Đề cương ôn tập thi THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2021 - Chương II: Sóng cơ - Trường THPT Thái Phiên
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập thi THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2021 - Chương II: Sóng cơ - Trường THPT Thái Phiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
de_cuong_on_tap_thi_thpt_quoc_gia_mon_vat_li_nam_2021_chuong.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập thi THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2021 - Chương II: Sóng cơ - Trường THPT Thái Phiên
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THPT 2021 CHƯƠNG II: SÓNG CƠ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ 1. Sóng cơ + Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất. + Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Trừ trường hợp sóng mặt nước, sóng ngang chỉ truyền được trong chất rắn. + Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc truyền được cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn. Sóng cơ không truyền được trong chân không. + Bước sóng cũng là quãng đường sóng lan truyền trong một chu kỳ: = vT =.v/f + Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha là λ + Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là λ/2. + Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động vuông pha là λ/4. Giữa n đỉnh (ngọn) sóng có (n - 1) λ 2. Phương trình sóng: Nếu phương trình sóng tại O là: uO = AOcos(t + ) thì OM Sóng truyền từ O đến M phương trình sóng tại M là: uM = Acos (t + - 2 ) ON Sóng truyền từ N đến O phương trình sóng tại N là: uN = Acos (t + + 2 ) d 3. Độ lệch pha: giữa hai điểm trên cùng một phương truyền cách nhau một khoảng x là : 2 * Hai điểm cùng pha thì = 2kπ d = k 1 * Hai điểm ngược pha thì = (2k + 1)π d = (k + )λ 2 1 * Hai điểm vuông pha thì = d k= (k + ) 2 2 2 II. GIAO THOA SÓNG 1. Điều kiện giao thoa: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. Nếu tại hai nguồn S1 và S2 cùng phát ra hai sóng giống hệt nhau: u1 = u2 = Acost và nếu bỏ qua mất mát năng lượng khi sóng truyền đi thì thì sóng tại M (với S1M = d1; S2M = d2) là tổng hợp hai sóng từ S1 và S2 truyền tới (d 2 d1 ) (d 2 d1 ) sẽ có phương trình là: uM = 2Acos cos(t - ) 2. Độ lệch pha hai sóng (hai dao động ) truyền đến tại M: 2 (d d ) 2 (d d ) 2 1 2 1 M 1 2 o 3. Điều kiện cực đại cực tiểu: (Nói về biên độ dao động tại một điểm A 2Acos M ) M 2 - Cực đại : d d (k 0 ) 2 1 2 1 - Cực tiểu: d d (k 0 ) 2 1 2 2 Trên đường thẳng nối hai nguồn: Khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp hoặc hai cực tiểu liên tiếp : λ/2 Khoảng cách giữa cực đại và cực tiểu liên tiếp: λ/4 Tìm số điểm dao động cực đại, số điểm dao động cực tiểu giữa hai nguồn: L là khoảng cách hai nguồn 1
- L L Số cực đại 0 K 0 ( độ lêch pha giữa hai nguồn) 2 2 0 L 1 L 1 Số cực tiểu: 0 K 0 2 2 2 2 Tìm số điểm dao động cực đại và cực tiểu giữa hai nguồn S1 và S2 cùng pha: S S S S * Số cực đại giữa hai nguồn: 1 2 k 1 2 với k Z S S 1 S S 1 * Số cực tiểu giữa hai nguồn: 1 2 k 1 2 2 2 Tìm số điểm dao động cực đại và cục tiểu giữa hai nguồn S1 và S2 ngược pha: 1 Điểm dao động cực đại: d1- d2 = (k + )λ 2 S S 1 S S 1 Số Cực đại : 1 2 k 1 2 2 2 Điểm dao động cực tiểu (không dao động) : d1 - d2 = kλ S S S S Số Cực tiểu: 1 2 k 1 2 Tìm số điểm dao động cực đại và cực tiểu giữa hai nguồn S1 và S2 vuông pha: (2k 1) 2 S S 1 S S 1 Số cực đại: 1 2 k 1 2 4 4 S S 1 S S 1 Số cực tiểu: 1 2 k 1 2 4 4 III. SÓNG DỪNG 1. Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây căng ngang (các phần tử đi qua VTCB) là nửa chu kỳ T/2. Khoảng cách 2 bụng liên tiếp = khoảng cách 2 nút liên tiếp là 2 2 2. Thiết lập PT sóng dừng: Giả sử sóng tới vật cản B có PT : uB = A cos ωt 2 d - Đầu B là vật cản cố định: (nút): Điểm M cách B khoảng d có pt: uM = 2A sin cos (ωt-π/2) 2 d - Đầu B là vật cản tự do(bụng): Điểm M cách B khoảng d có pt: uM = 2A cos cos (ωt) 3. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây dài l: * * Hai đầu là nút sóng: λl k (k N ) max = 2l 2 2
- => fk = kfmin tần số gây ra sóng dừng bằng bội số nguyên lần tần số nhỏ nhất gây ra sóng dừng Và fmin = fk+1- fk - Số bụng sóng = số bó sóng = k, Số nút sóng = k + 1 Vị trí các điểm bụng cách đầu B của sợi dây là: d = (k + 1/2) 2 Vị trí các điểm nút cách đầu B của sợi dây là : d = kλ/2 * Một đầu là nút sóng còn một đầu là bụng sóng: l k (2k 1) (k N) k là số bó sóng. => λmax = 4L 4 2 4 Số bụng = số nút = K + 1 fk = (2k + 1)fmin tần số gây ra sóng dừng bằng bội số nguyên lẻ lần tần số nhỏ nhất gây ra sóng dừng Và fmin = (fk+1 - fk)/2 Vị trí các điểm bụng cách đầu A của sợi dây là: d = kλ/2 Vị trí các điểm nút cách đầu A của sợi dây là: d = (k + 1/2) 2 IV. SÓNG ÂM Giả sử có nguồn âm có công suất P đặt tại O, và điểm M cách O một đoạn r. Tại M, có hai đại lượng đặc trưng về âm: cường độ âm (I) và mức cường độ âm (L) Cường độ âm I tại M:Công suất P tại O truyền âm dạng cầu lan đến điểm M, vậy nên cường độ âm tại M chính bằng công suất P gửi đến trên một đơn vị diện tích của mặt cầu, công thức tính là: W P P L 1. Cường độ âm: I = = = I0.10 tS S 4 R2 S là diện tích mặt vuông góc với phương truyền âm (với sóng cầu truyền 3 hướng thì S là diện tích mặt cầu S = 4πR2) I -12 2 Mức cường độ âm tại M L = lg với I0 là chuẫn cường độ âm I0 = 10 W/m I 0 2 I A OB Cường độ âm tại A, B cách nguồn O : 2 I B OA Đơn vị của mức cường độ âm ben (B). Trong thực tế người ta thường dùng ước số của ben là đêxiben (dB): 1dB = 0,1B. Khi I tăng lên 10n lần thì mức cường độ âm L tăng thêm 10n (dB) IB RA LB LA lg 2.lg I A RB 2. Đặc trưng sinh lí của sóng âm + Ba đặc trưng sinh lí của sóng âm là: độ cao, độ to và âm sắc, + Độ cao của âm là đặc trưng liên quan đến tần số của âm. + Độ to của âm là đặc trưng liên quan đến mức cường đô âm L. + Âm sắc là đặc trưng của âm giúp ta phân biệt được các âm phát ra từ các nguồn khác nhau. Âm sắc liên quan đến đồ thị dao động âm. Âm sắc phụ thuộc vào tần số và biên độ của các hoạ âm. v 3. Tần số do đàn phát ra: Hai đầu là nút sóng : f k 2l 4. Tần số do ống sáo phát ra (một đầu bịt kín, một đầu để hở một đầu là nút sóng, một đầu là bụng sóng): v f (2k 1) ( k N) 4l B. BÀI TẬP MINH HỌA Câu 1: Một sóng có có tần số 1000 Hz truyền đi với tốc độ 330 m/s thì bước sóng của nó là A. 330000 m.B. 0,3 m -1.C. 0,33 m/s.D. 0,33 m. 3
- Câu 2: Nguồn phát sóng được biểu diễn: u = 3cos20 t (cm). Vận tốc truyền sóng là 4 m/s. Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20 cm là A. u = 3cos(20 t - ) (cm). B. u = 3cos(20 t + ) (cm). 2 2 C. u = 3cos(20 t - ) (cm). D. u = 3cos(20 t) (cm). Câu 3: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20 t (cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ? A. 10.B. 20.C. 30.D. 40. Câu 4: Một sóng lan truyền với vận tốc 200 m/s có bước sóng 4 m. Tần số và chu kì của sóng là A. f = 50 Hz; T = 0,02 s.B. f = 0,05 Hz; T = 200 s. C. f = 800 Hz; T = 1,25 s.D. f = 5 Hz; T = 0,2 s. Câu 5: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s. Khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2 m. Tốc độ truyền sóng là A. 1 m/s.B. 2 m/s.C. 4 m/s.D. 8 m/s. Câu 6: Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 0,4 m. Hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng, dao động lệch pha nhau góc , cách nhau 2 A. 0,10 m.B. 0,20.C. 0,15 m.D. 0,40 m. Câu 7: Nguồn sóng có phương trình u = 2cos(2 t + ) (cm). Biết sóng lan truyền với bước sóng 0,4 m. Coi 4 biên độ sóng không đổi. Phương trình dao động của sóng tại điểm nằm trên phương truyền sóng, cách nguồn sóng 10 cm là A. u = 2cos(2 t + ) (cm). B. u = 2cos(2 t - ) (cm). 2 4 3 3 C. u = 2cos(2 t - ) (cm). D. u = 2cos(2 t + ) (cm). 4 4 푡 Câu 8: Cho sóng ngang có phương trình u = 8cos 2π(0,1 ― 50) (mm), trong đó x tính bằng cm , t tính bằng s. Bước sóng là A. 0,1 m.B. 50 cm.C. 8 mm.D. 1 m. 푡 Câu 9: Một sóng ngang truyền dọc theo trục tọa độ Ox với phương trình u = 5cosπ( 0,1 ― 2) (mm), trong đó x tính bằng cm, t tính bằng s. Li độ của phần tử môi trường tại M nằm trên phương truyền sóng, cách gốc tọa độ 3 m ở thời điểm 2 s là A. uM = 0 mm.B. u M = 5 mm.C. u M = 5 cm.D. u M = 2,5 cm. Câu 10. Một nguồn sóng dao động điều hòa theo phương trình: u 0 = 2cos5πt (cm), lan truyền với vận tốc 25 cm/s. Biên độ sóng A, bước sóng λ nhận giá trị A. A = 2 cm, λ = 10 cm.B. A = 2 cm, λ = 62,5 cm. C. A = 10 cm, λ = 2 cm.D. A = 2 cm, λ = 10 m. Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp giống nhau dao động với tần số 80 Hz, tốc độ truyền sóng 0,8 m/s. Tính từ đường trung trực của 2 nguồn, điểm M cách hai nguồn lần lượt 20,25 cm và 26,75 cm ở trên A. đường cực tiểu thứ 6. B. đường cực tiểu thứ 7. C. đường cực đại bậc 6.D. đường cực đại bậc 7. Câu 12: Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B có phương trình dao động uA = uB = 2cos10 t (cm). Tốc độ truyền sóng là 3 m/s. Phương trình dao động sóng tại M cách A, B lần lượt d 1 = 15 cm; d2 = 20 cm là 7 7 A. u = 2cos .sin(10 t - ) (cm).B. u = 4cos .cos(10 t - ) (cm). 12 12 12 12 7 7 C. u = 4cos .cos(10 t + ) (cm).D. u = 2 cos .sin(103 t - ) (cm). 12 6 12 6 4
- Câu 13: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm là hai nguồn sóng kết hợp luôn dao động cùng pha, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Giữa A và B có số điểm dao động với biên độ cực đại là A. 30 điểm.B. 31 điểm.C. 32 điểm.D. 33 điểm. Câu 14: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 10 cm là hai nguồn sóng kết hợp luôn dao động cùng pha, cùng tần số 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là A. 10 điểm.B. 9 điểm.C. 11 điểm.D. 12 điểm. Câu 15: Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha và cùng tần số f = 12 Hz. Tại điểm M cách các nguồn A, B những đoạn d 1 = 18 cm, d2 = 24 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai đường vân dao động với biên độ cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng A. 24 cm/s.B. 26 cm/s.C. 28 cm/s.D. 20 cm/s. Câu 16: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số 50 Hz, cùng biên độ dao động, cùng pha ban đầu. Tại một điểm M cách hai nguồn sóng đó những khoảng lần lượt là d 1 = 42 cm, d2 = 50 cm, sóng tại đó có biên độ cực đại. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s. Số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng giữa M và đường trung trực của hai nguồn là A. 2 đường.B. 3 đường.C. 4 đường.D. 5 đường. Câu 17: Trên mặt nước tại A, B có hai nguồn sóng kết hợp có phương trình uA = Acos t và uB = Acos t + ). Những điểm nằm trên đường trung trực của AB sẽ A. dao động với biên độ lớn nhất.B. dao động với biên độ nhỏ nhất. C. dao động với biên độ bất kì.D. dao động với biên độ trung bình. Câu 18: Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50 mm lần lượt dao động theo phương trình u 1 = Acos200πt (cm) và u2 = Acos(200πt + π) (cm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12 mm và vân bậc (k + 3) (cùng loại với vân bậc k) đi qua điểm N có NA – NB = 36 mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là A. 11.B. 12.C. 13.D. 14. Câu 1 9: Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B. Phương trình dao động tại A, B là u A = uB = cos100πt (cm). Tại O là trung điểm của AB sóng có biên độ A. 1 cm.B. 2 cm.C. 0 cm.D. cm. 2 Câu 20: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là A. 10 cm. B. 2 cm. C. 2 2 cm. D. cm. 2 10 Câu 21. Một sợi dây đàn hồi 80 cm, đầu B giữ cố định, đầu A dao động điều hoà với tần số 50 Hz. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 10 m/s.B. 5 m/s.C. 20 m/s.D. 40 m/s. Câu 22. Trên một sợi dây đàn hồi dài 2,0 m, hai đầu cố định có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng trên dây là A. 2,0 m. B. 0,5 m.C. 1,0 m.D. 4,0 m. Câu 23: Một sợi dây dài = 2 m, hai đầu cố định. Người ta kích để có sóng dừng xuất hiện trên dây. Bước sóng dài nhất bằng A. 1 m.B. 2 m.C. 4 m.D. 0,5 m. Câu 24: Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 32 cm với đầu B cố định, đầu A dao động với tần số 50 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 4 m/s. Trên dây có A. 5 nút, 4 bụng.B. 4 nút, 4 bụng.C. 8 nút, 8 bụng.D. 9 nút, 8 bụng. Câu 25: Sóng dừng trên một sợ dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần dây duỗi thẳng là 0,05 s. tốc độ truyền sóng trên dây là A. 4 m/s.B. 8 m/s.C. 12 m/s.D. 16 m/s. -5 2 Câu 26: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 W/m . Biết cường độ âm chuẩn là I 0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 50 dB.B. 60 dB. C. 70 dB. D. 80 dB. 5
- Câu 27: Dây AB = 40 cm căng ngang hai đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B), biết BM = 14 cm. Tổng số bụng trên dây AB là A. 5. B. 10.C. 6. D. 12. Câu 28: Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 60 dB và tại điểm B là 80 dB. Hãy so sánh cường độ âm tại A và cường độ âm tại B 6 6 A. IB = 100IA. B. I A = 100IB. C. IA = IB. D. I B = IA. 8 8 Câu 29: Một sợi dây nhẹ đàn hồi dài 1 m, đầu trên được treo vào cần rung, đầu dưới cố định. Vận tốc truyền sóng trên dây v = 4 m/s. Cần rung dao động theo phương ngang với tần số 50 Hz f 60 Hz. Khi có sóng dừng, đầu trên là một nút sóng. Trong quá trình thay đổi tần số của cần rung, số lần tạo sóng dừng trên dây là A. 4. B. 5.C. 6.D. nhiều hơn 6 lần. -12 2 Câu 30: Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10 W/m . Một âm có mức cường độ 80 dB thì cường độ âm là A. 10-4 W/m2. B. 3.10 -5 W/m2. C. 1066 W/m2. D. 10-20 W/m2. TRÍCH ĐỀ THPT CÁC NĂM Câu 31(2020): Dây có hai đầu cố định dài l, trên dây có 4 bụng sóng. Sóng truyền trên dây với bước sóng 20 cm. Giá trị của l là A. 90 cm. B. 80 cm. C. 40 cm. D. 45 cm. Câu 32 (2019): Trên một sợi dây đang có sóng dừng, khoảng cách ngắn nhất giữa một nút và một bụng là 2 cm. Sóng truyền trên dây có bước sóng là A. 8 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 1 cm. Câu 33 (2020): Thí nghiệm giao thoa ở mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp đặt tại A,B cách nhau 12,6cm dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn AB khoảng cách từ A tới cực đại xa A nhất là 12 cm. Biết số vân giao thoa cực đại nhiều hơn số vân giao thoa cực tiểu. Số vân giao thoa cực đại nhiều nhất là A. 11. B. 9. C. 15. D. 13. Câu 34: (2020) Dây dài 96 cm căng ngang có hai đầu A, B cố định. M, N là hai điểm trên dây với MA = 75 cm và NA = 93 cm. Trên dây có sóng dừng với số bụng nằm trong khoảng 5 bụng đến 19 bụng. Biết phần tử dây tại M, và N dao động cùng pha và cùng biên độ, gọi d là khoảng cách từ M tới điểm bụng gần nó nhất, giá trị d gần với giá trị nào sau đây A. 6,3 cm. B. 4,8 cm. C. 1,8 cm. D. 3,3 cm. Câu 35: (2019) Sợi dây dài 60cm có hai đầu A, B cố định. Trên dây có sóng dừng với hai nút sóng (không kể A, B). Bước sóng trên dây là A. 30 cm. B. 40 cm. C. 90 cm. D. 120 cm. Câu 36 (2019): Ở mặt chất lỏng tại hai điểm S 1 và S2 có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1 cm. Trong vùng giao thoa M cách S1 và S2 lần lượt là 7 cm và 12 cm. Giữa M và đường trung trực của S1S2 có số vân cực tiểu là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 37: (2019): Ở mặt chất lỏng tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Trên AB có 20 cực tiểu giao thoa. C là điểm trên mặt chất lỏng mà ABC là tam giác đều. Trên đoạn AC có hai điểm cực đại liên tiếp mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nhau. Đoạn thẳng Ab có độ dài gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 10,14 λ. B.9,57 λ. C. 10,36 λ. D. 9,92 λ. Câu 38: (2018) Thí nghiệm giao thoa trên mặt nước hai nguồn kết hợp tại A, B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên AB khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp là 0,5 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là A. 2cm. B. 1cm. C. 4cm. D. 0,25 cm. Câu 39 : (2018) Sợi dây đàn hồi 30 cm có hai đầu cố định, trên dây có sóng dừng. Biết sóng trên dây có bước sóng 20 cm và biên độ bụng 2cm. Số điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ 6mm là A. 6. B. 4. C. 8. D. 3. Câu 40 (2017). Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng λ. Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tớỉ đó bằng 6
- A. 2kλvớik = 0,±l,±2, B. (2k+ 1)λ với k = 0, ±1, ± 2, C. kλ với k = 0, ± 1, ± 2, D. (k + 0,5)λ với k = 0, ± 1, ± 2, Câu 41(2017). Biết cường độ âm chuẩn là 10 -12 W/m2. Khi cường độ âm tại một điểm là 10 -5 W/m2 thì mức cường độ âm tại điếm đó là A.9B. B. 7 B. C. 12 B. D.5B. Câu 42.(2017) Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L theo cường độ âm I. Cường độ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,3la. B. 0,35a. C. 0,37a. D. 0,33a. Câu 43.(2017) Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có sóng đừng, Biết khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động với cùng biên độ 5 mm là 80 cm, còn khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với cùng biên độ 5 mm là 65 cm. Tỉ số giữa tốc độ cực đại của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là A. 0,12B.0,41 C.0,21. D.0,14. Câu 44(2015): Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = A cos(20 t x (cm),) với t tính bằng s. Tần số của sóng này bằng A. 15 Hz.B. 10 Hz.C. 5 Hz.D. 20 Hz. Câu 45 (2015) Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Trên dây, những điểm dao động với cùng biên độ A 1 có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn d 1 và những điểm dao động với cùng biên độ A 2 có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn d2. Biết A1 > A2 > 0. Biểu thức nào sau đây đúng? A. d1 0,5d2 .B. d .C1 . 4d2 .D. d d1 0,25d2 1 = 2d2. Câu 46(2015) Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách nhau 68 mm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt nước. Trên đoạn AB, hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 10 mm. Điểm C là vị trí cân bằng của phần tử ở mặt nước sao cho AC BC . Phần tử nước ở C dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách BC lớn nhất bằng A. 37,6 mm.B. 67,6 mm.C. 64,0 mm.D. 68,5 mm. Câu 47 (2015) : Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời 11 điểm t1 (đường 1) và t t (đường 2). Tại thời điểm t1, li độ của phần tử 2 1 12f dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t2, vận tốc của phần tử dây ở P là A. 203 cm/s.B. 60 cm/s. C. - 203 cm/s.D. – 60 cm/s. Câu 48 (2014): Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ 6 mm. Tại một thời điểm, hai phần tử trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 3 mm, chuyển động ngược chiều và cách nhau một khoảng ngắn nhất là 8 cm (tính theo phương truyền sóng). Gọi là tỉ số của tốc độ dao động cực đại của một phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng. gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,105. B. 0,179. C. 0,079. D. 0,314. Câu 49 (2014) : Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3 s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập 7
- vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ sâu ước lượng của giếng là A. 43 m. B. 45 m. C. 39 m. D. 41 m. Câu 50: Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A; B; C với AB = 100 m, AC = 250 m. Khi đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất P thì mức cường độ âm tại B là 100 dB. Bỏ nguồn âm tại A, đặt tại B một nguồn điểm phát âm công suất 2P thì mức cường độ âm tại A và C là A. 103 dB và 99,5 dB B. 100 dB và 96,5 dB. C. 103 dB và 96,5 dB. D. 100 dB và 99,5 dB. 8