Đề cương ôn tập thi THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2021 - Chương IV: Dao động và sóng điện từ - Trường THPT Thái Phiên

docx 9 trang Đăng Bình 13/12/2023 200
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập thi THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2021 - Chương IV: Dao động và sóng điện từ - Trường THPT Thái Phiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_chuong_iv_mon_vat_li_lop_12_nam_2021_truong.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập thi THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2021 - Chương IV: Dao động và sóng điện từ - Trường THPT Thái Phiên

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THPT 2021 CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Dao động điện từ + Mạch dao động gồm tụ điện C nối tiếp với cuộn cảm thuần L thành mạch kín. Khi đó dao động điện từ xảy ra trong mạch LC sau khi tụ điện đã được tích một điện lượng q0, mạch dao động lí tưởng khi R = 0, ta có: + Điện tích trên tụ điện trong mạch dao động: q = q0 cos(t + ) + Cường độ dòng điện trong mạch dao động: i = q' = - q sin(t + ) = I cos(t + + ) 0 0 2 1 với  = I0 = q0 LC + Điện áp giữa hai bản tụ điện: 푞 푞0 qo u= = cos(휔푡 + 휑) = 푈 cos(휔푡 + 휑) , với U0 = 0 C + Chu kì và tần số riêng của mạch dao động: 1 T = 2 LC ; f = 2 LC Nhận xét: i sớm pha hơn q một lượng π/2; u cùng pha với q. Lưu ý: Khoảng thời gian giữa hai thời điểm liên tiếp để dòng điện triệt tiêu là T/2. Vì vây điện lượng chuyển qua qua mạch trong thời gian đó có độ lớn là q T/2 = 2q0 = 2I0/. Với dòng điện xoay chiều, trong một chu kì thì có nửa chu kì đầu điện lượng chuyển đi là q T/2 = 2I0/. Đến nửa chu kì tiếp theo cũng có 2I0/ điện lượng chuyển về (chạy ngược chiều so với nửa chu kì đầu) nên điện lượng chuyển qua mạch trong một chu kì bằng 0, nhưng độ lớn điện lượng chuyển đi và chuyển về là q T = 4I0/. Độ lớn điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn sau thời gian t là t 4I0 t 2I0 t qt = q T T Tω π * Năng lượng Điện trường + Năng lượng điện trường tập trung trong tụ điện: 2 2 1 1 q 1 q0 2 WC = 2 = = cos (t + ) 2 2 C 2 C + Năng lượng từ trường tập trung trong cuộn cảm: 2 1 2 1 2 2 2 1 q0 2 WL = Li = L q sin (t + ) = sin (t + ) 2 2 0 2 C + Năng lượng điện từ trong mạch dao động: 2 2 2 1 q0 2 1 q0 2 1 q0 1 2 1 2 W = WC + WL = cos (t + ) + sin (t + ) = = LI = CU = Const 2 C 2 C 2 C 2 0 2 0 I0 + Liên hệ giữa q0, I0 và U0 trong mạch dao động: q0 = CU0 = = I0 LC  ′ Kết luận: Wc, WL biến thiên tuần hoàn cùng tần số (’ = 2휔; f’= 2f; = 2) và ngược pha nhau. Cứ sau 2 khoảng thì W = W = 푞표 4 c L 4 2. Điện từ trường * Liên hệ giữa điện và từ trường biến thiên ( thuyết điện từ Mắc-xoen : cha đẻ của sóng điện từ) 1
  2. + Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường xoáy. Đường sức của từ trường xoáy luôn khép kín và bao quanh các đường sức của điện trường. + Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy. (Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là đường cong kín bao quanh các đường sức của từ trường). * Điện từ trường Bất kỳ điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên, và ngược lại, từ trường biến thiên nào cũng sinh ra điện trường biến thiên. Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên chuyển hóa lẫn nhau trong một trường thống nhất được gọi là điện từ trường. 3. Sóng điện từ - Thông tin liên lạc bằng vô tuyến a) Điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng gọi là sóng điện từ. b) Đặc điểm của sóng điện từ + Sóng điện từ lan truyền được trong mọi môi trường, kể cả trong chân không. + Tốc độ của sóng điện từ trong chân không lớn nhất và bằng tốc độ của ánh sáng trong chân không bằng c 3.108 m / s. 8 + Bước sóng λ = vT = v/f. Trong chân không hay trong trong khí λ = c/f = 3.10 /f (m).  + Sóng điện từ là sóng ngang. Vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ Bvuông góc nhau và   cùng vuông góc với vectơ vận tốc truyền sóng v . Ba vectơ E,B, v tạo thành một tam diện thuận.  + Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau (E vuông góc với B ). + Sóng điện từ cũng bị phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa, + Sóng điện từ mang năng lượng. + Những sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài kilômét dùng trong thông tin liên lạc gọi là sóng vô tuyến. Sóng vô tuyến được chia thành: sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung và sóng dài. * Thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến a) Nguyên tắc chung của việc truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến: - Dùng sóng điện từ cao tần để tải các thông tin gọi là sóng mang. - Biến điệu các sóng mang ở nơi phát sóng: + Biến dao động âm thành dao động điện, tạo thành sóng âm tần. + Dùng mạch biến điệu để trộn sóng âm tần với sóng mang, gọi là biến điệu sóng điện từ. - Ở nơi thu sóng, dùng mạch tách sóng để tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần. Dòng loa biến dao động điện thành dao động âm. - Khi tín hiệu có cường độ nhỏ, dùng mạch khuếch đại để khuếch đại chúng. b) Để tăng cường độ của sóng truyền đi và tăng cường độ của tín hiệu thu được người ta dùng các mạch khuếch đại. + Sơ đồ khối của mạch phát thanh vô tuyến đơn giản gồm: micrô, bộ phát sóng cao tần, mạch biến điệu, mạch khuếch đại và anten. + Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản gồm: anten, mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần, mạch tách sóng, mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần và loa. 2
  3. B. BÀI TẬP MINH HỌA Câu 1: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì năng lượng A. điện trường tập trung ở cuộn cảm. B. điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi. C. từ trường tập trung ở tụ điện. D. điện từ của mạch được bảo toàn. Câu 2: Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn A. ngược pha nhau. B. lệch pha nhau . C. cùng pha nhau. D. lệch pha nhau . 4 2 Câu 3: Sóng điện từ và sóng cơ không có cùng tính chất nào dưới đây? A. Mang năng lượng. B. Tuân theo quy luật giao thoa. C. Tuân theo quy luật phản xạ. D. Truyền được trong chân không. Câu 4: Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến? A. Máy thu thanh.B. Chiếc điện thoại di động. C. Máy thu hình (Ti vi).D. Cái điều khiển ti vi. Câu 5: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, bộ phân nào sau đây ở máy phát thanh dùng để biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số ? A. Mạch biến điệu.B. Anten phát.C. Micrô.D. Mạch khuếch đại. Câu 6: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần L = 10-3 H và một tụ điện có điện dung điều chỉnh được trong khoảng từ 4 pF đến 400 pF. Mạch này có thể có những tần số riêng nào? 5 6 4 5 A. fmin = 2,52.10 Hz; fmax = 2,52.10 Hz. B. f min = 2,52.10 Hz; fmax = 2,52.10 Hz. 6 7 4 6 C. fmin = 2,52.10 Hz; fmax = 2,52.10 Hz. D. f min = 2,52.10 Hz; fmax = 2,52.10 Hz. Câu 7: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình i = 52cos2000t (mA) (t tính bằng s). Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch là 20 mA, điện tích trên tụ có độ lớn là A. 4,8. 10-5 C.B. 2,4. 10 -5 C.C. 10 -5 C. D. 2. 10-5 C. Câu 8: Cho mạch dao động lí tưởng với C = 1 nF, L = 1 mH, điện áp hiệu dụng của tụ điện là UC = 4 V. Lúc t = 0, uC = 2 2 V và tụ điện đang được nạp điện. Viết biểu thức điện áp trên tụ điện và cường độ dòng điện chạy trong mạch dao động? A. u = 42 cos(106t + π/3) (V); i = 42 .10-3cos(106t + 2π/3) (A). B. u = 4cos(106t - π/3) (V); i = 4.10-3cos(106t + π/6) (A). C. u = 42 cos(106t - π/3) (V); i = 42 .10-3cos(106t + π/6) (A). D. u = 42 cos(106t - π/3) (V); i = 42 .10-3cos(106t - π/6) (A). Câu 9: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10 -6 F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L nói trên thành một mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng .10 -6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng A. 2 Ω.B. 0,25 Ω.C. 0,5 Ω.D. 1 Ω. Câu 10: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4 s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là A. 4.10-4 s. B. 3.10-4 s. C. 12.10-4 s. D. 2.10-4 s. 3
  4. Câu 11: Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm t dòng điện trong mạch có cường độ 4 mA. Tại thời điểm t + 3T/4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn 10 -9 C. Năng lượng điện trường trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kỳ A. 0,25 s. B. 0,5 s. C. 0,25 ms. D. 0,5 ms. Câu 12: Một tụ điện có điện dung C, tích điện Q 0. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 20 mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 3 = (9L1 + 4L2) thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là A. 9 mA. B. 4 mA. C. 10 mA. D. 5 mA. Câu 13: Mạch dao động LC gồm tụ C = 6 μF và cuộn cảm thuần. Biết giá trị cực đại của điện áp giữa hai bản tụ điện là U0 = 14 V. Tại thời điểm điện áp giữa hai bản của tụ là u = 8 V, năng lượng từ trường trong mạch bằng A. WL = 588 μJ. B. WL = 396 μJ. C. WL = 39,6 μJ. D. WL = 58,8 μJ. Câu 14: Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 3000 m. Lấy c = 3. 10 8 m/s. Biết trong sóng điện từ, thành phần từ trường tại một điểm biến thiên điều hòa với chu kì T. Giá trị của T là A. 4. 10-6 s.B. 2. 10 -5 s.C. 10 -5 s.D. 3. 10 -6 s. Câu 15: Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1 nF và cuộn cảm L = 100 μH (lấy π2 = 10) Bước sóng điện từ mà mạch thu được là A. 300 m. B. 600 m. . C. 300 km. D. 1000 m. Câu 16: Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i1 và i2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng 4 3 A. C . B. . C 5 10 C. . C D. . C Câu 17: Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông. C. độ lớn bằng không. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc. Câu 18: Mạch chọn sóng lí tưởng của một máy thu vô tuyến điện đang hoạt động. Năng lượng điện trường W C và năng lượng từ trường W L của mạch biến thiên theo thời gian được biểu diễn bằng đồ thị như hình vẽ. Sóng điện từ mà máy thu được là A. sóng cực ngắn. B. sóng ngắn. C. sóng trung. D. sóng dài. Câu 19: Một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,3 μH đến 2 μH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 0,02 μF đến 0,8 μF. Máy đó có thể bắt được các sóng vô tuyến trong dải sóng nào? A. Dải sóng từ 146 m đến 2384 m. B. Dải sóng từ 923 m đến 2384 m. C. Dải sóng từ 146 m đến 377 m.D. Dải sóng từ 377 m đến 2384 m. Câu 20: Một ăng ten rađa đang quay đều với vận tốc góc π (rad/s), một máy bay đang bay về phía nó. Tại thời điểm lúc ăng ten đang hướng về phía máy bay, ăng ten phát sóng điện tử và nhận sóng phản xạ trở lại mất 150 μs, sau đó ăng ten quay 1 vòng rồi lại phát sóng điện tử về phía máy bay, thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 146 μs. Tốc độ trung bình của máy bay là A. 275 m/s. B. 300 m/s. C. 225 m/s. D. 400 m/s. 4
  5. TRÍCH ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CÁC NĂM PHẦN DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ Đề thi QG 2015: Câu 1 (QG 2015): Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kỳ dao đông riêng của mạch là: A. T = LC B. 2 LC C. LC D. 2π LC Câu 2 (QG 2015): Sóng điện từ A. là sóng dọc và truyền được trong chân không. B. là sóng ngang và truyền được trong chân không. C. là sóng dọc và không truyền được trong chân không D. là sóng ngang và không truyền được trong chân không. Câu 3 (QG 2015): Ở Trường Sa, để có thể xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dung anten thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại: A. sóng trung B. sóng ngắn C. sóng dài D. sóng cực ngắn Câu 4 (QG 2015): Hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng cường độ dòng điện cực đại I0. Chu kỳ dao động riêng của mạch thứ nhất là T1 và của mạch thứ hai T2 = 2T1. Khi cường độ dòng điện trong hai mạch có cùng cường độ và nhỏ hơn I0 thì độ lớn điện tích trên một bản tụ điện q1 của mạch dao động thứ nhất là q1 và của mạch dao động thứ hai là q2. Tỉ số là: q2 A. 2 B. 1,5 C. 0,5 D. 2,5 Đề thi QG 2016 Câu 5 (QG 2016): Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều hòa và A. ngược pha với cường độ dòng điện trong mạch. B. lệch pha 0,5 so với cường độ dòng điện trong mạch. C. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch. D. lệch pha 0,25 so với cường độ dòng điện trong mạch. Câu 6 (QG 2016): Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10 -5H và tụ điện có điện dung 2,5.10-6F. Lấy = 3,14. Chu kì dao động riêng của mạch là A. 6,28.10-10 s. B. 1,57.10-5 s. C. 3,14.10-5 s. D. 1,57.10-10 s. Câu 7 (QG 2016): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Sóng điện từ truyền được trong chân không. B. Sóng điện từ là sóng dọc. C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường tại mỗi điểm luôn biến thiên điều hòa lệch pha nhau0 ,5 . D. Sóng điện từ không mang năng lượng Câu 8 (QG 2016): Một sóng điện từ có tần số f truyền trong chân không với tốc độ c. Bước sóng của sóng này là 2 f f c c A.  . B.  . C.  . D.  . c c f 2 f Đề thi THPT QG 2017 Mã đề 201 Câu 9 (QG 2017): Từ Trái Đất, các nhà khoa học điều khiển các xe tự hành trên Mặt Trăng nhở sử dụng các thiết bị thu phát sóng vô tuyến. Sóng vô tuyến được dùng trong ứng dụng này này thuộc dải A. sóng trung.B. sóng cực ngắn.C. sóng ngắn.D. sóng dài. Câu 10 (QG 2017): Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là 5
  6. 1 LC 2 A. .B. .C. 2π . D. LC . 2 LC 2 LC Câu 11 (QG 2017): Một sóng điện từ có tần số 30 MHz thì có bước sóng là A. 16 m.B. 9 m.C. 10 m.D. 6 m. Câu 12 (QG 2017): Gọi A và vM lần lượt là biên độ và vận tốc cực đại của một chất điểm dao động điều hòa; Q0 và I0 lần lượt là điện tích cực đại trên một bản tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động v LC đang hoạt động. Biểu thức M có cùng đơn vị với biểu thức A I0 2 Q0 2 A. . B. Q 0I0 . C. . D. I 0Q.0 Q0 I0 Câu 13 (QG 2017): Một mạch dao động ở máy vào của một máy thu thanh gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm 3 µH và tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 10 pF đến 500pF. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Trong không khí, tốc độ truyền sóng điện từ là 3.10 8 m/s, máy thu này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng A. từ 100 m đến 730 m. B. từ 10 m đến 73 m. C. từ 1 m đến 73 m. D. từ 10 m đến 730 m. Mã đề 202 Câu 14 (QG 2017): Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1 2 LC A. . B. .C. . D. . 2 LC 2 LC LC 2 Câu 15 (QG 2017): Một người đang dùng điện thoại di động đề thực hiện cuộc gọi. Lúc này điện thoại phát ra A. bức xạ gamma.B. tia tử ngoại.C. tia Rơn-ghen.D. sóng vô tuyến. Câu 16 (QG 2017): Một sóng điện từ có tần số 90 MHz, truyền trong không khí với tốc độ 3.108 m/s thì có bước sóng là A. 3,333 m.B. 3,333 km.C. 33,33 km.D. 33,33 m. Câu 17 (QG 2017): Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số A. của cả hai sóng đều giảm.B. của sóng điện từ tăng, của sóng âm giảm. C. của cả hai sóng đều không đổi.D. của sóng điện từ giảm, cùa sóng âm tăng. Mã đề 203 Câu 18 (QG 2017): Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là A. biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ. B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao. C. làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống. D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao. Câu 19 (QG 2017): Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E 0 và B0. Khi cảm ứng từ tại M bằng 0,5B 0 thì cường độ điện trường tại đó có độ lớn là A. 0,5E0.B.E 0.C. 2E 0.D. 0,25E 0. Câu 20 (QG 2017): Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện của một mạch dao động LC lí tưởng có phương trình u = 80sin(2.107t + ) (V) (t tính bằng s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện 6 bằng 0 lần đầu tiên là 7 5 11 A. .10 7 s.B. s.C. .10 7 s.D. s. .10 7 .10 7 6 12 12 6 Mã đề 204 Câu 21 (QG 2017): Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số góc riêng của mạch dao động này là 1 1 2 A. B. C. . L DC. . . . LC 2 LC LC 6
  7. Câu 22 (QG 2017): Một sóng điện từ có tần số 25 MHz thì có chu kì là A. 4.10-2 s.B. 4.10 -11 s.C. 4.10 -5 s.D. 4.10 -8 s. Câu 23 (QG 2017): Một con lắc đơn chiều dài  đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang hoạt động. Biểu thức 1 có cùng đơn vị với biểu thức LC  g 1 A. . B. . C. .g. D. . g  g Câu 24 (QG 2017): Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 μH và tụ điện có điện dung thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Trong không khí, tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s, để thu được sóng điện từ có bước sóng từ 40 m đến 1000 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện có giá trị A. từ 9 pF đến 5,63nF.B. từ 90 pF đến 5,63 nF. C. từ 9 pF đến 56,3 nF.D. từ 90 pF đến 56,3 nF. Đề thi THPT QG 2018 Mã đề 201 Câu 25 (QG 2018): Theo thứ tự tăng dần về tần số của các sóng vô tuyến, sắp xếp nào sau đây đúng? A. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung, sóng dài. B. Sóng dài, sóng ngắn, sóng trung, sóng cực ngắn. C. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng dài, sóng trung. D. Sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn. Bước sóng càng dài thì tần só càng nhỏ Câu 26 (QG 2018): Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 mH và tụ điện có điện dung 50 μF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6 V. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 4 V thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng 5 5 3 1 A. A B. A C. A D. A 5 2 5 4 Mã đề 202 Câu 27 (QG 2018): Trong chiếc điện thoại di động A. chỉ có máy phát sóng vô tuyến. B. không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến. C. chỉ có máy thu sóng vô tuyến. D. có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến. Câu 28 (QG 2018): Cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng có phương trình i = 2 2 cos(2π.107t) (mA)(t tính bằng ). Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ lúc i = 0 đến khi i = 2 mA là A. 2,5.10−8 s. B. 2,5.10−6 s. C. 1,25.10−8 s. A. 1,25.10−6 s. Mã đề 203 Câu 29 (QG 2018): Một sóng điện từ lần lượt lan truyền trong các môi trường: nước, chân không, thạch anh và thủy tinh. Tốc độ lan truyền của sóng điện từ này lớn nhất trong môi trường A. nước. B. thủy tinh. C. chân không. D. thạch anh. Câu 30 (QG 2018): Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 mH và tụ điện có điện dung 8 nF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng A. 0,12 A B. 1,2 mA C. 1,2 A D. 12 mA Mã đề 231 Câu 31 (QG 2018): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai? A.Sóng điện từ là sóng ngang. B.Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. D. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạhoặc giao thoa. 7
  8. Câu 32 (QG 2018): Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc104 rad / s Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện là 1 nC. Khi cường độ dòng điện trong mạchcó giá trị 6µA thì điện tích của một bản tụ điện có độ lớn bằng A. 8.10 10 C .B.C.D 4.10 10 C 2.10 10 C 6.10 10 C Đề thi THPT QG 2019 Mã đề 222 Câu 33 (QG2019): Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, bộ phận nào sau đây ở máy phát thanh dùng để biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số? A. MicrôB. Mạch khuếch đạiC. Anten phátD. Mạch biến điệu Câu 34 (QG2019): Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 3000m. Lấy c = 3.10 8 m/s. Biết trong sóng điện từ, thành phần từ trường tại một điểm biến thiên điều hòa với chu kì T. Giá trị của T là A. 3.10-6 s B. 10-5 s C. 2.10-5 s.D. 4.10 -6 s. Câu 35 (QG2019): Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình 푖 = 52 표푠2000푡 ( ) (t tính bằng s). Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch là 20 mA, điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn là A. 2,4.10-5 C. B. 4,8.10-5 C. C. 2.10-5 C D. 10-5 C. Mã đề 218 Câu 36 (QG2019): Một đặc điểm rất quan trọng của các sóng ngắn vô tuyến là chúng A. phản xạ kém ở mặt đất. B. phản xạ rất tốt trên tầng điện li. C. phản xạ kém trên tầng điện li. D. đâm xuyên tốt qua tầng điện li. Câu 37 (QG2019): Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 1500m. Lấy c=3.108m/s. Biết trong sóng điện từ, thành phần từ trường tại một điểm biến thiên điều hòa với tần số f. Giá trị của f là A. 2.105HzB. 10 5Hz C. π.105Hz D. 2π.105Hz Câu 38 (QG2019): Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình i = 52cos2000t (mA) (t tính bằng s). Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch là 48mA, điện tích trên tụ có độ lớn là A. 4,8.10-5C B. 10-5CC. 2,4.10 -5C D. 2.10-5C Mã đề 201 Câu 39 (QG2019): Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch tách sóng ở máy thu thanh có tác dụng A. tách sóng âm ra khỏi sóng cao tầnB. đưa sóng siêu âm ra loa C. đưa sóng cao tần ra loaD. tách sóng hạ âm ra khỏi sóng siêu âm Câu 40 (QG2019): Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 3000m. Lấy c = 3.10 8m/s. Biết trong sóng điện từ, thành phần điện trường tại một điểm biến thiên với tần số f. Giá trị của f là A. π.105HzB. 10 5HzC. 2π.10 5HzD. 2.10 5Hz Câu 41 (QG2019): Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình i = 50cos4000t (mA) (t tính bằng s). Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch là 30mA, điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn là A. 0,2.10-5CB. 0,3.10 -5CC. 0,4.10 -5CD. 10 -5C Đề thi THPT QG 2020 Mã đề 206 8
  9. Câu 42 (QG2020): Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, micro ở máy phát thanh có tác dụng A. Biến dao động điện thảnh dao động âm có cùng tần số. B. Biến dao động âm thanh dao động điện có cùng tần số C. Tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần số. D. Trộn sóng âm tần với sóng cao tần. Câu 43 (QG2020): Một đoạn dao động lý tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L đang có dao động điện từ tự do. Đại lượng T 2 LC là A. chu kì dao động điện từ tự do trong mạch. B. cường độ điện trường trong tụ điện C. tần số dao động điện từ tự do trong mạch. D. cảm ứng từ trong cuộn cảm. Câu 44 (QG2020): Một sóng điện từ có tần số 75 kHz đang lan truyền trong chân không. Lấy e 3.10s m / s. Sóng này có bước sóng là A. 2000 m. B. 0,5 m. C. 4000 m. D. 0,25 m. Mã đề 203 Câu 45 (QG2020): Một mạch dao động lý tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L đang có dao động điện từ tự do. Đại lượng T = 2π LC là A. cảm ứng từ trong cuộn cảm.B. tần số dao động điện từ tự do trong mạch C. cường độ điện trường trong tụ điện.D. chu kì dao động điện từ tự do trong mạch. Câu 46 (QG2020): Trong thông tin liên lạc sóng vô tuyến, loa ở máy thu thanh có tác dụng A. Biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số. B. Tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần. C. Biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số. D. Trộn sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần. Câu 47 (QG2020): Một sóng điện từ có tần số 120Hz đang lan truyền trong chân không. Lấy c = 3.108 9m/s). Sóng này có bước sóng là A. 2500(m).B. 0,8(m).C. 1250(m).D. 0,4(m). 9