Đề cương ôn tập thi học kì I Toán Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trưng Vương

pdf 5 trang thuongdo99 3990
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập thi học kì I Toán Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trưng Vương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_thi_hoc_ki_i_toan_lop_7_nam_hoc_2018_2019_tr.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập thi học kì I Toán Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trưng Vương

  1. TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG NĂM HỌC 2018 – 2019 NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN : TOÁN 7 I. LÍ THUYẾT 1. Đại số :Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I SGK trang 46 và ôn tập chương II SGK 2. Hình học : Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I trang 102 SGK và câu 1, 2, 3 (ôn tập chương II-trang 76 SGK) II. PHẦN BÀI TẬP (HOẶC: ĐỀ BÀI THAM KHẢO) Bài 1. Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) 2 2 2 1 4 7 1 1 1 5 3 7 5 3 1 25 1)   2) 3) 1 : 3 11 11 3 2 3 3 2 3 2 4 6 144 3 2 1 1 9 1 1 25 48 1 1 4) 4. 1 : 25 5) 6 3  : 0,(9) 6) : 2 2 4 3 4 9 3 1 3 1 3 2 19 14 25 19 3 420 2 20 6 20 7) 19 : 33 : 8)   4 9) 3 7 3 7 7 3 4 3 4 4 620 3 20 9 20 Bài 2. Tìm x biết: 15 1 x 5 2 1 2 25 1) : 0,5 2) x 0,(3) 3) x 1 8 8 4 4 3 3 144 3 2 2 8 x x 1 2 4) x 5) 2.3 405 3 6) 3x 2 5 x 0 9 27 3 1 1 7) |2x+1| =| 3-x| 8) x 9) 2x - x = 0 4 2 3 1 2-3x 2 2x+3 4x+5 10) 1 : 0,8 0,75x : ( 1,5) ; 11) =-1 ; 12) = ; 3 x-2 5 5x+2 10x+2 Bài 3. Tìm x, y, z biết: x y z 1) = = và -3x+10y-2z=236 2) 3x=4y=5z và x-(y+z) =-21; 8 -7 12 x y y z x-1 y-2 z-3 3) = ; = và x+y-z=69 4) = = , 2x+3y-z=50 ; 5 6 8 7 2 3 4 3 4 6 5) x= y= z và x+y+z =-45 4 5 7 Bài 4. So sánh: 43 1) 0,135 và 0,(135) 2) 2300 và 3200 3) 2,1(467) và 4) 37 10 và 9 20
  2. Bài 5.Tìm các số nguyên n sao cho mỗi biểu thức sau là số nguyên: P = 3n 2 ; Q = 3n 1 n 1 3n 1 a c Bài 6. Cho tỉ lệ thức . Chứng minh rằng ta có các tỉ lệ thức sau b d 2a 3 b 2 c 3 d ab a2 b 2 a) b) 2a 3 b 2 c 3 d cd c2 d 2 a 5 b 6 a 5 Bài 7. Cho (a 5; a 6 ). Chứng minh rằng: a 5 b 6 b 6 Bài 8. 1) Cho y tỉ lệ thuận với x và khi x = 6 thì y = 2. a) Hãy biểu diễn y theo x? b) Tìm y khi x = 15; Tìm x khi y = - 6? 2) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết khi x = 8 thì y = 15. a) Hãy biểu diễn y theo x? b) Tính y khi x = -10. c) Tính x khi y =2 Bài 9: Cho biết 8 người làm cỏ một cánh đồng hết 5 giờ. Hỏi nếu tăng thêm 2 người (với năng suất như nhau) thì làm cỏ cánh đồng đó trong bao lâu? Bài 10. Ba đội máy cày, cày e cánh đồng cung diện tích. Đội 1 cày xong trong 3 ngày,đội 2 cày xong trong 5 ngày, đội 3 cày xong trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy. Biết đội thứ 3 ít hơn đội 2 là 1 máy?(năng suất các máy như nhau) Bài 11. Một lớp học có 35 học sinh giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi và khá tỉ lệ với 2 và 3, số học sinh khá và trung bình tỉ lệ với 4 và 5. Tính số học sinh giỏi, khá và trung bình. Bài 12. Một cửa hàng bán 3 hộp bút bi, bút chì, bút dạ tổng cộng là 240 chiếc. 1 3 5 Sau khi bán số bút bi, số bút chì, số bút dạ thì số lượng bút trong 3 hộp 2 4 6 đều bằng nhau. Hỏi mỗi hộp bút khi chưa bán có bao nhiêu chiếc? Bài 13: Ba lớp 7 cũ tất cả 153 học sinh. Số học sinh lớp 7B bằng 8/9 số học sinh lớp 7A, số học sinh lớp 7C bằng 17/16 số học sinh lớp 7B. Tính số học sinh mỗi lớp. Bài 14. Hai ô tô cùng đi từ A đến B. Vận tốc của xe thứ nhất là 60km/h, của xe thứ hai là 40km/h, nên thời gian đi của xe thứ nhất ít hơn xe thứ hai là 30 phút. Tính quãng đường AB. Bài 15. Cho ABC có AB<AC, phân giác AD.Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB. C/m: a) . b) Trên tia đối tia BA lấy điểm F sao cho BF = EC. C/m: BDF = EDC. c) E, D, F thẳng hàng. d) AD là đường trung trực của BE. e) BE // FC. Bài 16. Cho đoạn thẳng AB=3cm. Vẽ hai đường tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính 4cm cắt nhau tại hai điểm M và N. a) C/m: MN là tia phân giác góc AMB b) Gọi giao điểm của MN và AB là I, C/m: MN là trung trực của AB
  3. c) Lấy điểm K trên đoạn MB, trên tia đối của tia IK lấy H, IK=IH. C/m: A, H, N thẳng hàng. Bài 17. Cho ABC có AB=AC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và AB. a) C/m: ΔABM=ΔACN. b) Gọi O là giao điểm của BM và CN. C/m : BOC có 2góc bằng nhau. c) Lấy E, F sao cho M là trung điểm của BE, N là trung điểm CF. C/m :A là trung điểm EF. d) C/m: MN//BC và MN//EF. Bài 18. Cho tia Ot là tia phân giác của góc nhọn xOy .Trên tia Ox lấy điểm E, trên tia Oy lấy điểm F sao cho OE = OF. Trên tia Ot lấy điểm H sao cho OH OE. a) C/m: OEH OFH . b) Tia EH cắt tia Oy tại M . Tia FH cắt tia Ox tại N. C/m: OEM OFN c) C/m: EF OH . d) Gọi K là trung điểm của MN. C/m: K thuộc tia Ot. Bài 19. Cho góc nhọn xOy. Lấy A Ox, B Oy sao cho OA = OB. Qua A vẽ tia Am vuông góc với Ox, tia Am cắt tia Oy tại C. Qua B vẽ tia Bn vuông góc với Oy, tia Bn cắt tia Ox tại D. a) C/m : OC = OD b) Gọi I là giao điểm của AC và BD. C/m : AID = BIC c) C/m : OI là phân giác của góc xOy. d) Gọi K là trung điểm của CD. C/m: O, I, K thẳng hàng. Bài 20: Gọi O là trung điểm các đoạn thẳng AB và CD. a) C/m: AC // BD và AC = BD. b) C/m: DBC = CAD c) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BC và AD. C/m : O là trung điểm của IK. Bài 21: Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa AB vẽ hai tia Ax, By cùng vuông góc với AB. Một đường thẳng d đi qua I cắt Ax ở C, cắt By ở D. a) C/m: AC = BD. b) C/m: AD // BC. c) Lấy E AD, F BC sao cho AE = BF. C/m: E, I, F thẳng hàng. II. ĐỀ THAM KHẢO A.TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm): Bài 1. (1 điểm). Các mệnh đề sau đúng (Đ) hay sai (S)? Điền dấu “X” vào ô con chọn: STT Các khẳng định Đ S 1) 0,123 0,(123) 2) Nếu x y thì x y hoặc x y. 3) Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong của tam
  4. giác đó. 4) Nếu một góc nhọn và cạnh huyền của tam giác vuông này lần lượt bằng một góc nhọn và cạnh huyền của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Bài 2. (1,5 điểm). Điền kết quả đúng vào “. . . . . . .” 1) Biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = -6 thì y = 24. Hệ số tỉ lệ của y đối với x là: 2) Cho ABC có góc BAC = 900, góc ABC=600 BD là phân giác của góc ABC ()D AC . Trên tia BC lấy điểm E sao cho BE BA. Khi đó, ta chứng minh được các kết quả sau: 0 a) Số đo của góc ADB = B b) ABD c) DE vuông góc với E d) BD là đường trung trực của đoạn thẳng TỰ LUẬN (7,5 điểm) A D C Bài 3. (1 điểm). Tính hợp lý (nếu có thể): 2 2 5 2 5 3 4 9 1 4 a) A 20 : 35 : b) B . 3 6 3 6 4 5 5 3 25 Bài 4. (1 điểm). Tìm x biết: 3 1 3 x 1 2 a) : 2x 1 b) (x 2) 8 8 4 x 2 5 Bài 5. (1,5 điểm). Ba tổ sản xuất làm ba khối lượng công việc như nhau, và năng suất lao động của tất cả các công nhân là như nhau. Biết rằng tổ I hoàn thành công việc trong 4 ngày, tổ II hoàn thành công việc trong 5 ngày, tổ III hoàn thành công việc trong 6 ngày, đồng thời tổ I và tổ III có tổng cộng 50 công nhân. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu công nhân? Bài 6. (3,5 điểm). Cho tam giác ABC nhọn ()AB AC . Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A vẽ tia Cx song song với AB. Trên tia Cx lấy điểm D sao cho CD AB. a) Chứng minh: ABC DCB. b) Chứng minh: AC song song với BD. c) Từ A kẻ AH vuông góc với BC ()H BC , từ D kẻ DK vuông góc với BC ()K BC Chứng minh: AH DK. d) Gọi I là trung điểm của BC . Chứng minh: I là trung điểm của AD . Bài 7. (0,5 điểm). Cho 4 số thực a,,, b c d khác 0 thỏa mãn : 2abcda 2 bcdab 2 cdabc 2 d a b c d 0 và a b c d a b b c c d d a M Tính giá trị của biểu thức c d d a a b b c Bài 8. (điểm thưởng) Cho biểu thức: A 20 20 20 20 20 (2017 dấu căn bậc hai). Chứng minh: A 5.