Đề cương ôn tập Tuần 24, 25, 26 môn Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Thái Phiên

pdf 6 trang Đăng Bình 12/12/2023 300
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Tuần 24, 25, 26 môn Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Thái Phiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_tuan_24_25_26_mon_hoa_hoc_lop_11_truong_thpt.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập Tuần 24, 25, 26 môn Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Thái Phiên

  1. CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM. H THỐNG HÓA V HIĐROCACBON BÀI: BENZEN VÀ ĐNG ĐNG. MT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC. A. BENZEN VÀ ĐNG ĐNG: 1. Đng đng - Đng phân - Danh pháp: a. Đồng đẳng: Dãy đồng đẳng của benzen có CTTQ là CnH2n-6 ( n ≥ 6). b. Đồng phân: C8H10 C2H5 CH3 CH3 CH 3 CH3 CH3 CH3 c. Danh pháp: Tên hệ thống: tên nhóm ankyl + benzen Chú ý: CH3 1 o 6 o 2 5 m 3 4 CH3 m p 2. Tính chât hóa học: a. Phản ứng th: * Thế nguyên tử H ở vòng benzen - Tác d ng v i halogen ụ ớ Br bột Fe + Br2 + HBr * Cho ankyl benzen phản ứng với brom có bột sắt thì thu được hỗn hợp sản phẩm thế brom chủ yếu vào vị trí ortho và para. CH3 Br bot Fe + HBr CH 3 o- bromtoluen (41%) + Br2 CH3 + HBr p- bromtoluen Br (59%) - Phản ứng giữa benzen và đồng đẳng với axit HNO3 xảy ra tương tự như phản ứng với halogen. CH3 NO2 + H2O CH3 2- nitrobenzen (o-nitrobenzen) + H2SO4 d HNO3 d CH3 + H2O NO2 4- nitrobenzen (p-nitrobenzen)
  2. - Quy tắc thế H ở vòng benzen: Các ankyl benzen dể tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí ortho và para so với nhóm ankyl. * Thế nguyên tử H ở mạch chính CH 3 CH2Br as, to + Br2 + HBr benzylbromua b. Phản ứng cng: - Cộng H2 Ni, to + 3H2 xiclohexan -Cộng Cl2 Cl Cl Cl as, to +3Cl 2 Cl Cl Cl hexacloran c. Phản ứng oxi hóa: - Oxi hóa không hoàn toàn: CH=CH2 3 + 2MnO + 2KOH + 2KMnO4 + 4H2O 3 CH CH2 4 OH OH Toluen và dãy đồng đẳng có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng còn benzen thì không. Phản ứng này dùng để nhận biết Toluen và các ankybenzen khác. - Phản ứng oxi hóa hoàn toàn: 3n -3 CnH2n-6 + O2 → nCO2 + (n-3)H2O 2 B. MT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC: STIREN 1. Cấu tạo: CH=CH CTPT: C8H8; CTCT: 2 2. Tính chất hóa học: a. Phản ứng với dung dịch Br2. C6H5CH=CH2 + Br2 C6H5CHBr-CHBr (Phản ứng này dùng để nhận biết stiren.) C6H5CH=CH2 + HCl C6H5CHCl-CH3 b. Phản ứng với H2. CH=CH2 CH2-CH3 CH2-CH3 CH2-CH3 to, p, xt to, p, xt + H2 + 3H2 etylbenzen etylxiclohexan c. Tham gia phản ứng trùng hợp ở liên kết đôi C=C. CH=CH2 CH CH2 o n n t , p, xt polistiren
  3. Bài tập vận dụng I. Phần tự luận Bài 1: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10; C9H12. Bài 2: Viết công thức cấu tạo các hiđrocacbon có công thức cấu tạo sau: a, 3-etyl-1-isopropylbenzen b, 1,2,3-trimetylbenzen. Bài 3: Viết các phương trình hoá học xảy ra khi cho metyllbenzen lần lượt tác dụng với các chất sau: a, Br2/ánh sáng b, Br2/Fe 0 o c, H2/Ni, t d, dung dịch KMnO4, t . Bài 4: Viết phương trình hoá học (nếu có) khi cho stiren lần lượt tác dụng với các chất sau: dung dịch brom, dung dịch KMnO4 loãng, H2 dư (xúc tác, đun nóng). Bài 5: Từ axetilen viết phuơng trình hoá học điều chế stiren. Bài 6: Từ toluen viết phương trình hoá học tạo thành: a, metylxiclohexan b, o-nitrotoluen c, Kali benzoat Bài 7: Viết phương trình hóa học của phản ứng: (nếu có) a, Isopropylbenzen + Br2/Fe b, Benzen + KMnO4 Bài 8: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất lỏng : stiren, toluen, benzen Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp 2 hidrocacbon đồng dẳng liên tiếp X và Y thu được 4,928 lít CO2 (đktc). Hơi của 7,25 gam hỗn hợp này chiếm thể tích của 2,4 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện to, p) a., Xác định công thức phân tử và % khối lượng từng chất trong hỗn hợp. b., Viết công thức cấu tạo và gọi tên các chất có thể có. Biết X không làm mất màu nước Brom. Bài 10: Đề Hiđro hoá etylbenzen ta được stiren; trùng hợp stiren ta được polistiren với hiệu suất chung 80%. a. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren ?
  4. II. Phần trắc nghim Câu 1: Công thức chung của ankylbenzen là: n6 x 6 n6 A. CnH2n + 1C6H5 B. CnH2n – 6, C. CxHy, D. CnH2n + 6, Câu 2: Chọn cụm từ thích hợp điền vào khoảng trống trong câu sau: “Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen liên kết với nhau tạo thành ” A. Mạch thẳng B. Vòng 6 cạnh đều, phẳng. C. Vòng 6 cạnh, phẳng D. Mạch có nhánh. Câu 3: Hidrocacbon thơm C8H10 có bao nhiêu đồng phân: A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 4: Cho ankylbenzen có công thức: CH3 A. 1–etyl–3–metylbenzen C2H5 B. 5–etyl–1–metylbenzen C. 2–etyl–4–metylbenzen D. 4–metyl–2–etylbenzen as Câu 5: Cho biết sản phẩm của phản ứng: C6H6 + 3Cl2  ? A. C6H6Cl6 B. C6H5Cl C. C6H4Cl2 D. Một sản phẩm khác. Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về benzen? A.Là chất lỏng không màu, không tan trong nước. B.Là dung môi hòa tan một số chất vô cơ, hữu cơ. C. Là chất khí có mùi thơm. D. Không màu làm mất màu dung dịch thuốc tím. Câu 7: Tính thơm của benzen được thể hiện ở điều nào ? A. Dễ tham gia phản ứng thế B. Khó tham gia phản ứng cộng C. Bền vững với chất oxi hóa. D. Tất cả các lí do trên Câu 8: Câu nào sai trong các câu sau: A. Benzen có khả năng tham gia phản ứng thế tương đối dễ hơn phản ứng cộng. B. Benzen tham gia phản ứng thế dễ hơn ankan. C. Các đồng đẳng của benzen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng. D. Các nguyên tử trong phân tử benzen cùng nằm trên một mặt phẳng. Câu 9: Thuốc thử dùng để phân biệt: benzen, toluen và stiren là: A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch KMnO4 C. Dung dịch Na2CO3 D. Dung dịch HNO3/H2SO4 Câu 10: Hiện tượng gì xảy ra khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên? A. dung dịch brom bị mất màu. B. Có khí thoát ra C. Xuất hiện kết tủa D. dung dịch brom không bị mất màu Câu 11: Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím? A. Dung dịch KMnO4 bị mất màu B. Có kết tủa trắng C. Có sủi bọt khí D. Không có hiện tượng gì Câu 12: Benzen được dùng để: A. Tổng hợp polime làm chất dẻo, cao su, tơ, sợi B. Làm dung môi C. Làm dầu bôi trơn D. Cả A và B đúng. Câu 13: Phát biểu đúng là: Trong phân tử benzen: A. 6 nguyên tử H và 6 C đều nằm trên 1 mặt phẳng. B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 C C. Chỉ có 6 C nằm trong cùng 1 mặt phẳng. D. Chỉ có 6 H mằm trong cùng 1 mặt phẳng. Câu 14: Stiren có CTPT C8H8. Câu nào đúng khi nói về stiren? A. Stiren là đồng đẳng của benzen B. Stiren là đồng đẳng của etilen C. Stiren là hidrocacbon thơm D. Stiren là hidrocacbon không no Câu 15: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là: A. Gây hại cho sức khỏe B. Không gây hại cho sức khỏe C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe D. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không
  5. Câu 16: Một ankylbenzen A có công thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao. Vậy A là: A. 1, 2, 3 – trimetyl benzen B. propyl benzen C. iso propyl benzen D. 1, 3, 5 – trimetyl benzen Câu 17: A là dẫn xuất benzen có công thức nguyên (CH)n. 1 mol A cộng tối đa 4 mol H2 hoặc 1 mol Br2 (dd). Vậy A là: A. etyl benzen B. metyl benzen C. vinyl benzen D. ankyl benzen Câu 18: Các chất benzen, toluen, etyl benzen có nhiệt độ nóng chảy: A. bằng nhau B. C6H6 C6H5CH3 = C6H5C2H5 D. C6H6 < C6H5CH3 = C6H5C2H5 Câu 19: Tính chất nào sau đây không phải của ankyl benzen A. Không màu sắc B. Không mùi vị C. Không tan trong nước D. Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ Câu 20: Phản ứng nào sau đây không xảy ra: 0 A. Benzen + Cl2 (as) B. Benzen + H2 (Ni, t ) C. Benzen + Br2 (dd) D. Benzen + HNO3 /H2SO4(đ) Câu 21: Cho benzen + Cl2 (as) ta thu được dẫn xuất clo X. Vậy X là: A. C6H5Cl B. p-C6H4Cl2 C. C6H6Cl6 D. m-C6H4Cl2 N i t, o Câu 22: A + 4 H2    etyl xiclo hexan. Cấu tạo của A là: A. C6H5CH2CH3 B. C6H5CH3 C. C6H5CH2CH=CH2 D. C6H5CH=CH2 CHCH 2 Câu 23: Stiren ( ) có công thức tổng quát là: A. CnH2n-6 B. CnH2n-8 C. CnH2n-10 D. CnH2n-6-2k Câu 24: Với công thức phân tử C9H12, số đồng phân thơm có thể có là: A. 8 B. 9 C. 10 D. 7 Câu 25: Benzen không tan trong nước vì lí do nào sau đây: A. Benzen là chất hữu cơ, nước là chất vô cơ nên không tan vào nhau. B. Benzen có khối lượng riêng bé hơn nước C. Phân tử benzen là phân tử phân cực D. Phân tử benzen là phân tử không phân cực, nước là dung môi có cực Câu 26: Toluen phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây: o A. Na, Nước Br2, HNO3 đặc (H2SO4 đặc), H2 (Ni, t ). o o B. Na, H2 (Ni, t ), dung dịch KMnO4 (t ). o C. Dung dịch KMnO4 (t ), Br2 lỏng (bột Fe), HNO3 đặc (H2SO4 đặc). D. Dung dịch NaOH, dung dịch KMnO4, Br2 lỏng (bột Fe). Câu 27: Câu phát biểu nào sau đây là chính xác nhất: A. Aren là hiđrocacbon có mạch vòng và có thể gắn được nhiều nhánh khác trên vòng đó. B. Aren là hiđrocacbon thơm, no có tính đối xứng trong phân tử. C. Aren là hợp chất có một hay nhiều nhánh ankyl gắn trên nhân benzen. D. Aren là hợp chất hữu cơ có chứa vòng benzen (nhóm phenyl). Câu 28: Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ? A. HNO3 đ /H2SO4 đ B. HNO2 đ /H2SO4 đ C. HNO3 loãng /H2SO4 đ D. HNO3 đ Câu 29: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. propen. B. Axetilen. C. Toluen. D. stiren. Câu 30: Kết luận nào sau đây không đúng: A. Stiren không làm mất màu dung dịch thuốc tím. B. Stiren còn có tên là vinylbenzen. C. Các nguyên tử trong phân tử stiren cùng nằm trên một mặt phẳng . D. Stiren vừa có tính chất giống anken vừa có tính chất giống benzen. Câu 31: Benzen phản ứng với dãy chất nào sau đây: A. O2, Cl2, HBr. B. Dung dịch brom, H2, Cl2. C. H2, Cl2, HNO3 đặc. D. H2, KMnO4, C2H5OH.
  6. Câu 32: Từ benzen để thu được m-bromnitrobenzen phải tiến hành lần lượt các phản ứng với những tác nhân nào sau đây : o o o A. HNO3 loãng, Br2 (Fe, t C) B. Br2 (Fe, t C), HNO3 đặc ( H2SO4 đ, t C) o o o C. HNO3 đặc (H2SO4 đ, t C), Br2 (Fe, t C) D. HNO3 đặc (H2SO4 đ, t C), Br2 ( as) Câu 33: Ankylbenzen tham gia phản ứng thế với HNO3 sẽ ưu tiên thế vào vị trí nào? A. ortho, meta B. para, meta C. para D. ortho, para. Câu 34: Trong các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của benzen: 1, Toluen 2, etylbezen 3, p–xylen 4, Stiren A. 1 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2,3 D. 1, 2 Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol CxHy thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và 7,2 g H2O (lỏng). Công thức của CxHy là: A. C7H8 B. C8H10 C. C10H14 D. C9H12 Câu 36: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen A, B thu được H2O và 30,36 gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là: A. C6H6; C7H8. B. C8H10; C9H12. C. C7H8; C9H12. D. C9H12; C10H14. Câu 37: Cho m g HC (A) cháy thu được 0,396 g CO2 và 0,108 g H2O. Trùng hợp 3 phân tử A thu được chất B là đồng đẳng của benzen. A và B thuộc dãy nào sau? A. A, B đều là ankin B. A, B đều là ankylbenben C. A: ankylbenzen; B: ankin D. A: ankin; B: ankylbenzen Câu 38: Khối lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 gam benzen tác dụng hết với clo (xt Fe, t0C), hiệu suất phản ứng 80% là: A. 14 gam B. 16 gam C. 18 gam D. 20 gam Câu 39: Cho 5,2g stiren đã bị trùng hợp 1 phần tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,0125 mol brom. Lượng stiren chưa bị trùng hợp là: A. 25% B. 50% C. 52% D. 75% Câu 40: Đốt 0,13 g mỗi chất A và B đều cùng thu được 0,01 mol CO2 và 0,09 g H2O. dA/B là 3; dB/C2H4 là 0,5. Công thức của A và B lần lượt là: A. C2H2 và C6H6 B. C6H6 và C2H2 C. C2H2 và C4H4 D. C6H6 và C8H8