2O. Hiđrocacbon đó là: A. Ankin B. Ankan C. Anken D. Ankađien Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một ankan A, thu được 8,96 lít CO2 (dktc). CTPT của A là: A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10 Câu 3. Clo hóa neopentan (1: 1), số lượng sản phẩm thế monoclo là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 + 0 Câu 4. Khi cho CH3-CH=CH2 phản ứng với nước (có H xt, t ) thu được sản phẩm chính có CTCT thu gọn là: A. CH3-CH2-CH2OH B. CH3-CH(OH)-CH3 C.CH3-CH=CH(OH) D.CH3-C(OH)=CH2 Câu 5. Cho 11,76 gam một anken đối xứng X phản ứng tối đa 140 ml dung dịch Br2 1,5M. X có CTCT là: A. CH3-CH=CH-CH3 B. CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH3 C. CH3-CH=CH-CH2-CH3 D. CH2=CH2 Câu 6. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí hỗn hợp gồm but-1-in và but-2-in ( tỉ lệ mol 1:1) vào dd AgNO3 dư trong NH3. Kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa màu vàng nhạt. Giá trị của m là: A. 12,48g B. 13,26g C. 14,08g D. 12,075g Câu 7. Cho dãy các chất sau: buta-1,3-đien, propen, but-2-en, pent-2-en. Số chất có đồng phân hình học: A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 8. Ankylbenzen tham gia phản ứng thế với HNO3 sẽ ưu tiên thế vào vị trí nào? A. ortho, meta B. para, meta C. para D. ortho, para. Câu 9. Hãy chọn câu phát biểu Đúng về phenol: 1. Phenol tan trong dung dịch NaOH tạo thành natriphenolat. 2. Phenol tan vô hạn trong nước lạnh. 3. Phenol có tính axit nhưng nó là axit yếu hơn axit cacbonic. 4. Phenol phản ứng được với dung dịch nước Br2 tạo kết tủa trắng. A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 4. C. 2, 3, 4. D. 1, 3, 4. Câu 10. Khi lên men 0,1 lít ancol etylic 920 với hiệu suất phản ứng 80%. Biết khối lượng riêng ancol etylic bằng 0,8 g/ml. Khối lượng axit axetic thu được là: A. 96,8 g. B. 76,8 g. C. 7,68 g. D. 30,9 g. Câu 11. Dùng nước brom thì không nhận biết được cặp chất nào sau đây: A. benzen và phenol B. toluen và benzen C. phenol và ancol etylic D. phenol và stiren Câu 12. Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 13. Tên gọi trường hợp nào sau đây không phù hợp với chất: A. C2H4: axetilen (etin) B. CH3-CH2OH: ancol etylic (etanol) C. C6H5-CH3: Toluen (metyl benzen) D. C6H5-CH=CH2: stiren (vinyl benzen) Câu 14. Cho các chất sau: metan, etilen, but-1- in, but -2- in, axetilen, glixerol. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo thành kết tủa? A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 15. : Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan và propan được 7,84 lít CO2 (đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích O2 (đktc) tối thiểu cần dùng là: A. 8,4 lít. B. 14 lít. C. 15,6 lít. D. 4,48 lít.
- Phần II: TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Hoàn thành dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có ) Natri axetat à Metanàaxetilenà etilenàancol etylic Câu 2. (1,5 điểm) Dùng công thức cấu tạo, hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng sau: 0 a. Butađien + dd Br2 (40 C, 1:1) o b. Toluen + HNO3 đặc (xt: H2SO4 đ, t C, tỉ lệ 1:1) Câu 3. (1,5 điểm) Cho 25 gam hỗn hợp A gồm ancol etylic, phenol và nước tác dụng với kali thì thu được 5,6 lít khí (đkc). Mặt khác, nếu cho 25 gam hỗn hợp A trên tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 1M thì vừa đủ. Xác định khối lượng từng chất trong A? ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - ĐỀ MINH HỌA 2 Phần I: TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Học sinh chọn đáp án đúng nhất để trả lời cho các câu sau: Câu 1: Toluen phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây: o A. Na, Nước Br2, HNO3 đặc (H2SO4 đặc), H2 (Ni, t ). o o B. Na, H2 (Ni, t ), dung dịch KMnO4 (t ). o C. Dung dịch KMnO4 (t ), Br2 lỏng (bột Fe), HNO3 đặc (H2SO4 đặc). D. Dung dịch NaOH, dung dịch KMnO4, Br2 lỏng (bột Fe). Câu 2: Tính thơm của ankylbenzen biểu hiện ở đặc điểm: A. dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng vào vòng benzen. B. có mùi thơm dễ chịu, dễ phản ứng với các tác nhân oxi hóa. C. khó tham gia cả phản ứng thế lẫn phản ứng cộng vào vòng benzen. D. khó tham gia phản ứng thế và dễ phản ứng cộng vào vòng benzen. Câu 3: Tên quốc tế của ancol có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là A. 3-etyl hexan-5-ol. B. 3-metyl pentan-2-ol. C. 4-etyl pentan-2-ol. D. 2-etyl butan-3-ol. 0 0 xt ,t +H 2 / Pd ,PbCO3 t c, p,xt Câu 4 : Cho sơ đồ phản ứng: 2C2H2 ¾¾¾®X ¾¾¾¾¾¾®Y ¾¾¾®Z. Z là: A. (-CH2-CHCl-)n B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n C. (-CH2- CH(CH3)-)n D. (-CH2-CH2-)n Câu 5: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46o là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml): A. 4,5 kg. B. 5,4 kg. C. 5,0 kg. D. 6,0 kg. Câu 6: Có 3 lọ mất nhãn lần lượt chứa các chất khí: butan, but-2-en, but-1-in . Để phân biệt các chất khí trên, có thể sử dụng những thuốc thử nào sau đây: A. dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Ca(OH)2. B. dung dịch AgNO3/NH3(dư), dung dịch Br2. C. Khí Cl2, dung dịch KMnO4. D.dung dịch Ca(OH)2, dung dịch AgNO3/NH3. Câu 7: Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng thế bởi ion kim loại tạo kết tủa : (1) CH ºCH, (2) CH ºC-CH3, (3) CH3-CH2-C ºC-CH3, (4) CH2=CH-CH3, (5)(CH3)2CHC ºCH: A. (1) B. (1),(3) C. (1),(2),(5) D. (1),(2),(3),(5) Câu 8: Khi cho propan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1, sản phẩm chính thu được là A. 1-brompropan. B. 2-brompropan. C. 2,2-đibrompropan D. 1,2-đibrompropan Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon Y , thu được 6,72 lít hơi nước và 5,6 lít khí CO2 đều ở (đktc). CTPT của Y là: A. C2H6 B. C4H10 C. C5H12 D.CH4 Câu 10: Cho 7,84 lít hỗn hợp metan và etilen (đktc) đi chậm qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8g. Số mol metan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là; A. 0,01 và 0,025. B. 0,1 và 0,25 C. 0,25 và 0,1 D.0,03 và 0,12. Câu 11: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là: A. 6,3. B. 13,5. C. 18,0. D. 19,8.
- Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây : A. Nung natri axetat với vôi tôi xút. B. Crackinh butan C. Chưng cất từ dầu mỏ D. Tổng hợp trực tiếp từ cacbon và hiđro Câu 13: Đèn xì axetilen –oxi dùng để : A. Hàn nhựa B. Nối thuỷ tinh C. Hàn và cắt kim loại D. Xì sơn lên tường Câu 14: Propin phản ứng được với dãy chất nào sau đây: A. dd NaOH, H2, dd KMnO4 C. CaO, O2, dd KMnO4 B. dd Br2, dd HCl, dd AgNO3/NH3 dư D. dd KCl, dd HBr, dd AgNO3/NH3 dư Câu 15: Hỗn hợp X gồm propin và một ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 22,05 gam kết tủa. A là A. But-1-in. B. Pent-1-in. C. Axetilen. D. But-2-in. Phần II: TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau và ghi rõ các điều kiện phản ứng (nếu có): Natri axetat ¾¾®(1) metan ¾¾®(2) axetilen ¾¾®(3) vinyl clorua ¾¾®(4) PVC Câu 2. (1,5 điểm) Dùng công thức cấu tạo, hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng sau: H + a. Isobutilen + H2O ¾¾¾® (Xác định sản phẩm chính, phụ) b. Trùng hợp butađien Câu 3. (1,5 điểm) Cho 9,3 gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch NaOH 1M a. Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. b. Cho 9,3 gam hỗn hợp X trên tác dụng dung dịch HNO3 đủ thì thu được bao nhiêu gam axit picric? ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - ĐỀ MINH HỌA 3 Phần I: TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Học sinh chọn đáp án đúng nhất để trả lời cho các câu sau: Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,56 lít (đktc) một ankan X , thu được a gam CO2 và b gam H2O. Biết a – b = 4,1. CTPT của X là: A.C4H10 B. C5H12 C. C6H14 D. C7H16 Câu 2: Nhận xét nào sau đây là sai: A.Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của các ankan tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối. B.Các ankan không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ C.Ở nhiệt độ thường, các ankan có khả năng tham gia phản ứng cao D.Các ankan đều nhẹ hơn nước Câu 3: Isopentan tác dụng với brom theo tỉ lệ 1:1, sản phẩm chính thu được là: A. 2 - brom pentan B. 1 - brom pentan C. 2 – brom – 2 - metyl butan D. 3 – brom – 2 - metyl butan Câu 4: Hợp chất sau đây: (CH3)3 C- CH2 – CH = CH2 có tên gọi là: A. 2 – đimetylpent – 4- en B. 4,4 – đimetylpent – 1- en C.4 – đimetylpent – 1- en D. 2,2 – đimetylpent – 4- en Câu 5: Sản phẩm chính của phản ứng buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1) là: A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. Câu 6: Cho 6,72 lít (đktc) anken X tác dụng với dd Br2 thấy khối lượng bình tăng 21 gam . Công thức phân tử của X là: A. C3H6 B. C5H10 C. C4H8 D. C2H4
- Câu 7: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch brom 0,5 M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol brom giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là: A. C2H2 và C4H6 B. C2H2 và C4H8 C. C3H4 và C4H8 D. C2H2 và C3H8 Câu 8: Kết luận nào sau đây không đúng: A. Stiren không làm mất màu dung dịch thuốc tím. B. Stiren còn có tên là vinylbenzen. C. Các nguyên tử trong phân tử stiren cùng nằm trên một mặt phẳng . D. Stiren vừa có tính chất giống anken vừa có tính chất giống benzen. Câu 9: Phản ứng nào sau đây không xảy ra: 0 A. Benzen + Cl2 (as) B. Benzen + H2 (Ni, t ) C. Stiren + dd KMnO4 D. Benzen + Br2 (dung dịch) Câu 10: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây gọi là phương pháp sinh hóa: A. Anđehit axetic. B. Etylclorua. C. Tinh bột. D. Etilen. Câu 11: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Tính thể tích rượu 400 thu được, biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%. A. 2875,0 ml B. 3194,4 ml C. 2300,0 ml D. 2785,0 ml Câu 12: Số đồng phân cấu tạo anken C5H10 là: A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 13: Chú ý nào sau đây cần tuân theo để điều chế C2H4 trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH: A. Dùng một lượng nhỏ cát hoặc đá bọt cho vào ống nghiệm chứa hỗn hợp C2H5OH và H2SO4 để tránh hiện tượng sôi quá mạnh trào ra ngoài ống nghiệm. B. Không thu ngay lượng khí thoát ra ban đầu, chỉ thu khí sau khi dung dịch chuyển sang màu đen. C. Khi dừng thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí ra trước khi tắt đèn cồn để tránh nước trào vào ống nghiệm gây vỡ , nguy hiểm. D. Tất cả đúng Câu 14: Chỉ dùng 1 thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các chất: benzen, stiren, etylbenzen: A. dung dịch KMnO4 B. dung dịch Brom C. oxi không khí D. AgNO3/NH3 Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 4,1 g hỗn hợp X gồm C2H6, C3H6 và C6H10 thu được m g CO2 và 4,5g H2O. Giá trị của m : A. 13,6g B. 22,4 g C. 22,9 g D. 13,2g Phần II: TỰ LUẬN: (4 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Hoàn thành chuyển hóa (ghi rõ điều kiện, nếu có): C2H2 ® C6H6 ® C6H5Br ® C6H5ONa ® C6H5OH Câu 2: (1,5 điểm) Dùng công thức cấu tạo, hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng sau: ás,1:1 a. Butan + Br2 ¾¾¾®Xác định sản phẩm chính, phụ b. Trùng hợp propilen. Câu 3: (1,5 điểm) Cho hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic tác dụng với natri dư thì thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu cho lượng hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thu được 33,1 gam kết tủa trắng 2,4,6 – tribromphenol. a.Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X b. Cho lượng hỗn hợp X trên phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HNO3 2M thì tạo m gam kết tủa vàng. Tính m và V.
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - ĐỀ MINH HỌA 4 Phần I: TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Học sinh chọn đáp án đúng nhất để trả lời cho các câu sau: Câu 1: Hãy chọn phát biểu đúng: A. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn. B. Hiđrocacbon no là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn. C. Hiđrocacbon mà trong phân tử chứa 1 nối đôi được gọi là hiđrocacbon no. D. Hiđrocacbon no là hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có 2 nguyên tố cacbon và hiđro. Câu 2: Ankan X có công thức phân tử C5H12, khi tác dụng với clo tạo được 4 dẫn xuất monoclo. Tên của X là: A. pentan B. isopentan C. neopentan D. 2,2- đimetylbutan Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp gồm CH4, C2H6 và C4H10 thu được 3,3g CO2 và 4,5 g H2O. Giá trị của m là: A. 1g B. 1,4 g C. 2 g D. 1,8 g Câu 4: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là: A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. Câu 5: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen, ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch: A. dung dịch brom dư. B. dung dịch KMnO4 dư. C. dung dịch AgNO3 /NH3 dư. D. các cách trên đều đúng. Câu 6: Cho 0,05 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom cho ra sản phẩm có hàm lượng brom đạt 69,56%. Công thức phân tử của X là: A. C3H6. B. C4H8. C. C5H10. D. C5H8. Câu 7: Hỗn hợp khí X (ở điều kiện thường) gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là: A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4. Câu 8: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là: A. Gây hại cho sức khỏe B. Không gây hại cho sức khỏe C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe D. Có thể gây hại hoặc không gây hại Câu 9: Stiren không phản ứng được với chất nào sau đây: o A. dung dịch Br2 B. khí H2, Ni, t C. dung dịch KMnO4 D. dung dịch NaOH Câu 10: Số lượng các đồng phân ancol có công thức phân tử C5H12O là: A. 6. B. 7. C. 8. D. 9 Câu 11: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất quá trình lên men là 75% thì giá trị m là: A. 48 B. 60 C. 30 D. 58 Câu 12: Công thức tổng quát của Anken là: A. CnH2n+2(n≥0) B. CnH2n(n≥2) C. CnH2n(n≥3) D. CnH2n-6(n≥6) Câu 13: Monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi polipropilen (P.P) là: A. (- CH2-CH2-)n B. ( -CH2(CH3)-CH-)n C. CH2 =CH2 D. CH2 =CH-CH3 Câu 14: Cho 8,96 lít (đktc) hỗn hợp X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình dd AgNO3/NH3 dư thấy có 44,1 g kết tủa. Phần trăm thể tích mỗi khí lần lượt trong hỗn hợp X là: A. 80%; 20% B. 75%; 25% C. 68,96%; 31,04% D. 60%-40%
- Câu 15: Có 4 chất lỏng : Glixerol(1), phenol(2), benzen(3), ancol anlylic(4). Các thí nghiệm cho kết quả sau: A B C D Dung dịch Br2 Phản ứng không Phản ứng Không NaOH Phản ứng không không Không Cu(OH)2 Không Phản ứng không Không Kết quả nào sau đây phù hợp: A. A(1); B(2); C(3); D(4). B. A(2); B(3); C(1); D(4). C. A(4); B(3); C(2); D(1). D. A(2); B(1); C(4); D(3). Phần II: TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Viết phương trình phản ứng hoá học hoàn thành dãy chuyển hoá sau: Canxi cacbua ¾¾®(1) Axetilen ¾¾®(2) vinylaxetilen ¾¾®(3) butađien ¾¾®(4) Cao su buna Câu 2. (1,5 điểm) Dùng công thức cấu tạo, hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng sau: a. But-1-in + AgNO3/NH3 0 b. Etylbenzen + Br2 ( bột Fe, t C, tỉ lệ 1:1) Câu 3. (1,5 điểm) Cho hỗn hợp X gồm etanol và phenol tác dụng với Natri dư thu được 4,48 lit khí H2 (ở đktc). Nếu cho lượng hỗn hợp trên đi qua nước Brom vừa đủ thì thu được 66,2 g kết tủa trắng của 2,4,6-tribrom phenol. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - ĐỀ MINH HỌA 5 Phần I: TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Học sinh chọn đáp án đúng nhất để trả lời cho các câu sau: Câu 1: Chất nào sau đây có đồng phân hình học: A. CH2=CH-CH=CH2 B. CH3-CH=CH-CH=CH2 C. CH3-CH=C(CH3)2 D. CH2=CH-CH2-CH3 Câu 2: Dãy chất nào sau đây có thể thực hiện phản ứng cộng hidro, cộng brom và thế bởi kim loại: A. Axetilen, propin, pent-1-in , but-1-in. B. Etin, pent-2-in, propin, but-1-in. C. Axetilen, propen, but-1-in, pent-1-in. D. Axetilen, etylen, propin, but-1-in. Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: t o as 1. pentan ¾¾® A + B và D + E 2. A + Cl2 ¾¾®CH3-CHCl-CH3 + F as 3. CH3COONa + NaOH ¾¾®D + G 4. D + Cl2 ¾¾®L + F 5. CH3-CHCl-CH3 + L +Na ¾¾®M + NaCl. Các chất A, B, D, E và M lần lượt có cấu tạo là: A. CH3-CH3, CH3-CH(CH3)-CH3, CH4, CH3-CH2-CH2-CH3, CH3-CH2-CH3. B. CH3-CH2-CH3, CH2=CH2, CH4, CH2=CH-CH2-CH3, CH3-CH(CH3)-CH3. C. CH3-CH2-CH3, CH4, CH3-CH3, CH3-CH2-CH2-CH3, CH3-CH(CH3)-CH3. D. CH4, CH3-CH2-CH2-CH3, CH3-CH2-CH3, CH3-CH3, CH3-CH(CH3)-CH3. Câu 4: Anken X có công thức cấu tạo: CH3– CH2– C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là : A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. Câu 5: Từ benzen để thu được m-bromnitrobenzen phải tiến hành lần lượt các phản ứng với những tác nhân nào sau đây : o o o A. HNO3 loãng, Br2 (Fe, t C) B. Br2 (Fe, t C), HNO3 đặc ( H2SO4 đ, t C) o o o C. HNO3 đặc (H2SO4 đ, t C), Br2 (Fe, t C) D. HNO3 đặc (H2SO4 đ, t C), Br2 ( as) Câu 6: Để phân biệt 3chất lỏng : benzen, phenol, stiren, người ta dùng thuốc thử nào sau đây: 0 A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch KMnO4, t 0 C. Na D. H2 (Ni, t ) Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon thu 22 gam CO2 và 10.8 gam nước . Công thức phân tử của hidrocacbon đó là: A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12
- Câu 8: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7g. CTPT của 2 anken là: A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12. Câu 9: Số đồng phân ancol bậc 2 ứng với CTPT C5H12O là: A.2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10: C2H2 và C2H4 phản ứng được với dãy chất nào sau đây: 2 2 A. H2 ; NaOH ; d HCl B. CO2 ; H2 ; d KMnO4 2 2 2 2 2 2 C. d Br2 ; d HCl ; d AgNO3/NH3 D. d Br2 ; d HCl ; d KMnO4 Câu 11: Hỗn hợp ban đầu gồm 1 ankin, 1 anken, 1 ankan và H2 với áp suất 4 atm. Đun nóng bình với Ni xúc tác để thực hiện phản ứng cộng sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp Y, áp suất hỗn hợp Y là 3 atm. Tỉ khối hỗn hợp X và Y so với H2 lần lượt là 24 và a. Giá trị của a là: A. 18 B. 34 C. 24 D. 32 Câu 12: Điều khẳng định nào sau đây không đúng? A. Ankan không có đồng phân hình học. B. Anken có đồng phân hình học. C. Ankanđien không có đồng phân hình học. D. Ankađien liên hợp khi tham gia phản ứng cộng theo tỉ lệ mol 1:1 thì thu được hỗn hợp 2 sản phẩm cộng 1,2 và 1,4. Câu 13: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là: A.CnH2n+6 ; n≥6 B. CnH2n-6 ; n≥3 C. CnH2n-6 ; n≤6 D. CnH2n-6 ; n≥6 Câu 14: Lên men 10 kg tinh bột chứa 10% tạp chất trơ tạo thành V lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml). Giá trị của V là: A. 8 lit. B. 9 lit. C. 7 lit. D. 10 lit. Câu 15: Hỗn hợp X gồm propin và một ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,4 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 77,4 gam kết tủa. A là: A. But-1-in. B. But-2-in. C. Axetilen. D. Pent-1-in. Phần II: TỰ LUẬN: (4 điểm) Câu 1: Thực hiện dãy chuyển hóa sau,ghi rõ điều kiện nếu có: butan → etilen → etylclorua → etanol → axit axetic Câu 2: Viết các phương trình phản ứng sau dưới dạng CTCT, xác định sản phẩm chính sản phẩm phụ ( nếu có) 0 a. Metylbenzen + Cl2 ( bột Fe, t C, 1:1) b. Stiren + dung dịch Br2 Câu 3: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, phenol, glixerol. Chia X thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 11,2 lít khí (đktc). Phần 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 9,8gam Cu(OH)2. Phần 3 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M a.Viết các PTPƯ xảy ra, tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch brom dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
- SỞ GD&ĐT TP. ĐÀ NẴNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016-2017 TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN MÔN: HÓA HỌC – LỚP 11 Đề chính thức Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề Mã đề 136 Họ và tên: Lớp: (ghi bằng chữ và bằng số) Số báo danh: .Phòng thi: Họ, tên, chữ ký Giám thị: Họ, tên, chữ ký Giám khảo: Điểm (bằng số): Điểm (bằng chữ): I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm): Học sinh đánh dấu ”X” vào phương án trả lời đúng ở ô phiếu trả lời trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A B C D Câu 1: Dãy đồng đẳng của metan có công thức chung là: A. CnH2n (n ≥ 1) B. CnH2n+2 (n ≥ 1) C. CnH2n (n ≥ 2) D. CnH2n+2 (n ≥ 2) Câu 2: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: A. C2H5CHO B. C2H5OH C. C2H5Cl D. CH3COOH Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của X là: A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 Câu 4: Kết luận nào sau đây không đúng: A. Stiren còn có tên là vinylbenzen B. Các nguyên tử trong phân tử benzen cùng nằm trên một mặt phẳng C. Benzen thuộc loại hidrocacbon no vì không tác dụng được với dung dịch brom D. Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là CnH2n-6 (n ≥ 6) Câu 5: Để phân biệt 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn riêng biệt: phenol, stiren, benzen; người ta dùng: A. Na B. Dung dịch Br2 C. Dung dịch KMnO4 D. Quì tím Câu 6: Dẫn 1,68 lít (đktc) anken X vào bình đựng nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 5,25 gam. Công thức phân tử của X là: A. C5H10 B. C4H8 C. C3H6 D. C2H4 Câu 7: Trùng hợp chất nào sau đây có thể tạo ra cao su Buna: A. But-1-en B. Isopren C. Buta-1,3-đien D. Buta-1,4-đien Câu 8: Khi cho butan tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1, sản phẩm chính thu được là:
- A. 1-clobutan B. 2-clobutan C. 2,2-điclobutan D. 1,2-điclobutan Câu 9: Axit axetic tác dụng được với các chất trong dãy: A. Mg, CaO, dung dịch Na2CO3, ancol metylic B. Mg, CaO, dung dịch NaCl, dung dịch Ba(OH)2 C. Cu, MgO, dung dịch KHCO3, ancol etylic D. Ca, MgO, dung dịch K2SO4, dung dịch Ba(OH)2 Câu 10: Stiren không phản ứng được với chất nào sau đây: A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch KMnO4 C. Na D. H2O (xt: H2SO4) Câu 11: Hỗn hợp X gồm etilen, propin và một ankin A có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2:1. Cho 0,84 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 98,49 gam kết tủa. Tên gọi của A là: A. Axetilen B. But-1-in C. But-2-in D. Pent-1-in Câu 12: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân hình học cis-trans: A. C2H5CH=CHC2H5 B. C2H5CH=CHCH3 C. (CH3)2C=CHCH3 D. CHBr=CHBr Câu 13: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 8 lít ancol etylic 46o là bao nhiêu (biết hiệu suất của mỗi quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml): A. 4,2 kg B. 6,0 kg C. 7,2 kg D. 10,0 kg Câu 14: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây gọi là phương pháp sinh hóa: A. Tinh bột B. Etyl clorua C. Etilen D. Anđehit axetic Câu 15: Oxi hóa 8 gam metanol thu được hỗn hợp X gồm andehit, axit cacboxylic và nước. Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 37,8 gam Ag. Phần 2: tác dụng với Na dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 1,68 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48 II. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 1( 1 điểm): Hoàn thành chuỗi phản ứng chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện (nếu có): (1) (2) (3) (4) CH3COONa ¾¾® CH4 ¾¾®C2H2 ¾¾® CH3CHO ¾¾® CH3COONH4 Câu 2: (1,5 điểm) Dùng công thức cấu tạo, hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng sau: o a. Toluen + HNO3 đặc (xt: H2SO4 đ, t C, tỉ lệ 1:1) 0 b. Butađien + dd Br2 (40 C, tỉ lệ 1:1) Câu 3: (1,5 điểm) Cho 23,6 gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch KOH 1M a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. b. Cho 35,4 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thì thu được bao nhiêu gam kết tủa trắng của 2,4,6-tribromphenol. Cho: H=1, C=12, N=14, O=16, K= 39, Br=80, Ag=108. HẾT Học sinh được sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học và máy tính cá nhân theo quy định của Bộ GD & ĐT. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
- SỞ GD&ĐT TP. ĐÀ NẴNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016-2017 TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN MÔN: HÓA HỌC – LỚP 11 Đề chính thức Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề Mã đề 357 Họ và tên: Lớp: (ghi bằng chữ và bằng số) Số báo danh: .Phòng thi: Họ, tên, chữ ký Giám thị: Họ, tên, chữ ký Giám khảo: Điểm (bằng số): Điểm (bằng chữ): I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm): Học sinh đánh dấu ”X” vào phương án trả lời đúng ở ô phiếu trả lời trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A B C D Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây: A. Nung natri axetat với vôi tôi xút B. Crackinh butan C. Chưng cất từ dầu mỏ D. Tổng hợp trực tiếp từ cacbon và hiđro Câu 2: Công thức chung của axit cacboxylic đơn chức, no, mạch hở là: A. CnH2nO2 ( n ≥ 0) B. CnH2n+1-2kCOOH ( n ≥ 0) C. CnH2n+1COOH ( n ≥ 0) D. CnH2n+1CHO ( n ≥ 0) Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X thu được 17,6 gam CO2 và 13,44 lít hơi H2O (đktc). Công thức phân tử của X là: A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 Câu 4: Cho Isobutan tác dụng với brom theo tỉ lệ 1:1, sản phẩm chính thu được là: A. 1-brombutan B. 2-brombutan C. 2-brom-2-metylpropan D. 3-brom-2-metylpropan Câu 5: Trùng hợp chất nào sau đây có thể tạo ra nhựa PE: A. Etilen B. Axetilen C. Propađien D. Propilen Câu 6: Axit fomic tác dụng được với các chất trong dãy: A. K, MgO, dung dịch K2SO4 , dung dịch Ca(OH)2 B. Ag, MgO, CaCO3, ancol etylic C. Cu, MgO, dung dịch KCl, ancol metylic D. Na, ZnO, CaCO3, dung dịch KOH Câu 7: Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử C5H12O là: A. 6 B. 7. C. 8 D. 9
- Câu 8: Benzen không phản ứng được với chất nào sau đây: o A. HNO3 đặc (H2SO4 đặc) B. Dung dịch KMnO4(t C) o C. Cl2 (ánh sáng) D. H2 (Ni, t C, p) Câu 9: Để phân biệt 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn riêng biệt: toluen, stiren, benzen; người ta dùng: A. Na B. Dung dịch Br2 C. Quì tím D. Dung dịch KMnO4 Câu 10: Dẫn 5,6 lít (đktc) anken X vào bình đựng nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 10,5 gam. Công thức phân tử của X là: A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10 Câu 11: Hỗn hợp X gồm etilen, propin và một ankin A có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:1:2. Cho 0,48 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 75,24 gam kết tủa. Tên gọi của A là: A. Axetilen B. But-1-in C. But-2-in D. Pent-1-in Câu 12: Anken X có công thức cấu tạo: (CH3)2CHCH=CHCH3. Tên của X là : A. 2-metylpent-3-en B. 4-metylpent-3-en C. 4-metylpent-2-en D. 2-metylpent-4-en Câu 13: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 6 lít ancol etylic 46o là bao nhiêu (biết hiệu suất của mỗi quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml): A. 4,5 kg B. 5,4 kg C. 6,4 kg D. 7,5 kg Câu 14: Kết luận nào sau đây không đúng: A. Các nguyên tử trong phân tử stiren cùng nằm trên một mặt phẳng . B. Benzen và anken thuộc cùng dãy đồng đẳng vì chúng đều có phản ứng cộng với hidro C. Stiren là hidrocacbon thơm D. Toluen còn có tên là metylbenzen Câu 15: Oxi hóa m gam metanol thu được hỗn hợp X gồm andehit, axit cacboxylic và nước. Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 71,28 gam Ag. Phần 2: tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là: A. 13,44 B. 7,68 C. 14,72 D. 16,64 II. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 1( 1 điểm): Hoàn thành chuỗi phản ứng chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện (nếu có): (1) (2) (3) (4) C2H4 ¾¾® CH3CHO ¾¾®C2H5OH ¾¾® CH3COOH ¾¾® CH3COOC2H5 Câu 2: (1,5 điểm) Dùng công thức cấu tạo, hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng sau: o a. Toluen + Br2 khan (xt: Fe, t C, tỉ lệ 1:1) b. But-1-in + dung dịch AgNO3/NH3 dư. Câu 3: (1,5 điểm) Cho 28,3 gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch NaOH 1M a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. b. Cho 36,79 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO3 đặc vừa đủ thì thu được bao nhiêu gam kết tủa của 2,4,6-trinitrophenol? Cho: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Br=80, Ag=108. HẾT Học sinh được sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học và máy tính cá nhân theo quy định của Bộ GD & ĐT. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Chúc các em ôn tập tốt và đạt kết quả cao!