Đề cương ôn tập thi lại môn Vật lí Lớp 10 - Trường THPT Cẩm Lệ
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập thi lại môn Vật lí Lớp 10 - Trường THPT Cẩm Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_thi_lai_mon_vat_li_lop_10_truong_thpt_cam_le.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập thi lại môn Vật lí Lớp 10 - Trường THPT Cẩm Lệ
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI LẠI NĂM HỌC 2014-2015 MÔN VẬT LÍ 10 I. LÝ THUYẾT Câu 1: Viết công thức tính động lượng. Giải thích các đại lượng và nêu đơn vị đo các lượng. Câu 2: Nêu nội dung và viết hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật. Câu 3: Nêu định nghĩa và viết biểu thức tính công trong trường hợp tổng quát. Giải thích và nêu đơn vị của các đại lượng có trong biểu thức. Câu 4: Nêu định nghĩa và viết công thức tính động năng. Câu 5: Nêu định nghĩa và viết công thức tính thế năng trọng trường. Câu 6: Nêu nội dung và viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường. Câu 7: Nêu những nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí. Câu 8: Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? Câu 9: Trình bày định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: nội dung và hệ thức định luật. Câu 10: Thế nào là quá trình đẳng tích? Câu 11: Trình bày định luật Sác-lơ: nội dung và hệ thức định luật. Câu 12: Viết phương trình trạng thái của khí lí tưởng (Cla-pê-rôn). Câu 13: Thế nào là quá trình đẳng áp? Viết hệ thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong qúa trình đẳng áp. Câu 14. Nội năng là gì? Nêu ví dụ về hai cách làm thay đổi nội năng. Câu 15: Phát biểu được nguyên lí I Nhiệt động lực học. Viết hệ thức của nguyên lí I Nhiệt động lực học ( U = A + Q). Nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức này. Câu 16: Nêu hai cách phát biểu nguyên lí II Nhiệt động lực học (Clau-di-út, Các-nô). II. BÀI TẬP Dạng 1: Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm m v mềm: v 1 1 m1 m2 A Dạng 2: Vận dụng công thức tính công A Fscos và P = . t Dạng 3: Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật: Tính động năng, thế năng, cơ năng và vận dụng định luật bảo toàn cơ năng. Dạng 4: Vận dụng biểu thức p1V1 p2V2 . Vẽ được đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p,V), chuyển sang hệ toạ độ (p,T), hệ toạ độ (V,T). p p Dạng 5: Vận dụng biểu thức 1 2 . Vẽ được đường đẳng tích trong hệ toạ độ (p,T), chuyển T1 T2 sang hệ toạ độ (p,V), hệ toạ độ (V,T). V V Dạng 6: Vận dụng biểu thức 1 2 . Vẽ được đường đẳng áp trong hệ toạ độ (V,T), chuyển sang T1 T2 hệ toạ độ (p,V), hệ toạ độ (p,T). p V p V Dạng 7: Vận dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng để1 tính1 các2 2 thông số T1 T2 trạng thái của các trạng thái chất khí. Dạng 8: Bài tập vận dụng nguyên lý I Nhiệt động lực học. III. MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO Bài 6, 7 SGK/133. Bài 5 SGK/136. Bài 3 SGK/141. Bài 8 SGK/145. Bài 8 SGK/159. Bài 7, 8 SGK/162. Bài 7 SGK/166. Bài 6, 7 SGK/180. HẾT 1
- BÀI TẬP THAM KHẢO Bài 1: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m 1 = 300g và m2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc có độ lớn tương ứng v 1 = 2m/s và v2 = 0,8m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua mọi lực cản. Tính độ lớn vận tốc mỗi vật sau va chạm. Bài 2: Một vật được kéo đều trên sàn bằng một lực F = 20N hợp với phương ngang một góc 30 o. Khi vật di chuyển được 20m trên sàn thì lực kéo đã thực hiện được công là bao nhiêu? Bài 3: Từ điểm A trên mặt đất một vật được ném thẳng đứng lên cao với tốc độ ban đầu 6m/s. Lấy g= 10 m/s2. Coi sức cản không khí không đáng kể. Chọn gốc thế năng là mặt đất. a) Tính độ cao cực đại mà vật đạt được. b) Ở độ cao nào thế năng bằng động năng? c) Ở độ cao nào thì thế năng bằng nửa động năng? Bài 4: Người ta cung cấp cho chất khí đựng trong xilanh một nhiệt lượng 1250 J, chất khí giãn nở đẩy pit-tông lên và thực hiện một công 850 J. Hỏi nội năng của khí biến thiên một lượng là bao nhiêu? Bài 5: Một lượng khí hêli có thể tích 4lít ở nhiệt độ 400K và áp suất 2atm biến đổi theo 2 giai đoạn: + đẳng nhiệt, thể tích tăng gấp 2 lần. + đẳng áp, thể tích trở về giá trị ban đầu a) Áp suất thấp nhất trong quá trình trên là bao nhiêu? b) Nhiệt độ thấp nhất trong qua trình trên là bao nhiêu? c) Vẽ đồ thị biểu diễn các trạng thái khí trên các hệ tọa độ (p,T), (p,V), (V,T). Bài 6: Đồ thị bên cho biết các quá trình biến đổi trạng thái của một chất khí lý tưởng được biểu diễn trong hệ toạ độ (p,T). a) Nêu tên các quá trình:1 2, 2 3, 3 1 b) Hãy biểu diễn các quá trình này trong hệ toạ độ (V,T), (p,V). ĐỀ 1 MÔN: VẬT LÝ – LỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: SBD Phòng: Câu 1 (2,0 điểm):Nêu định nghĩa và viết biểu thức tính công trong trường hợp tổng quát. Giải thích và nêu đơn vị của các đại lượng có trong biểu thức. Câu 2 (1,5 điểm): Thế nào là quá trình đẳng áp? Viết hệ thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 trong qúa trình đẳng áp. Câu 3 (0,5 điểm): Nêu và viết hệ thức của nguyên lí I Nhiệt động lực học. Câu 4 (3,0 điểm): Từ mặt đất, một vật có khối lượng 2kg được bắn thẳng đứng lên cao với vận tốc 30m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/s 2. Tính cơ năng ban đầu của vật và độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất. Câu 5 (2,0 điểm): Một khối khí lí tưởng chứa trong một xi lanh có áp suất 2 atm, thể tích 6 lít và nhiệt độ 270C biến đổi trạng thái qua hai giai đoạn - Giai đoạn 1: nén đẳng nhiệt đến áp suất 4 atm. - Giai đoạn 2: giãn nở đẳng áp đến thể tích 9 lít a) Hãy tính thể tích cuối giai đoạn 1 và nhiệt độ cuối giai đoạn 2 b) Biểu diễn các quá trình trên trong hệ trục tọa độ (p, T) Câu 6 (1,0 điểm): Người ta cung cấp cho chất khí đựng trong xilanh một nhiệt lượng 100 J. Chất khí nở ra đẩy pit – tông lên và thực hiện một công là 70 J. Hỏi nội năng của khí biến thiên một lượng bằng bao nhiêu? HẾT 2
- ĐÁP ÁN ĐỀ 1 MÔN: VẬT LÝ – LỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM ur Câu 1 - Khi lực F không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời 1,0 đ 2,0 đ một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc , thì công thực hiện bởi lực được tính theo công thức : A Fscos 0,5 đ - Giải thích và nêu đơn vị của các đại lượng có trong biểu thức. 0,5 đ Câu 2 - Quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi gọi là quá trình đẳng áp. 1,0 đ 1,5 đ V1 V2 0,5 đ T1 T2 Câu 3 - Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận 0,25 đ 0,5 đ được. U = A + Q 0,25 đ 1 0,5 đ - Cơ năng ban đầu: W = mv2 + mgz 2 1 2 Câu 4 W = 2.30 + 0 = 900J 0,5 đ 2 3,0 đ b) Áp dụng ĐLBT cơ năng WA = WB 0,5 đ 1 2 mv = mghmax 2 0,5 đ v2 h = 0,5 đ max 2g 302 0,5 đ = = 45m 2.10 Trạng thái 1 Trạng thái 2 Trạng thái 3 p1 = 2atm p2 = 4atm p3 = p2 = 4atm T1 = T2 p2 = p3 V1 = 6l V2 = ? l V3 = 9l Câu 5 T1 = 300K T1 = T2 = 300K T3 = ? K 2,0 đ - Giai đoạn 1 là quá trình nén đẳng nhiệt nên áp dụng ĐL Bôilơ-Mariôt p1 2 p1V1 = p2V2 Þ V2 = V1 = 6 = 3l 0,5 đ p2 4 - Giai đoạn 2 là quá trình giãn nở đẳng áp V2 V3 V3 9 = Þ T3 = T2 = 300 = 900K T2 T3 V 2 3 0,5 đ 1,0 đ Câu 6 U = A + Q 0,25 đ 1,0 đ = -70+100 = 30 J 0,75 đ * Chú ý: Học sinh viết sai hoặc không viết đơn vị ở đáp số; một lần: trừ 0,25 điểm; toàn bài: trừ 0,5 điểm. 3
- ĐỀ 2 MÔN: VẬT LÝ – LỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: SBD: Phòng: Câu 1: (1,0 điểm) Định luật bảo toàn động lượng: nêu nội dung và viết hệ thức của định luật đối với hệ hai vật. Câu 2: (2,0 điểm) Một ôtô khối lượng m = 2000 kg đang chuyển động với tốc độ v = 8 m/s. Tính động lượng và động năng của ôtô đó. Câu 3: (3,0 điểm) Từ điểm A có độ cao z A = 10 m so với mặt đất, một vật có khối lượng m = 2 kg được thả rơi tự do không vận tốc ban đầu. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s2. a. Tính cơ năng ban đầu của vật tại A. b. Tính độ cao của vật tại điểm B khi vật có động năng bằng ba lần thế năng. c. Trong thực tế có lực cản không khí nên khi đến mặt đất tại D vật chỉ đạt tốc độ 12 m/s. Tính lực cản trung bình tác dụng lên vật. Câu 4: (1,5 điểm) Một khối khí lí tưởng chứa trong một xi-lanh có áp suất 1,2 atm, thể tích 6 lít. Nén đẳng nhiệt khí trong xi-lanh đến thể tích 4 lít. Tính áp suất khí sau khi nén. Câu 5: (1,0 điểm) Trình bày định luật Sác-lơ: nội dung và hệ thức định luật. Câu 6: (1,5 điểm) Nêu hai cách phát biểu nguyên lí II Nhiệt động lực học (Clau-di- út, Các-nô). HẾT 4
- ĐÁP ÁN - ĐỀ 2 Môn: VẬT LÍ 10 STT Nội dung Điểm Câu 1: (1,0 điểm) Định luật bảo toàn động lượng Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn. 1 r r 1,5 Biểu thức: p1 p2 = không đổi m1.v1 m2 v2 m1 v '1 m2 v '2 Câu 2: (2,0 điểm) m = 2000 kg, v = 8 m/s. Động lượng : p = mv = 2000.8 = 16 000 kg.m/s 1,0 2 mv2 2000.82 Động năng của ôtô đó : W 64000J 1,0 d 2 2 2 Câu 3: (3,0 điểm) zA = 10 m, m = 2kg, g = 10m/s . a. Tính cơ năng ban đầu của vật tại A. 1 W mv2 mgz = 2 A A 2,0 3 b. Tính độ cao của vật tại điểm B khi vật có động năng bằng ba lần thế năng. 1,0 Câu 4: (1,5 điểm) p1 = 1,2 atm, V1 = 6 lít. V2 = 4 lít. 4 p1V1 1,2.6 p1V1 = p2V2 p2 1,8 atm V2 4 Câu 5: (1,0 điểm) Trình bày định luật Sác-lơ: nội dung và hệ thức định luật. Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ 0,75 5 tuyệt đối . p1 p2 0,25 Biểu thức: P ~ T p = hằng số hay T T T 1 2 Câu 6: (1,5 điểm) Nêu hai cách phát biểu nguyên lí II Nhiệt động lực học (Clau-di-út, Các-nô). a. Cách phát biểu của Clau-đi-út 6 Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn. 0,75 b. Cách phát biểu của Cac-nô Động cơ nhiệt không thể chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. 0,75 5
- ĐỀ 3 Môn: VẬT LÍ 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1 (2,0 điểm): Nêu nội dung định luật bảo toàn động lượng. Viết hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật. Câu 2 (1,0 điểm): Một em bé kéo một chiếc xe đồ chơi cho nó chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang bằng một lực F = 3 N không đổi theo phương nghiêng hợp với phương chuyển dời một góc α = 60o. Khi xe chuyển dời được một đoạn s = 1 m trên sàn thì lực đã thực hiện được công bằng bao nhiêu. Câu 3 (2,0 điểm): Một cái búa có khối lượng m = 1 kg bị thả rơi từ độ cao z = 20 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Gọi M là vị trí rơi và N là vị trí chạm đất. a. Bỏ qua lực cản của không khí. Tính cơ năng WM của cái búa tại vị trí rơi. b. Do có lực cản không khí, nên vận tốc của vật tại vị trí N là 18 m/s. Tính lực cản trung bình của không khí tác dụng lên vật. Câu 4 (1,5 điểm): Trình bày định luật Bôilơ – Mariốt: nội dung và hệ thức định luật. Câu 5 (1,0 điểm): Đồ thị dưới đây cho biết quá trình biến đổi p trạng thái của một chất khí lý tưởng được biểu diễn trong hệ toạ 1 2 độ VOp hay (p-V). 3 V a. Gọi tên các quá trình biến đổi trạng thái từ trạng thái 1 đến trạng thái 2, O từ trạng thái 2 đến trạng thái 3. b. Hãy biểu diễn các quá trình trên trong hệ trục tọa độ TOp hay (p-T). Câu 6 (1,0 điểm): Đun nóng đẳng áp một khối khí từ nhiệt độ 25 oC đến 150oC. Biết thể tích khí ban đầu là 150cm3. Tính thể tích khí sau khi đun. Câu 7 (0,5 điểm): Nêu cách phát biểu của Các nô về nguyên lí II Nhiệt động lực học. Câu 8 (1,0 điểm): Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 200 J. Khí nở ra thực hiện công 120 J đẩy pit-tông lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí. Hết Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh: Số báo danh: Lớp: 10/ ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ 3 Môn: VẬT LÍ 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm 1 2,0 6
- Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn. 1,5 0,5 = không đổi 2 1,0 A = F.s. cosα 0,5 = 3. 1. cos60o 0,25 = 1,5 (J) 0,25 3 2,0 a = = mgz 0,5 = 200J 0,5 b – WM = AFC WđN - = m - mg = 0,5 Fc = ( m mg )/( ) = 1,9 N 0,5 Ghi chú: Cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa 4 1,5 Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ 1,0 lệ nghịch với thể tích. p ~ hoặc = hằng số pV 0,5 Ghi chú: Nếu ghi: 0,25 điểm 5 1,0 a 1 là quá trình đẳng áp 0,25 2 3: là quá trình đẳng tích 0,25 b Vẽ đúng hình 0,5 6 1,0 = 0,25 = 0,25 = 212,9 cm3 0,5 7 Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được 0,5 thành công cơ học. 8 1,0 U = Q + A 0,5 =200 – 120 = 80J 0,5 * Chú ý: Học sinh viết sai hoặc không viết đơn vị ở đáp số; một lần: trừ 0,25 điểm; toàn bài: trừ 0,5 điểm. Học sinh có thể giải theo phương pháp khác mà đúng thì vẫn tính điểm theo từng phần tương ứng. Học sinh viết công thức hoặc thay số sai thì thì không cho điểm từ đó dù có kết quả đúng trừ các trường hợp đã ghi chú ở trên. 7
- ĐỀ 4 ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (1,5 điểm) Động lượng: - Viết công thức. - Nêu tên, đơn vị của từng đại lượng trong công thức trên. Câu 2: (1,5 điểm): Định luật Bôilơ- Mariốt: - Phát biểu nội dung. - Viết biểu thức. Câu 3: (1,5 điểm). Một thang máy chịu tác dụng lực kéo của động cơ, chuyển động thẳng đứng lên cao 10m. Tính công của động cơ để kéo thang máy đi lên. Biết độ lớn của lực kéo của động cơ là 5000 N. Câu 4: (2,5 điểm). Một vật có khối lượng 600g rơi tự do từ (A) có độ cao 80m xuống đất (B). Lấy g =10m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. a) Tính động năng, thế năng, cơ năng của vật tại vị trí thả (A). b) Tính vận tốc của vật tại (B). Câu 5: (2,0 điểm). Cho quá trình biến đổi của một lượng khí như hình vẽ P(at) a) Nêu các quá trình biến đổi: * Quá trình từ (1) sang (2) (3) * Quá trình từ (2) sang (3) (1) (2) o * Quá trình từ (3) sang (1) T(K ) b) Vẽ lại quá trình đó trong hệ (VOT) Câu 6: (1,0 điểm). Người ta cung cấp cho chất khí đựng trong xilanh một nhiệt lượng 100 J. Chất khí nở ra đẩy pit – tông lên và thực hiện một công là 60 J. Hỏi nội năng của khí biến thiên một lượng bằng bao nhiêu? b) Vẽ lại: 8
- ĐÁP ÁN – ĐỀ 4 Câu Nội dung Điểm Câu 1 - Viết đúng và đầy đủ: p mv , độ lớn động lượng p = m.v 0,5đ 1,5đ - Nêu tên đúng từng đại lượng trong công thức. 0,5đ - Đơn vị đúng 0,5đ p (kg.m/s) động lượng, m (kg) khối lượng, v (m/s) tốc độ Câu 2 - Phát biểu đúng và đầy đủ nội dung định luật B- L. 1,0đ 1,5đ - p1.V1 = p2.V2 0,5đ Câu 3 - A = F.s cos0 0,75đ 1,5đ - A = 5000. 10 = 50000 (J) 0,75đ. Câu 4 0,5đ 2 2,5đ a. - WđA = ½ m.v = ½.0,6.0 = 0 (v = vA= 0) 0,5đ -WtA = mghA=0,6. 10.80 = 480 J 0,5đ - WA = WđA + WtA = 0 + 480 = 480 J b. - WA = WB 0,25đ 2 mghA = ½.m.vB 0,25đ v 2 = 2. 10.80 =1600 B 0,25đ vB = 40 m/s 0,25đ Câu 5 2,0đ a) Nêu các quá trình biến đổi: V(l) Là* Quá quá trình từđẳng (1) ápsang (2) Là quá trình đẳng áp 0,25đ Là quá trình đẳng áp * Quá trình từ (2) sang (3) 2 Là quá trình đẳng nhiệt 0,25đ * Quá trình từ (3) sang (1) 1 Là quá trình đẳng tích 3 0,25đ 0 T( b) Vẽ lại quá trình đó trong hệ (VOT) K) 0,75đ Câu 6 U = A + Q 0,25 1,0đ = -60+100 = 40 J 0,75 b) Vẽ lại: 9