Đề cương ôn thi THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Thái Phiên

pdf 87 trang Đăng Bình 12/12/2023 180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn thi THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Thái Phiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_thi_thpt_quoc_gia_mon_giao_duc_cong_dan_nam_hoc.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn thi THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Thái Phiên

  1. SỞăGIÁOăDCăVĨăĐĨOăTOăTHĨNHăPHăĐĨăNẴNG TRNG THPT THÁI PHIÊN ĐăCNGăÔNăTẬP GIÁOăDCăCÔNGăDỂNă KỲăTHIăTHPTăQUCăGIA NĔMăHỌC:ă2019 - 2020 Biênăson:ăTổăGIÁOăDCăCÔNGăDỂN (TƠiăliuăluăhƠnhăniăb) Đà Nẵng, tháng 02/2020
  2. CÔNG DÂN VI PHÁP LUẬT Bài 1: PHÁP LUẬTăVĨăĐI SNG I. Kin thứcăcăbn: 1. Khái niệm pháp luật: a. Pháp luật là gì? Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nớc ban hành và đợc bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nớc, nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. b. Đặc trng ca pháp luật: - Tính quy phạm phổ biến. - Tính quyền lực, bắt buộc chung. - Tính chặt chẽ về mặt hình thức. 2. Bản chất của pháp luật: a. Bản chất giai cấp ca pháp luật: Các quy phạm pháp luật do nhà nớc ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nớc là đại diện. b. Bản chất xã hội ca pháp luật: + Pháp luật bắt nguồn từ đời sống thực tiễn xã hội, do thực tiễn cuộc sống đòi hỏi. + Pháp luật không chỉ phản ánh ý chí của giai cấp thống trị mà còn phản ánh nhu cầu, lợi ích của các giai cấp và các tầng lớp dân c khác trong xã hội. + Các quy phạm pháp luật đợc thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội. 3. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức: a. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế: (đọc thêm) Đợc hình thành trên cơ sở các quan hệ kinh tế, pháp luật do các quan hệ kinh tế quy định. Pháp luật vừa phụ thuộc vào kinh tế lại vừa có thể tác động trở lại đối với kinh tế theo hai chiều hớng tích cực hoặc tiêu cực. b. Mối quan hệ giữa pháp luật với chính trị: (đọc thêm) Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị cầm quyền, nên pháp luật vừa là phơng tiện để thực hiện đờng lối chính trị, vừa là hình thái biểu hiện của chính trị, ghi nhận yêu cầu, quan điểm chính trị của giai cấp cầm quyền. c. Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đc: - Trong hàng loạt quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội. - Pháp luật là phơng tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức. - Những giá trị cơ bản của pháp luật - công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải cũng là những giá trị đạo đức cao cả mà con ngời hớng tới. 4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội: a. Pháp luật là phơng tiện để nhà nớc quản lý xã hội: - Không có pháp luật, xã hội sẽ không có trật tự, ổn định, không thể tồn tại và phát triển đợc. - Nhờ có pháp luật, nhà nớc phát huy đợc quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát đợc các hoạt động cá nhân, tổ chức. - Pháp luật sẽ bảo đảm dân chủ, công bằng, phù hợp lợi ích chung của các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau. - Pháp luật do Nhà nớc ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội một cách thống nhất trong toàn quốc và đợc đảm bảo bằng sức mạnh quyền lực của nhà nớc nên hiệu lực thi hành cao.
  3. c. Pháp luật là phơng tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp ca mình: - Hiến pháp quy định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong từng lĩnh vực cụ thể. - Công dân thực hiện quyền của mình theo quy định của pháp luật. - Pháp luật là phơng tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. II. H thng câu hi: Câu 1: Trong hàng loạt quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về đạo đc có tính chất ph biến, phù hợp với sự phát triển và A. tiến bộ xã hội. B. đặc trng pháp luật. C. cng cố đất nớc. D. công bằng xã hội. Câu 2: Pháp luật là phơng tiện để công dân A. quyền công dân đợc tôn trọng và bảo vệ. B. thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp ca mình. C. sống trong tự do dân ch. D. công dân phát triển toàn diện. Câu 3: Pháp luật là A. quy tắc xử sự bắt buộc mọi công dân. B. quy tắc xử sự ca một cộng đng ngi. C. quy tắc xử sự bắt buộc đối với mọi cá nhân, t chc. D. quy tắc xử sự bắt buộc chung. Câu 4: Pháp luật bắt ngun từ A. xã hội. B. kinh tế. C. đạo đc. D. chính trị. Câu 5: T chc duy nhất có quyền ban hành pháp luật và bảo đảm thực hiện pháp luật là A. Nhà nớc. B. cơ quan nhà nớc. C. Chính ph. D. Quốc hội. Câu 6: Pháp luật xã hội ch nghĩa mang bản chất ca A. nhân dân lao động. B. giai cấp cầm quyền. C. giai cấp vô sản. D. giai cấp công nhân. Câu 7: Pháp luật là phơng tiện để Nhà nớc A. quản lý xã hội. B. bảo vệ các giai cấp. C. quản lý công dân. D. bảo vệ các công dân. Câu 8: Pháp luật do Nhà nớc ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích ca A. giai cấp công nhân. B. đa số nhân dân lao động. C. giai cấp vô sản. D. Đảng Cộng sản Việt Nam. Câu 9: Pháp luật do Nhà nớc ban hành và đợc bảo đảm thực hiện bằng sc mạnh ca Nhà nớc, vì pháp luật mang tính A. quy phạm ph biến. B. chặt chẽ. C. bắt buộc chung. D. mệnh lệnh. Câu 10: Không có pháp luật, xã hội sẽ không có A. hòa bình, dân ch. B. trật tự, n định. C. dân ch, hạnh phúc. D. sc mạnh, quyền lực. Câu 11: Những hành vi vi phạm quyền và lợi ích ca công dân sẽ bị Nhà nớc A. xử lý nghiêm minh. B. xử lý thật nặng. C. ngăn chặn, xử lý. D. xử lý nghiêm khắc. Câu 12: Bi lẽ pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung, đợc áp dng nhiều lần, nhiều nơi, đối với tất cả mọi ngi, trong mọi lĩnh vực ca đi sống xã hội, do pháp luật có tính
  4. A. bắt buộc chung. B. bắt buộc. C. cỡng chế. D. quy phạm ph biến. Câu 13: Mỗi quy tắc xử sự thng đợc thể hiện thành một A. quy định pháp luật. B. quy phạm pháp luật. C. điều luật. D. điều cấm. Câu 14: Nhằm diễn đạt chính xác các quy phạm pháp luật, tránh sự hiểu sai dẫn đến việc lạm dng pháp luật. Đó là pháp luật có tính A. xác định chặt chẽ về mặt nội dung. B. xác định chặt chẽ về mặt văn bản. C. xác định chặt chẽ về mặt câu chữ. D. xác định chặt chẽ về mặt hình thc. Câu 15: Pháp luật do Nhà nớc, đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và đảm bảo thực hiện vì pháp luật mang bản chất A. nhà nớc sâu sắc. B. các giai cấp sâu sắc. C. giai cấp sâu sắc. D. xã hội. Câu 16: Khẳng định nào sau đây là sai? A. Pháp luật là cac nội dung cơ bản về các đng lối ch trơng ca Đảng. B. Pháp luật là quy định về cac hanh vi đơc̣ lam, phải lam, không đơc̣ lam. C. Pháp luật là các quy định cac bổn phâṇ của công dân về quyền và nghĩa v. D. Pháp luật là cac quy tă c x̉ s ̣ chung (viêc̣ đơc̣ lam, phải lam, không đơc̣ lam). Câu 17: Trong mối quan hệ với kinh tế, pháp luật có tính A. độc lập tuyệt đối. B. độc lập tơng đối. C. ràng buộc chặt chẽ. D. độc lập hoàn toàn. Câu 18: Muốn ngi dân thực hiện đúng pháp luật thì Nhà nớc phải làm cho dân biết pháp luật, biết A. quyền lợi và nghĩa v ca mình. C. trách nhiệm và năng lực ca mình. B. nhiệm v và khả năng ca mình. D. quyền và lợi ích ca mình. Câu 19: Quản lý xã hội bằng pháp luật nghĩa là Nhà nớc ban hành pháp luật và t chc A. giáo dc pháp luật trên quy mô toàn xã hội. B. thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội. C. sử dng pháp luật trên quy mô toàn xã hội. D. áp dng pháp luật trên quy mô toàn xã hội. Câu 20: Một trong những đặc trng cơ bản ca pháp luật đợc thể hiện A. tính hiện đại. B. tính vi phạm ph biến. C. tính quyền lực, bắt buộc chung. D. tính xác định. Câu 21: Pháp luật bắt ngun từ xã hội, do các thành viên ca xã hội thực hiện, vì sự phát triển ca xã hội. Đó là bản chất A. bản chất chính trị - xã hội ca pháp luật. B. bản chất xã hội ca pháp luật. C. bản chất giai cấp ca pháp luật. D. bản chất kinh tế - xã hội ca pháp luật. Câu 22: Ch tịch H Chí Minh khẳng định: “Pháp luật của ta là pháp luật thật sự dân chủ vì nó bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho .”. A. mọi giai cấp, tầng lớp. B. nhân dân lao động. C. giai cấp vô sản. D. giai cấp công nhân. Câu 23: Pháp luật có tính bắt buộc chung tc là quy định bắt buộc đối với tất cả cá nhân và t chc, ai cũng xử sự theo A. đạo đc. B. quyền lực. C. pháp luật. D. yêu cầu. Câu 24: Pháp luật là khuôn mẫu chung cho cách xử sự ca mọi ngi trong hoàn cảnh, điều kiện nh nhau, là thể hiện c thể ca công lý, công bằng và giới hạn tự do ca mỗi ngi trong việc thực hiện các A. quyền và lợi ích hợp pháp ca mình. B. quyền và nghĩa v hợp pháp ca mình. C. nhiệm v hợp pháp ca mình. D. nghĩa v hợp pháp ca mình.
  5. Câu 25: Nhà nớc phát huy đợc quyền lực ca mình và kiểm tra, kiểm soát đợc các hoạt động ca mọi cá nhân, t chc, cơ quan trong phạm vi lãnh th ca mình. Đó là nh có A. quyền lực. B. kế hoạch c thể. C. ch trơng và chính sách. D. pháp luật. Câu 26: nớc ta, các quyền con ngi về chính trị, kinh tế, dân sự, văn hoá và xư hội đợc tôn trọng, đợc thể hiện các quyền công dân, đợc quy định trong A. các văn bản luật. B. luật và chính sách. C. Hiến pháp và luật. D. Hiến pháp. Câu 27: Pháp luật là phơng tiện để thực hiện đng lối chính trị ca A. các giai cấp. B. giai cấp vô sản. C. Nhà nớc. D. giai cấp cầm quyền. Câu 28: Cac quy phaṃ phap luâṭ do nha nơ c ban hanh phu hơp̣ vơ i A. y chi của giai câ p câ m quyê n ma nha nơ c la đaị diên.̣ B. cac quy phaṃ đaọ đ c ma nha nơ c la đaị diên.̣ C. y chi nguyêṇ vọng của nhân dân ma nha nơ c la đaị diên.̣ D. moị tâ ng lơ p nhân dân ma nha nơ c la đaị diên.̣ Câu 29: Pháp luật mang bản châ t xã hôị vì A. phap luâṭ đơc̣ ban hanh vi s ̣ phat triển của xã hôi.̣ B. phap luâṭ phản anh nh̃ng nhu câ u, lơị ich của cac tâ ng lơ p trong xã hôi.̣ C. phap luâṭ bảo vê ̣quyê n t ̣ do, dân chủ rông̣ rãi cho nhân dân lao đông.̣ D. phap luâṭ bă t nguô n t xã hôi,̣ do cac thanh viên của xã hôị thc̣ hiên,̣ vi s ̣ phat triển của xã hôi.̣ Câu 30: Nôị dung cơ bản của phap luâṭ bao gô m A. cac chuẩn mc̣ thuôc̣ vê đơ i sô ng tinh thâ n, tinh cảm của con ngơ i. B. quy định cac hanh vi không đơc̣ lam. C. quy định cac bổn phâṇ của công dân. D. cac quy tă c x̉ s ̣ (viêc̣ đơc̣ lam, viêc̣ phải lam, viêc̣ không đơc̣ lam). Câu 31: Pháp luật đợc hình thành trên cơ s các A. quan điểm chính trị. B. quan hệ kinh tế - xã hội. C. chuẩn mực đạo đc D. quan hệ chính trị - xã hội. Câu 32: mỗi nớc, ngoài quy phạm pháp luật, còn tn tại các loại quy phạm xã hội khác trong đó có quy phạm A. đạo đc. B. chính trị. C. giáo dc. D. văn hoá. Câu 33: Một khi đư tr thành niềm tin nội tâm thì sẽ đợc các cá nhân, các nhóm xã hội tuân theo một cách tự giác, đó là A. pháp luật. B. chính trị. C. đạo đc. D. xã hội. Câu 34: Luôn thể hiện các quan niệm về đạo đc, nhất là pháp luật trong các lĩnh vực dân sự, hôn nhân và gia đình, văn hoá, xư hội, giáo dc trong hàng loạt A. quy phạm xã hội. B. quy phạm đạo đc. C. quy phạm pháp luật. D. vấn đề pháp luật. Câu 35: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất? A. Pháp luật là phơng tiện ch yếu để nhà nớc quản lí xã hội. B. Pháp luật là phơng tiện ch yếu để nhà nớc quản lí nhân dân. C. Pháp luật là phơng tiện duy nhất để nhà nớc quản lí nhân dân. D. Pháp luật là phơng tiện duy nhất để nhà nớc quản lí xã hội. Câu 36: Từ khi thành lập nớc Việt Nam dân ch cộng hòa (nay là nhà nớc Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam) cho đến nay, nớc ta có mấy bản hiến pháp, đó là những bản hiến pháp nào? A. 4 (Hiến pháp 1945, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013).
  6. B. 5 (Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013). C. 5 (Hiến pháp 1945, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1991, Hiến pháp 2013). D. 4 (Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013). Câu 37: Pháp luật là khuôn mẫu chung cho cách xử sự ca mọi ngi trong hoàn cảnh, điều kiện nh nhau, là thể hiện c thể ca công lý, công bằng và giới hạn tự do ca mỗi ngi trong việc thực hiện các A. quyền và lợi ích hợp pháp ca mình. B. nghĩa v hợp pháp ca mình. C. quyền và nghĩa v hợp pháp ca mình. D. trách nhiệm hợp pháp ca mình. Câu 38: Pháp luật không những quy định quyền ca công dân trong cuộc sống mà còn quy định rõ cách thc để công dân thực hiện các quyền đó cũng nh trình tự, th tc pháp lỦ để công dân yêu cầu Nhà nớc bảo vệ các A. quyền lợi hợp pháp ca mình bị xâm phạm. B. thành tựu hợp pháp ca mình bị xâm phạm. C. quyền và nghĩa v hợp pháp ca mình bị xâm phạm. D. quyền và lợi ích hợp pháp ca mình bị xâm phạm. Câu 39: Nhà nớc ban hành các quy định để định hớng cho xã hội, phù hợp với ý chí ca giai cấp cầm quyền, nhằm giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ A. quyền và nghĩa v ca Nhà nớc. B. công lý ca Nhà nớc. C. quyền và lợi ích ca Nhà nớc. D. quyền lợi ca Nhà nớc. Câu 40: Bản Hiến pháp mới đợc Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28/11/2013 (Hiến pháp 2013), bắt đầu có hiệu lực từ năm nào? A. Năm 2015. B. Năm 2013. C. Năm 2016. D. Năm 2014. Câu 41: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất? A. Mọi công dân đều có quyền bình đẳng trớc tòa án. B. Mọi công dân đều có quyền bình đẳng trớc pháp luật. C. Mọi công dân đều có quyền bình đẳng về quyền lợi chính đáng. D. Mọi công dân đều có quyền bình đẳng về nghĩa v. Câu 42: Trong các văn bản quy phạm pháp luật sau, em hãy cho biết văn bản nào có hiệu lực pháp lí cao nhất? A. Hiến pháp. B. Nghị quyết. C. Pháp lệnh. D. Luật và Bộ luật. Câu 43: So với khu vực và thế giới, nền chính trị nớc ta A. Luôn luôn bị đe doạ. B. Tiềm ẩn nguy cơ bất n cao. C. n định. D. Bất n. Câu 44: Hiến pháp là luật cơ bản ca nhà nớc có hiệu lực pháp lí cao nhất nên A. Nội dung ca tất cả các văn bản đều phải phù hợp, không đợc trái luật định. B. Nội dung ca tất cả các văn bản đều phải phù hợp, không đợc trái quy định. C. Nội dung ca tất cả các văn bản đều phải phù hợp, không đợc sửa đi. D. Nội dung ca tất cả các văn bản đều phải phù hợp, không đợc trái Hiến pháp. Câu 45: Văn bản luật bao gm A. Hiến pháp, Luật, Nghị quyết ca quốc hội. B. Luật, Bộ luật. C. Hiến pháp, Luật, Bộ luật. D. Hiến pháp, Luật. Câu 46: Trên cơ s quy định ca pháp luật về trật tự an toàn đô thị, đội trật tự ca phng B - thành phố HA đư yêu cầu mọi ngi không đợc bán hàng trên vỉa hè để đảm bảo văn minh đô thị. Trong trng hợp này, pháp luật thể hiện vai trò là A. hình thc cỡng chế ngi vi phạm.
  7. B. công c quản lỦ đô thị hiệu quả. C. phơng tiện để Nhà nớc quản lý xã hội. D. phơng tiện để đảm bảo trật tự đng phố. Câu 47: Tính quyền lực ca pháp luật đợc thể hiện trong trng hợp nào dới đây? A. Pháp luật do Nhà nớc đảm bảo thực hiện bằng sc mạnh quyền lực nhà nớc. B. Pháp luật do Đảng đảm bảo thực hiện bằng sc mạnh kỷ luật ca Đảng. C. Pháp luật do mọi thành viên trong xư hội tự giác thực hiện. D. Pháp luật do nhà nớc yêu cầu mọi thành viên trong xư hội thực hiện. Câu 48: “Các văn bản quy phạm pháp luật phải đợc diễn đạt chính xác, một nghĩa để đợc hiểu đúng, thực hiện chính xác” là đặc trng nào sau đây ca pháp luật? A. Tính quy phạm ph biến. B. Tính quyền lực ca pháp luật. C. Tính bắt buộc chung ca pháp luật. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thc. Câu 49: Trong các trng hợp dới đây, trng hợp nào thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đc? A. Các quy định ca pháp luật ra đi từ các chuẩn mực đạo đc xư hội. B. Các chuẩn mực đạo đc phải phù hợp với các quy phạm pháp luật. C. Các quy phạm pháp luật là sự thể hiện các quan niệm đạo đc tiến bộ ca xư hội. D. Các chuẩn mực đạo đc mới ra đi dựa trên các quy định ca pháp luật. Câu 50: Những giá trị nào dới đây đợc coi là cơ bản nhất ca pháp luật và đạo đc? A. Dân ch, khách quan, công tâm, hạnh phúc. B. Công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải. C. Tự tiện, dân ch, văn minh, kỉ cơng. D. Khách quan, vô t, hạnh phúc, trật tự. Câu 51: Chị A đang nuôi con nhỏ dới 6 tháng tui thì bị công ty TNHH Việt Thiện cho nghỉ việc không có lý do. Em sẽ làm gì để giúp Chị A bảo vệ quyền lợi ca mình? A. Khuyên chị A ch động tìm công việc khác. B. Khuyên chị A làm đơn khiếu nại. C. Không quan tâm đó là việc riêng ca chị. D. Tìm cách đe dọa giám đốc công ty. Câu 52: Đâu là bản chất ca pháp luật Việt Nam? A. Tính giai cấp và tính xư hội. B. Tính xư hội và tính kinh tế. C. Tính giai cấp và tính chính trị. D. Tính kinh tế và tính xã hội. Bài 2: THC HIN PHÁP LUẬT I. Kin thứcăcăbn: 1. Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật: a. Khái niệm thực hiện pháp luật: Là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chức. b. Các hình thc thực hiện pháp luật: - Sử dng pháp luật: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì pháp luật cho phép làm. - Thi hành pháp luật: Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm. - Tuân th pháp luật: Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm. - Áp dng pháp luật: Các cơ quan, công chức nhà nớc có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.
  8. c. Các giai đoạn thực hiện pháp luật: (không học) 2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý: a. Vi phạm pháp luật: - Có 3 dấu hiệu nhận biết vi phạm pháp luật: + Hành vi trái pháp luật. + Do ngi có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện. + Ngi vi phạm pháp luật phải có lỗi. - Khái niệm: Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do ngời có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm các quan hệ xã hội do pháp luật bảo vệ. b. Trách nhiệm pháp lý: - Khái niệm: Là nghĩa v mà các ch thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu những biện pháp cỡng chế do nhà nớc áp dng. - Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý: + Buộc các ch thể vi phạm pháp luật chấm dt hành vi vi phạm pháp luật. + Giáo dc, răn đe những ngi khác để họ tránh hoặc kiềm chế những việc làm trái pháp luật. c. Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý: - Vi phạm hình sự: là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, đợc coi là tội phạm và quy định tại Bộ luật Hình sự. + Ngi có hành vi vi phạm hình sự phải chịu trách nhiệm hình sự, thể hiện việc phải chấp hành hình phạt theo quyết định ca Toà án. + Độ tui : * Ngi từ đ 14 tui đến dới 16 tui phải chịu trách nhiệm về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. * Ngi từ đ 16 tui tr lên phải chịu trách nhiệm về mọi tội phạm. * Ngi từ đ 14 đến dới 18 tui phạm tội đợc áp dng theo nguyên tắc lấy giáo dc, răn đe làm ch yếu. - Vi phạm hành chính: là hành vi vi phạm pháp luật có mc độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lỦ nhà nớc. + Ngi vi phạm hành chính phải chịu trách nhiệm hành chính, nh: bị phạt tiền, phạt cảnh cáo, khôi phc lại tình trạng ban đầu, thu giữ tang vật, phơng tiện đợc sử dng để vi phạm, + Độ tui : * Ngi từ đ 14 tui đến dới 16 tui phải chịu trách nhiệm về vi phạm hành chính do cố ý. * Ngi từ đ 16 tui tr lên phải chịu trách nhiệm về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra. - Vi phạm dân sự: là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. + Ngi có hành vi vi phạm dân sự phải chịu trách nhiệm dân sự, nh: bi thng thiệt hại về vật chất và đôi khi còn có trách nhiệm bi thng tn thất tinh thần. + Trách nhiệm dân sự: Ngi từ đ 6 tui đến cha đ 18 tui khi tham gia các giao dịch dân sự phải có ngi đại diện theo pháp luật và có năng lực trách nhiệm pháp lý. - Vi phạm kỷ luật: là vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, công v nhà nớc, Cán bộ, công chc, viên chc vi phạm kỷ luật phải chịu trách nhiệm kỷ luật với các hình thc cảnh cáo, hạ bậc lơng, thôi việc, chuyển công tác khác,
  9. II. H thng câu hi: Câu 1: Trách nhiệm hình sự là sự quyết định do cơ quan A. Tòa án. B. cơ quan hành chính nhà nớc có thẩm quyền. C. Viện kiểm sát. D. cơ quan, t chc nhà nớc. Câu 2: Thực hiện pháp luật là làm cho những quy định ca pháp luật A. đi vào lơng tâm. B. đi vào cuộc sống. C. đi vào các quy tắc xử sự trong xã hội. D. cả A, B, C. Câu 3: Ngi có hành vi gây tn hại sc khỏe cho ngi khác thì A. phải chịu trách nhiệm dân sự. B. phải chịu trách nhiệm hình sự. C. phải chịu trách nhiệm hình sự và dân sự. D. phải chịu trách nhiệm hành chính. Câu 4: Vi phạm pháp luật có các loại vi phạm là A. hình sự, hành chính, dân sự, kỷ luật. B. hình sự, hành chính, pháp luật, dân sự. C. kỷ luật, pháp luật, hành chính, hình sự. D. hình sự, hành động, dân sự, pháp luật. Câu 5: Vi phạm dân sự là hành vi A. xâm phạm các quan hệ tài sản và s hữu. B. xâm phạm các quan hệ tài sản. C. xâm phạm các quan hệ tài sản và thân nhân. D. xâm phạm các quan hệ tài sản và nhân thân. Câu 6: Cá nhân, t chc sử dng pháp luật tc là làm những gì mà pháp luật A. quy định. B. quy định phải làm C. cho phép làm. D. không cho phép làm. Câu 7: Cảnh sát giao thông xử phạt ngi không đội mũ bảo hiểm 250.000 đng. Trong trng hợp này, cảnh sát giao thông đư A. thi hành pháp luật. B. tuân th pháp luật. C. sử dng pháp luật. D. áp dng pháp luật. Câu 8: Cá nhân, t chc thi hành pháp luật tc là thực hiện đầy đ những nghĩa v, ch động làm những gì mà pháp luật A. không cấm. B. quy định phải làm. C. cho phép làm. D. quy định làm. Câu 9: Anh An đi săn bắt động vật quý hiếm trong rừng. Trong trng hợp này, anh An đư A. không tuân th pháp luật. B. không thi hành pháp luật. C. không áp dng pháp luật. D. không sử dng pháp luật. Câu 10: Đối tợng phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm là những ngi A. đ từ 14 tui tr lên. B. đ từ 18 tui tr lên. C. đ từ 16 tui tr lên. D. đ từ 15 tui tr lên. Câu 11: Đối tợng phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra là những ngi A. đ từ 14 tui tr lên. B. đ từ 18 tui tr lên. C. đ từ 16 tui tr lên. D. đ từ 17 tui tr lên. Câu 12: Những hành vi xâm phạm các quan hệ lao động, công v nhà nớc, do pháp luật lao động, pháp luật hành chính bảo vệ đợc gọi là vi phạm A. pháp luật lao động. B. pháp luật hành chính. C. hành chính. D. kỷ luật. Câu 13: Ngi vi phạm thng bị phạt tiền, cảnh cáo, khôi phc hiện trạng ban đầu, thu giữ tang vật, phơng tiện dùng để vi phạm khi bị vi phạm A. hình sự. B. hành chính. C. kỷ luật. D. dân sự.
  10. Câu 14: Ngi vi phạm sẽ bị khiển trách, cảnh cáo, chuyển công tác khác, cách chc, hạ bậc lơng hoặc đui việc khi bị vi phạm A. kỷ luật. B. dân sự. C. hành chính. D. hình sự. Câu 15: Anh M đi bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội. Trong trng hợp này, anh M đư A. tuân th pháp luật. B. sử dng pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. tuân theo pháp luật. Câu 16: Các cá nhân, t chc không làm những gì pháp luật cấm đó là khái niệm A. tuân theo pháp luật. B. sử dng pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. tuân th pháp luật. Câu 17: Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do ngi có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội đợc pháp luật bảo vệ. Đó là A. thực hiện pháp luật. B. trách nhiệm pháp luật C. vi phạm pháp luật. D. khái niệm pháp luật. Câu 18: Cá nhân, t chc tuân th pháp luật nghĩa là không làm những điều mà pháp luật A. cho phép làm. B. không cấm. C. cấm. D. không đng ý. Câu 19: Bố bạn An là ngi kinh doanh nên có thu nhập cao, hằng năm ông đến cơ quan thuế ca quận để nộp thuế thu nhập cá nhân. Trong trng hợp nay, bố bạn An đư A. thi hành pháp luật. B. tuân th pháp luật. C. sử dng pháp luật. D. áp dng pháp luật. Câu 20: Chị Minh tham gia giao thông bằng xe máy trên đng mà không đội mũ bảo hiểm. Trong trng hợp này, chị Minh đư A. không tuân th pháp luật. B. không thi hành pháp luật. C. không áp dng pháp luật. D. không sử dng pháp luật. Câu 21: Ch tịch Uỷ ban nhân dân quận trực tiếp giải quyết các đơn th khiếu nại, tố cáo ca vài ngi gửi lên cấp quận. Trong trng hợp này, Ch tịch Uỷ ban nhân dân quận đư A. thi hành pháp luật. B. tuân th pháp luật. C. sử dng pháp luật. D. áp dng pháp luật. Câu 22: Ch tịch Uỷ ban nhân dân quận ra các quyết định để luân chuyển một số cán bộ từ các phòng ban tăng cng cho Uỷ ban nhân dân các phng trên địa bàn. Trong trng hợp này, Ch tịch Uỷ ban nhân dân quận đư A. thi hành pháp luật. B. tuân th pháp luật. C. sử dng pháp luật. D. áp dng pháp luật. Câu 23: Các cơ quan, công chc nhà nớc có thẩm quyền căn c vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dt hoặc thay đi việc thực hiện các quyền, nghĩa v c thể ca cá nhân, t chc. Đó là khái niệm ca A. thi hành pháp luật. B. tuân th pháp luật. C. sử dng pháp luật. D. áp dng pháp luật. Câu 24: Ngi vi phạm phải chấp hành hình phạt theo quyết định ca Toà án khi vi phạm A. hình sự. B. hành chính. C. kỷ luật. D. dân sự. Câu 25: Ngi vi phạm phải bi thng thiệt hại về vật chất và đôi khi còn có trách nhiệm bi thng tn thất tinh thần khi vi phạm A. hình sự. B. dân sự. C. kỷ luật. D. hành chính. Câu 26: Hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân, đó là khái niệm ca A. vi phạm hình sự. B. vi phạm hành chính. C. vi phạm dân sự. D. vi phạm kỷ luật. Câu 27: Các cá nhân, t chc sử dng đúng đắn các quyền ca mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm. Đó là
  11. A. thi hành pháp luật. B. tuân th pháp luật. C. sử dng pháp luật. D. áp dng pháp luật. Câu 28: Các cá nhân, t chc thực hiện đầy đ những nghĩa v, ch động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm. Đó là A. thi hành pháp luật. B. tuân th pháp luật. C. sử dng pháp luật. D. áp dng pháp luật. Câu 29: Những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm đợc quy định tại Bộ luật Hình sự. Đó là khái niệm ca A. vi phạm hình sự. B. vi phạm hành chính. C. vi phạm dân sự. D. vi phạm kỷ luật. Câu 30: Hành vi vi phạm pháp luật có mc độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lỦ nhà nớc. Đó là A. vi phạm hình sự. B. vi phạm hành chính. C. vi phạm dân sự. D. vi phạm kỷ luật. Câu 31: Vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, công v nhà nớc do pháp luật lao động, pháp luật hành chính bảo vệ. Đó là A. vi phạm hình sự. B. vi phạm hành chính. C. vi phạm dân sự. D. vi phạm kỷ luật. Câu 32: Anh Lu Minh T bị bắt về tội vu khống và làm nhc bà Liên. Trong trng hợp này, anh T đư vi phạm A. hình sự B. hành chính C. kỷ luật D. dân sự Câu 33: Anh Nguyễn Văn B thng xuyên đến công ty không đúng gi và đư nhiều lần tự ý bỏ việc mà không có lỦ do chính đáng. Trong trng hợp này, anh B đư vi phạm A. hình sự B. hành chính C. kỷ luật D. dân sự Câu 34: Nghĩa v mà các cá nhân hoặc t chc phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật ca mình. Đó là khái niệm ca A. trách nhiệm kinh tế. B. trách nhiệm pháp luật. C. trách nhiệm pháp lý. D. trách nhiệm xã hội. Câu 35: Trách nhiệm pháp lỦ đợc áp dng nhằm buộc các ch thể vi phạm pháp luật chấm dt hành vi A. trái pháp luật. B. bất hợp pháp. C. không đúng pháp luật. D. sai trái, không đúng. Câu 36: Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mc đích, làm cho những quy định ca pháp luật đi vào cuộc sống, tr thành những A. hành vi đúng đắn. B. công việc hợp pháp. C. hành vi hợp pháp. D. yêu cầu chính đáng. Câu 37: Ông Kiên lừa chị Hoa bằng cách mợn ca chị 10 lợng vàng nhng đến ngày hẹn, ông Kiên đư không chịu trả cho chị Hoa số vàng trên. Chị Hoa đư làm đơn kiện ông Kiên ra Tòa. Việc chị Hoa kiện ông Kiên là hành vi A. thi hành pháp luật. B. tuân th pháp luật. C. áp dng pháp luật D. sử dng pháp luật. Câu 38: Vi phạm hành chính là A. hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm. B. hành vi vi phạm pháp luật có mc độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lỦ nhà nớc. C. hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. D. hành vi vi phạm pháp luật xâm hại các quan hệ lao động, công v nhà nớc. Câu 39: Đợc ban hành để hớng dẫn hành vi, điều chỉnh cách xử sự ca mỗi cá nhân, t chc theo các quy tắc, cách thc phù hợp với yêu cầu ca Nhà nớc, đó là A. pháp luật. B. quy phạm pháp luật. C. đạo đc. D. quy phạm đạo đc.
  12. Câu 40: Hình thc thực hiện pháp luật nào dới đây có ch thể thực hiện khác với các hình thc còn lại? A. Tuân th pháp luật. B. Sử dng pháp luật. C. Áp dng pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 41: Hình thc thực hiện pháp luật nào dới đây mà ch thể có thể lựa chọn việc làm hoặc không làm? A. Tuân th pháp luật. B. Sử dng pháp luật. C. Áp dng pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 42: Hành vi gây rối trật tự công cộng là hành vi vi phạm pháp luật nào dới đây? A. Vi phạm hành chính. B. Vi phạm kỷ luật. C. Vi phạm hình sự. D. Vi phạm dân sự. Câu 43: Hành vi buôn bán, tàng trữ ma túy là hành vi vi phạm pháp luật nào dới đây? A. Vi phạm hành chính. B. Vi phạm kỷ luật. C. Vi phạm hình sự. D. Vi phạm dân sự. Câu 44: Vi phạm hợp đng mua bán là hành vi xâm phạm tới các quan hệ nào dới đây? A. Tài sản. B. Nhân thân. C. Thân nhân. D. Pháp luật. Câu 45: Bác D làm bảo vệ cho công ty X, trong ca trực bác lại bỏ đi chơi làm mất một số tài sản nhỏ ca công ty. Bác D phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dới đây? A. Hành chính - dân sự. B. Lao động - dân sự. C. Kỉ luật - hình sự. D. Dân sự - kỷ luật. Câu 46: Anh A nh ông B vận chuyển pháo n, nhng ông B không đng ý vận chuyển. Hỏi ông B đư thực hiện pháp luật theo hình thc nào? A. Sử dng pháp luật. B. Tuân th pháp luật. C. Áp dng pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 47: Em và một số bạn trong lớp có giấy gọi đi khám nghĩa v quân sự, các bạn đư bàn với nhau r em trốn không đi. Trong trng hợp này em sẽ lựa chọn nh thế nào cho phù hợp với quy định ca pháp luật? A. Đng tình với ý kiến ca các bạn. B. Đăng kí và động viên các bạn cùng thực hiện. C. Kiên quyết phản đối. D. Đi một mình còn tùy các bạn. Câu 48: Hai bố con bạn A đi xe máy vào đng ngợc chiều, Cảnh sát giao thông phạt hai bố con bạn A. Bố bạn A không chịu nộp tiền phạt vì lí do ông không nhận ra biển báo đng một chiều còn bạn A 16 tui còn nhỏ chỉ đi theo ông không đáng bị phạt. Nếu là bạn A, em sẽ xử sự nh thế nào trong trng hợp đó? A. Đng tình với bố không nộp phạt. B. Kiên quyết phản đối việc xử phạt ca Cảnh sát giao thông. C. Giải thích cho bố hiểu và nộp phạt. D. Đng ý với việc xử phạt nhng không nói gì. Câu 49: Ông A vận chuyển gia cầm bệnh, bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện và buộc phải tiêu hy hết số gia cầm bị bệnh này. Đây là biện pháp chế tài A. dân sự. B. hình sự. C. hành chính. D. kỷ luật. Câu 50: Thế nào là ngi có năng lực trách nhiệm pháp lỦ? A. Là ngi đạt một độ tui nhất định theo quy định ca pháp luật, có thể nhận thc và điều khiển hành vi ca mình. B. Là ngi không mắc bệnh tâm thần hoặc mắc một bệnh nào khác làm mất khả năng nhận thc. C. Là ngi tự quyết định cách xử sự ca mình và độc lập chịu trách nhiệm về hành vi đư thực hiện. D. Là ngi đạt một độ tui nhất định theo quy định ca pháp luật. Câu 51: Trong các hành vi dới đây, hành vi nào thể hiện công dân áp dng pháp luật?
  13. A. Ngi tham gia giao thông không vợt qua ngư t khi có tín hiệu đèn đỏ. B. Công dân A gửi đơn khiếu nại lên cơ quan nhà nớc. C. Cảnh sát giao thông xử phạt ngi điều khiển xe máy không đội mũ bảo hiểm. D. Anh A và chị B đến y ban nhân dân phng đăng kỦ kết hôn. Câu 52: Cảnh sát giao thông xử phạt cùng một mc phạt cho hai ngi vợt đèn đỏ; trong đó, một ngi là cán bộ lưnh đạo và một ngi là dân thng. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào? A. Bình đẳng trong tham gia giao thông. B. Bình đẳng về nghĩa v. C. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý. D. Bình đẳng trớc pháp luật. Bài 3: CÔNGăDỂNăBÌNHăĐẲNGăTRC PHÁP LUẬT I. Kin thứcăcăbn: 1. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ: - Khái niệm: là bình đẳng về hởng quyền và làm nghĩa vụ trớc nhà nớc và xã hội theo quy định của pháp luật. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân. - Hiểu về quyền và nghĩa v: + Bất kỳ công dân nào, nếu đáp ứng các quy định của pháp luật đều đợc hởng các quyền công dân. Ngoài việc hởng quyền, công dân còn phải thực hiện nghĩa vụ một cách bình đẳng. + Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần, địa vị xã hội. 2. Công dân hình đẳng về trách nhiệm pháp lý: Là bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi phạm pháp luật ca mình và bị xử lý theo quy định ca pháp luật. 3. Trách nhiệm của Nhà nớc: - Quyền và nghĩa v ca công dân đợc nhà nớc quy định trong Hiến pháp và luật. - Nhà nớc không những đảm bảo cho công dân bình đẳng trớc pháp luật mà còn xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm quyền và lợi ích ca công dân. - Nhà nớc không ngừng đi mới, hoàn thiện hệ thống t pháp cho phù hợp với từng thi kỳ nhất định làm co s pháp lý cho việc xử lý hành vi xâm hại quyền và nghĩa v ca công dân. II. H thng câu hi: Câu 1: Quyền và nghĩa v ca công dân đợc nhà nớc quy định trong A. Bộ luật. B. quy phạm pháp luật. C. các văn bản Luật. D. Hiến pháp và Luật. Câu 2: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là A. công dân bất kỳ độ tui nào vi phạm pháp luật đều bị xử lỦ nh nhau. B. công dân nào đ 18 tui tr lên vi phạm pháp luật thì bị xử lỦ theo quy định ca pháp luật. C. công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lỦ theo quy định ca pháp luật không phân biệt đối xử. D. cả A, B, C. Câu 3: T chc đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện quyền bình đẳng ca công dân là A. Nhà nớc. B. Mặt trận T quốc. C. Chính ph. D. Tòa án nhân dân.
  14. Câu 4: Những hành vi vi phạm quyền và lợi ích ca công dân sẽ bị Nhà nớc A. ngăn chặn, xử lý. B. xử lý thật nặng. C. xử lý nghiêm minh. D. xử lý nghiêm khắc. Câu 5: Theo Hiến pháp nớc ta, đối với mỗi công dân, lao động là A. nghĩa v. B. quyền và nghĩa v. C. bn phận. D. quyền lợi. Câu 6: Quyền và nghĩa v ca công dân không bị phân biệt bi A. thu nhập, tui tác, địa vị. B. dân tộc, giới tính, tôn giáo. C. dân tộc, giới tính, tôn giáo, địa vị. D. dân tộc, độ tui, giới tính. Câu 7: Mc độ sử dng các quyền và nghĩa v ca công dân ph thuộc rất nhiều vào A. hành vi thực hiện ca mỗi ngi. B. trách nhiệm ca từng ngi. C. công việc ca từng ngi D. khả năng, điều kiện và hoàn cảnh ca mỗi ngi. Câu 8: Học sinh đ từ 16 tui đợc phép lái xe máy có dung tích xi-lanh là A. 90 cm3. B. dới 50 cm3. C. từ 50 cm3 đến 70 cm3. D. trên 90 cm3. Câu 9: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa v có nghĩa là mọi công dân A. đều có quyền và bn phận nh nhau. B. đều có nghĩa v nh nhau. C. đều có quyền và nghĩa v giống nhau. D. đều bình đẳng về hng quyền và làm nghĩa v theo quy định ca pháp luật. Câu 10: Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm ca mình và bị xử lỦ theo quy định ca pháp luật. Điều này thể hiện rõ công dân bình đẳng về A. trách nhiệm kinh tế. B. trách nhiệm pháp luật. C. trách nhiệm pháp lý. D. trách nhiệm xã hội. Câu 11: Học tập là một trong những A. nghĩa v ca công dân. B. quyền ca công dân. C. trách nhiệm ca công dân. D. quyền và nghĩa v ca công dân. Câu 12: Tham gia vào việc quản lỦ nhà nớc và xã hội là một trong những A. quyền ca công dân. B. nghĩa v ca công dân. C. trách nhiệm ca công dân. D. quyền và nghĩa v ca công dân. Câu 13: Bình đẳng trớc pháp luật là một trong những A. quyền dân ch ca công dân đợc quy định trong Hiến pháp. B. quyền tự do ca công dân đợc quy định trong Hiến pháp. C. quyền tuyệt đối ca công dân đợc quy định trong Hiến pháp. D. quyền cơ bản ca công dân đợc quy định trong Hiến pháp. Câu 14: Bình đẳng trớc pháp luật có nghĩa là mọi công dân, nam, nữ, thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong A.việc hng quyền, thực hiện nghĩa v và chịu trách nhiệm pháp lỦ theo quy định ca pháp luật. B. việc giành quyền, thực hiện nghĩa v và chịu trách nhiệm pháp lỦ theo quy định ca pháp luật. C. việc trả quyền, thực hiện nghĩa v và chịu trách nhiệm pháp lỦ theo quy định ca pháp luật. D. việc có quyền, thực hiện nghĩa v và chịu trách nhiệm pháp lỦ theo quy định ca pháp luật.
  15. Câu 15: Bình đẳng về hng quyền và làm nghĩa v trớc nhà nớc và xã hội theo quy định ca pháp luật. Quyền ca công dân không tách ri nghĩa v ca công dân. Đó là công dân bình đẳng về A. nghĩa v. B. trách nhiệm pháp lý. C. quyền và lợi ích. D. quyền và nghĩa v. Câu 16: Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm ca mình và A. thực hiện nghĩa v theo quy định ca pháp luật. B. bị xử lỦ theo quy định ca pháp luật. C. nhận trách nhiệm theo quy định ca pháp luật. D. chịu tội theo quy định ca pháp luật. Câu 17: Nhà nớc ta không những đảm bảo cho công dân thực hiện đợc quyền và nghĩa v ca mình mà còn A. xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm quyền và lợi ích ca công dân, ca xã hội. B. xử lý thật nặng những hành vi vi phạm quyền và lợi ích ca công dân, ca xã hội. C. ngăn chặn, xử lý những hành vi vi phạm quyền và lợi ích ca công dân, ca xã hội. D. xử lý nghiêm khắc những hành vi vi phạm quyền và lợi ích ca công dân, ca xã hội. Câu 18: Nhà nớc và xã hội có trách nhiệm cùng tạo ra các điều kiện vật chất, tinh thần để bảo đảm cho công dân có khả năng thực hiện đợc A. nghĩa v ca mình phù hợp với từng giai đoạn phát triển ca đất nớc. B. quyền và nghĩa v phù hợp với từng giai đoạn phát triển ca đất nớc. C. quyền ca mình phù hợp với từng giai đoạn phát triển ca đất nớc. D. trách nhiệm phù hợp với từng giai đoạn phát triển ca đất nớc. Câu 19: Bình đẳng trớc pháp luật là một trong những quyền cơ bản ca công dân đợc quy định trong A. văn bản luật. B. Bộ luật. C. Hiến pháp và các văn bản luật. D. Luật hình sự. Câu 20: Mọi công dân đều đợc hng quyền và phải thực hiện A. trách nhiệm ca mình. B. công việc ca mình. C. nghĩa v ca mình. D. quyền bình đẳng ca mình. Câu 21: Quyền và nghĩa v công dân không bị phân biệt bi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu nghèo, thành phần và địa vị xã hội là nội dung ca bình đẳng A. về nghĩa v và trách nhiệm. B. về quyền và nghĩa v. C. về trách nhiệm pháp lí. D. về các thành phần dân c. Câu 22: Phng đợc tạm hoãn gọi nhập ngũ vì đang học đại học, còn Quân thì nhập ngũ phc v quân đội, nhng cả hai vẫn bình đẳng với nhau. Vậy đó là bình đẳng nào dới đây? A. Bình đẳng về quyền và nghĩa v. B. Bình đẳng về thực hiện trách nhiệm pháp lý. C. Bình đẳng về trách nhiệm với T quốc. D. Bình đẳng về trách nhiệm với xã hội. Câu 23: Qua kiểm tra việc buôn bán ca các gia đình trong thị trấn, đội quản lý thị trng huyện M đư lập biên bản xử phạt một số hộ kinh doanh do kinh doanh nhiều mặt hàng không có trong giấy phép. Hình thc xử lí vi phạm đợc áp dng là thể hiện điều gì dới đây? A. Công dân bình đẳng về nghĩa v. B. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. C. Công dân bình đẳng về nghĩa v và trách nhiệm. D. Mọi ngi bình đẳng trớc tòa án.
  16. Câu 24: Công và Minh là cán bộ đợc giao quản lí tài sản ca Nhà nớc nhng đư lợi dng vị trí công tác, tham ô hàng chc tỉ đng. Cả hai đều bị Tòa án xử phạt tù. Quyết định xử phạt ca Tòa án là biểu hiện công dân bình đẳng về lĩnh vực nào dới đây? A. Về nghĩa v cá nhân. B. Về trách nhiệm công v. C. Về trách nhiệm pháp lí. D. Về nghĩa v quản lí. Câu 25: Ch tịch A ca một xã sẽ chịu trách nhiệm gì khi ăn hối lộ, làm tn thất quyền lợi trong cơ quan? A. Phạt tiền. B. Giáng chc. C. Giáng chc, miễn nhiệm. D. Bãi nhiệm, miễn nhiệm, giáng chc. Câu 26: Theo quy định ca pháp luật Việt Nam, ngi cha thành niên có độ tui là bao nhiêu? A. Cha đ 14 tui. B. Cha đ 16 tui. C. Cha đ 18 tui. D. Cha đ 20 tui. Câu 27: Quyền ca công dân không tách ri A. lợi ích ca công dân. B. nghĩa v ca công dân. C. địa vị ca công dân. D. hoàn cảnh ca công dân. Câu 28: V án Phạm Công Danh và đng bọn tham nhũng 9.000 tỉ ca nhà nớc đư bị nhà nớc xét xử và có hình phạt tùy theo mc độ. Điều này thể hiện A. công dân đều bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. B. công dân đều bình đằng về quyền và nghĩa v. C. công dân đều có nghĩa v nh nhau. D. công dân đều bị xử lí nh nhau. Câu 29: Việc Giám đốc công ty X nhận mc án 10 năm tù về tội cố Ủ làm trái quy định ca nhà nớc trong lĩnh vực kinh tế, gây hậu qa nghiêm trọng là thể hiện bình đẳng về A. nghĩa v pháp lí. B. nghĩa v đạo đc. C. trách nhiệm pháp lí. D. trách nhiệm đạo đc. Câu 30: Trong cùng một hoàn cảnh, ngi lưnh đạo và nhân viên vi phạm pháp luật với tính chất, mc độ nh nhau thì ngi có chc v phải chịu trách nhiệm pháp lí A. nặng hơn nhân viên. B. nh nhân viên. C. nhẹ hơn nhân viên. D. có thể khác nhau. Bài 4: QUYN BÌNHăĐẲNG CACÔNG DÂN TRONG MT S LƾNHăVC CAăĐI SNG Xà HI I. Kin thứcăcăbn: 1. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình: a. Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?Là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không biệt đối xử trong mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội. b. Nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình: - Bình đẳng giữa vợ chồng: Đợc thể hiện trong quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản. + Quan hệ nhân thân: * Vợ chng có quyền và nghĩa v ngang nhau trong việc lựa chọn nơi c trú; tôn trọng và giữ gìn danh dự, uy tín ca nhau; * Vợ chng bình đẳng với nhau trong việc bàn bạc, quyết định lựa chọn và sử dng biện pháp kế hoạch hóa gia đình; + Quan hệ tài sản:
  17. * Vợ chng có quyền và nghĩa v ngang nhau trong s hữu tài sản chung thể hiện việc chiếm hữu, sử dng và định đoạt. * Những tài sản chung ca vợ chng khi đăng kỦ quyền s hữu * Việc mua, bán, đi, cho, vay, mợn và những giao dịch dân sự khác có liên quan tài sản chung * Ngoài ra, vợ chng vẫn có tài sản riêng và có quyền chiếm hữu, sử dng và định đoạt tài sản riêng ca mình. - Bình đẳng giữa cha mẹ và con: + Cha mẹ (cả bố dợng, mẹ kế) có quyền và nghĩa v ngang nhau đối với con: cùng nhau yêu thơng, nuôi dỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp ca con; tô trọng ý kiến ca con; + Cha mẹ không đợc phân biệt đối xử giữa các con, ngợc đưi, hành hạ, xúc phạm con (kể cả con nuôi); không đợc lạm dng sc lao động ca con + Con trai, con gái đợc chăm sóc, giáo dc và tạo điều kiện nh nhau để học tập, lao động, - Bình đẳng giữa ông bà và cháu: + Ông bà nội, ông bà ngoại có nghĩa v và quyền trông nom, chăm sóc, giáo dc cháu, sống mẫu mực và nêu gơng tốt cho các cháu. + Cháu có bn phận kính trọng, chăm sóc, phng dỡng ông bà nội, ông bà ngoại. - Bình đẳng giữa anh chị em: + Anh chị em có bn phận thơng yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau. + Có nghĩa v và quyền đùm bọc, nuôi dỡng nhau trong trng hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện c. Trách nhiệm ca Nhà nớc trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình: (Không học) 2. Bình đẳng trong lao động: a. Thế nào là bình đẳng trong lao động? Là bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động thông qua tìm việc làm, bình đẳng giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động thông qua hợp đồng lao động, bình đẳng giữa lao động nam và nữ trong cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nớc. b. Nội dung cơ bản: - Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động. + Quyền lao động là quyền ca công dân đợc tự do sử dng sc lao động ca mình trong việc tìm kiếm + Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi ngi đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm + Ngi lao động phải đ tui theo quy định, có khả năng lao động và giao kết hợp đng lao động - Công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. + Hợp đng lao động là sự thỏa thuận giữa ngi lao động và ngi sử dng lao động về việc làm có trả công + Nguyên tắc: Tự do; tự nguyện; bình đẳng; không trái pháp luật và thoả ớc lao động tập thể; giao kết trực tiếp giữa ngi lao động với ngi sử dng lao động. - Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. + Bình đẳng về cơ hội tiếp cận việc làm. + Bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tui khi tuyển dng. + Đợc đối xử bình đẳng tại nơi làm việc về việc làm
  18. + Lao động nữ cần đợc quan tâm hơn đến đặc điểm về cơ thể, sinh lý và chc năng làm mẹ c. Trách nhiệm ca Nhà nớc trong việc bảo đảm quyền bình đẳng ca công dân trong lao động: (Không học) 3. Bình đẳng trong kinh doanh: a. Khái niệm: Là cá nhân, tổ chức khi tham gia quan hệ kinh tế từ lựa chọn ngành nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức kinh doanh đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh, bình đẳng theo quy định của pháp luật. b. Nội dung cơ bản: - Có quyền lựa chọn hình thức, tổ chức kinh doanh theo sở thích và khả năng nếu có đủ điều kiện. - Tự chủ đăng ký kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm. - Khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. - Chủ động mở rộng quy mô, ngành nghề kinh doanh. - Bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình sản xuất, kinh doanh. c. Trách nhiệm ca Nhà nớc trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong kinh doanh: (Không học) II. H thng câu hi: Câu 1: Mc đích cuối cùng ca hôn nhân là xây dựng gia đình A. yên ấm, hoà thuận. B. vui vẻ, hoà thuận. C. hạnh phúc, hoà thuận. D. đoàn kết, hoà thuận. Câu 2: Đâu không phải là chc năng ca gia đình? A. Nuôi dạy con. B. Làm giàu cho xã hội. C. Sinh con. D. T chc đi sống vật chất. Câu 3: Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là bình đẳng về A. quyền giữa vợ và chng và các thành viên trong gia đình trên cơ s nguyên tắc dân ch, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ phạm vi gia đình và xư hội. B. nghĩa v giữa vợ và chng và các thành viên trong gia đình trên cơ s nguyên tắc dân ch, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ phạm vi gia đình và xư hội. C. trách nhiệm giữa vợ và chng và các thành viên trong gia đình trên cơ s nguyên tắc dân ch, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ phạm vi gia đình và xư hội. D. nghĩa v và quyền giữa vợ và chng và các thành viên trong gia đình trên cơ s nguyên tắc dân ch, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ phạm vi gia đình và xư hội. Câu 4: Bình đẳng giữa vợ và chng theo Luật Hôn nhân và gia đình quy định đợc hiểu là A. vợ, chng có quyền ngang nhau trong quyết định về tài sản riêng. B. ngi chng có trách nhiệm chính trong việc nghỉ chăm sóc con ốm đau. C. ngi vợ phải có nghĩa v chăm sóc con cái. D. vợ, chng bình đẳng với nhau, có nghĩa v và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình. Câu 5: Bình đẳng giữa vợ và chng thể hiện trong A. quan hệ gia đình và quan hệ xã hội.
  19. B. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. C. quan hệ tài sản và quan hệ thân nhân. D. quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống. Câu 6: Nội dung thể hiện sự bình đẳng anh, chị, em trong gia đình là A. có nghĩa v và quyền đùm bọc, nuôi dỡng nhau trong trng hợp không còn cha mẹ. B. có sự phân biệt giữa anh chị lớn với em nhỏ. C. yêu quý, kính trọng, chăm sóc, nuôi dỡng cha mẹ. D. đợc học tập, lao động, vui chơi, giải trí và phát triển. Câu 7: Những tài sản chung ca vợ, chng mà A. nhà nớc quy định phải đăng kỦ quyền s hữu thì trong giấy chng nhận quyền s hữu phải ghi tên cả vợ và chng. B. pháp luật quy định phải đăng kỦ quyền s hữu thì trong giấy chng nhận quyền s hữu phải ghi tên cả vợ và chng. C. Toà án quy định đăng kỦ quyền s hữu thì trong giấy chng nhận quyền s hữu chỉ ghi tên vợ. D. pháp luật quy định đăng kỦ quyền s hữu thì trong giấy chng nhận quyền s hữu chỉ ghi tên chng. Câu 8: Cha mẹ cùng nhau thơng yêu, nuôi dỡng, chăm sóc, bảo vệ A. quyền hợp pháp ca con. B. nghĩa v và lợi ích hợp pháp ca con. C. nghĩa v hợp pháp ca con. D. quyền và lợi ích hợp pháp ca con. Câu 9: Khoảng thi gian tn tại mối quan hệ vợ chng, tính từ lúc hai ngi đi đăng kỦ kết hôn đến khi chấm dt hôn nhân giữa vợ và chng là thi kỳ A. kết hôn. B. ly hôn. C. hôn nhân. D. ly thân. Câu 10: Khi việc kết hôn trái pháp luật bị xử lý thì hai bên nam, nữ phải A. tiếp tc quan hệ nh vợ chng. B. tạm hoãn quan hệ nh vợ chng. C. chấm dt quan hệ nh vợ chng. D. tạm dừng quan hệ nh vợ chng. Câu 11: Tảo hôn là việc cới vợ, lấy chng khi một bên hoặc cả hai bên A. cha có đăng kỦ kết hôn theo đúng quy định ca pháp luật. B. không đ tui kết hôn theo đúng quy định ca pháp luật. C. không có sự tự nguyện. D. không có sự đng ý ca gia đình. Câu 12: Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chng sau khi đư A. kết hôn. B. sinh con. C. t chc cới. D. có sự sống chung. Câu 13: Pháp luật nớc ta quy định quyền bình đẳng trong hôn nhân tạo cơ s để vợ, chng cng cố A. gia đình, đảm bảo đợc sự bền vững ca hạnh phúc gia đình. B. hôn nhân. đảm bảo đợc sự bền vững ca hạnh phúc gia đình. C. tình yêu, đảm bảo đợc sự bền vững ca hạnh phúc gia đình. D. sự quen biết ca hai ngi. Câu 14: Anh An yêu cầu vợ mình phải nghỉ việc cơ quan để nhà chăm sóc con khi con bị đau, anh An đư vi phạm quyền bình đẳng ca vợ chng trong quan hệ A. tài sản chung. B. tài sản riêng. C. thân nhân. D. nhân thân. Câu 15: Bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động thông qua tìm việc làm; bình đẳng giữa ngi lao động và ngi sử dng lao động thông qua hợp đng lao động; bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nớc. Đó là A. Ủ nghĩa bình đẳng trong lao động.
  20. B. nội dung bình đẳng trong lao động. C. quá trình thực hiện bình đẳng trong lao động. D. khái niệm bình đẳng trong lao động. Câu 16: Quyền ca công dân tự do sử dng sc lao động ca mình trong việc tìm kiếm, lựa chọn việc làm, có quyền làm việc cho bất kỳ ngi sử dng lao động nào và bất c nơi nào. Đó là A. quyền lao động. B. hợp đng lao động. C. bình đẳng trong lao động. D. bình đẳng trong giao kết hợp đng. Câu 17: Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi ngi đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và A. công việc phù hợp với khả năng ca mình, không bị phân biệt đối xử. B. nghề nghiệp phù hợp với khả năng ca mình, không bị phân biệt đối xử. C. lao động phù hợp với khả năng ca mình, không bị phân biệt đối xử. D. ngành nghề phù hợp với khả năng ca mình, không bị phân biệt đối xử. Câu 18: Hợp đng lao đng là sự thoả thuận giữa ngi lao động và ngi sử dng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, A. quyền ca mỗi bên trong quan hệ lao động. B. nghĩa v ca mỗi bên trong quan hệ lao động. C. quyền và nghĩa v ca mỗi bên trong quan hệ lao động. D. trách nhiệm ca mỗi bên trong quan hệ lao động. Câu 19: Đợc đối xử bình đẳng tại nơi làm việc về việc làm, tiền công, tiền thng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động và các điều kiện làm việc khác. Đó là bình đẳng A. ngi lao động và ngi sử dng lao động. B. trong hợp đng lao động. C. trong thực hiện quyền lao động. D. giữa lao động nam và lao động nữ. Câu 20: Đối với lao động nữ, ngi sử dng lao động có quyền đơn phơng chấm dt hợp đng lao động khi mà ngi lao động nữ A. nghỉ việc mà không có lý do. B. nghỉ việc để kết hôn. C. có thai, nghỉ thai sản. D. nuôi con dới 12 tháng tui. Câu 21: Để tìm ra công việc làm phù hợp với bản thân, anh Toàn có thể căn c vào quyền bình đẳng A. trong tiếp cận việc làm. B. tự do lựa chọn việc làm. C. trong độ tui và tiêu chuẩn khi tuyển dng. D. trong giao kết hợp đng lao động. Câu 22: Để có thể ký kết hợp đng lao động, chị Chi cần căn c vào nguyên tắc A. tự do, trách nhiệm, bình đẳng. B. tự do, ch động, tự nguyện. C. tự nguyện, bình đẳng, ch động. D. tự do, tự nguyện, bình đẳng. Câu 23: Kinh doanh là việc thực hiện liên tc một, một số hoặc tất cả các công đoạn ca quá trình đầu t. Từ sản xuất đến tiêu th sản phẩm hoặc cung ng dịch v trên thị trng nhằm A. mc đích sinh li. B. mc đích m rộng sản xuất. C. mc đích đáp ng nhu cầu ca thị trng. D. mc đích buôn bán. Câu 24: Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự ch đăng ký kinh doanh trong những ngành nghề mà A. Nhà nớc không cấm khi có đ điều kiện theo quy định ca pháp luật. B. pháp luật không cấm khi có đ điều kiện theo quy định ca pháp luật. C. Chính ph không cấm khi có đ điều kiện theo quy định ca pháp luật. D. xã hội không cấm. Câu 25: Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đều đợc
  21. A. nh nhau trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. B. tự do trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. C. bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. D. tự nguyện trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Câu 26: Mc đích quan trọng nhất ca hoạt động kinh doanh là A. tạo ra nhiều sản phẩm. B. nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá. C. hạ giá thành ca sản phẩm. D. tạo ra lợi nhuận cao. Câu 27: Nhà nớc ta thừa nhận doanh nghiệp giữ vai trò ch đạo, tn tại và phát triển ngành, những lĩnh vực then chốt, quan trọng ca nền kinh tế. Đó là A. doanh nghiệp t nhân. B. doanh nghiệp liên doanh. C. doanh nghiệp vốn đầu t nớc ngoài. D. doanh nghiệp nhà nớc. Câu 28: Sau khi ký kết hợp đng lao động, quyền lao động ca công dân tr thành quyền thực tế và mỗi bên tham gia đều có A. nghĩa v pháp lý nhất định. B. quyền và nghĩa v pháp lý nhất định. C. quyền pháp lý nhất định. D. trách nhiệm pháp lý nhất định. Câu 29: Ngi sử dng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, t chc hoặc cá nhân, nếu là cá nhân, có thuê mớn và trả công lao động, thì ít nhất là phải đ từ A. 15 tui tr lên. B. 17 tui tr lên. C. 18 tui tr lên. D. 19 tui tr lên. Câu 30: Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình đợc thực hiện việc đối xử công bằng, dân ch và A. kính trọng lẫn nhau. B. tôn trọng lẫn nhau. C. bình đẳng lẫn nhau. D. giúp đỡ lẫn nhau. Câu 31: T chc, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đợc sản xuất, kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm; cùng phát triển lâu dài, hợp tác, bình đẳng và cạnh tranh theo A. năng lực. B. s trng. C. pháp luật. D. nguyện vọng. Câu 32: Việc mua, bán, đi, cho, vay, mợn và những giao dịch dân sự khác liên quan đến tài sản chung, có giá trị lớn hoặc là ngun sống duy nhất ca gia đình, việc dùng tài sản chung để đầu t kinh doanh phải đợc A. bàn bạc, thoả thuận giữa vợ và chng. B. thống nhất giữa vợ và chng. C. thoả thuận giữa vợ và chng. D. bàn bạc giữa vợ và chng. Câu 33: Những u đưi đối với ngi lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao không bị coi là A. sự thoả hiệp trong sử dng lao động. B. bất bình đẳng trong sử dng lao động. C. bình đẳng trong sử dng lao động. D. sự thoả thuận trong sử dng lao động. Câu 34: Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân, t chc khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọ các hình thc kinh doanh, đến việc thực hiện A. trách nhiệm trong quá trình sản xuất kinh doanh đều bình đẳng theo quy định ca pháp luật. B. nghĩa v trong quá trình sản xuất kinh doanh đều bình đẳng theo quy định ca pháp luật. C. quyền và nghĩa v trong quá trình sản xuất kinh doanh đều bình đẳng theo quy định ca pháp luật. D. quyền lợi trong quá trình sản xuất kinh doanh đều bình đẳng theo quy định ca pháp luật.
  22. Câu 35: Chính sách quan trọng nhất ca Nhà nớc góp phần thúc đẩy việc kinh doanh phát triển là A. khuyến khích ngi dân tiêu dùng. B. xúc tiến các hoạt động thơng mại. C. hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp. D. tạo ra môi trng kinh doanh tự do, bình đẳng. Câu 36: Ngi lao động là ngi có khả năng lao động và có giao kết hợp đng lao động, ít nhất đ từ A. 15 tui tr lên. B. 17 tui tr lên. C. 18 tui tr lên. D. 16 tui tr lên. Câu 37: Theo Luật lao động thì mọi hoạt động lao động tạo ra ngun thu nhập, không bị pháp luật cấm đều đợc thừa nhận là A. công việc. B. nghề nghiệp. C. việc làm. D. ngi lao động. Câu 38: Việc cá nhân thực hiện nghĩa v tài chính đối với Nhà nớc đợc c thể hóa qua văn bản luật nào dới đây? A. Luật thuế thu nhập cá nhân. B. Luật lao động. C. Luật dân sự. D. Luật s hữu trí tuệ. Câu 39: Việc đa ra những quy định riêng thể hiện sự quan tâm đối với lao động nữ góp phần thực hiện tốt chính sách gì ca Đảng ta? A. Tiền lơng. B. An sinh xã hội. C. Đại đoàn kết dân tộc. D. Bình đẳng giới. Câu 40: Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình? A. Cùng đóng góp công sc để duy trì đi sống phù hợp với khả năng ca mình. B. Bảo đảm quyền lợi hợp pháp ca ngi lao động trong doanh nghiệp theo quy định ca pháp luật. C. Tự do lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với điều kiện ca mình. D. Thực hiện đúng các giao kết trong hợp đng lao động. Câu 41: Biểu hiện ca bình đẳng trong hôn nhân là A. chỉ có ngi vợ mới có nghĩa v kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc và giáo dc con cái. B. chỉ có ngi chng có quyền lựa chọn nơi c trú, quyết định số con và thi gian sinh con. C. vợ, chng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa v ngang nhau về mọi mặt trong gia đình. D. ngi chng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công việc lớn trong gia đình. Câu 42: Điểm khác nhau cơ bản trong quan hệ tài sản giữa vợ chng trong giai đoạn hiện nay và trong thi phong kiến ngày xa thể hiện A. chỉ có ngi chng mới có quyền s hữu mọi tài sản trong nhà. B. ngi vợ đợc quyền nắm tài chính trong nhà và sử dng ngun tài chính do chng làm ra. C. vợ, chng bình đẳng trong quan hệ s hữu tài sản. D. ngi chng đợc quyền s hữu tài sản khi là lao động có thu nhập, còn ngi vợ là lao động trong gia đình. Câu 43: Quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động thể hiện A. nam và nữ bình đẳng về tuyển dng, sử dng, nâng bậc lơng và trả công lao động trong tất cả các ngành nghề.
  23. B. ngi sử dng lao động u tiên nhận nữ vào làm việc khi lao động nam có đ tiêu chuẩn làm công việc mà doanh nghiệp đang cần. C. lao động nữ đợc hng chế độ khám thai, nghỉ hậu sản, hết thi gian nghỉ hậu sản , khi tr lại làm việc, lao động nữ vẫn đợc bảo đảm chỗ làm việc, không bị sa thải nếu đang nuôi con nhỏ dới 12 tháng. D. trong quá trình lao động, lao động nữ đợc đi muộn hơn và về sớm hơn để lo công việc gia đình. Câu 44: ụ nào sau đây không thể hiện nguyên tắc khi giao kết hợp đng lao động? A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng. B. Không trái với pháp luật và thỏa ớc lao động tập thể. C. Giao kết trực tiếp giữa ngi lao động và ngi sử dng lao động. D. Thực hiện tốt quyền và nghĩa v ca mình sau khi giao kết hợp đng lao động. Câu 45: Điều 29, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 ghi nhận: “Vợ, chng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa v trong việc tạo lập, s hữu tài sản chung; không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập”. Điều này thể hiện bình đẳng về A. quan hệ giữa vợ và chng. B. quan hệ nhân thân. C. quan hệ tài sản. D. quan hệ tài sản giữa tài sản chung và tài sản riêng. Câu 46: Anh A và chị B kết hôn đợc 05 năm, nhng anh A chây li, không chịu làm việc; trong khi chị B phải lao động và đảm đơng mọi việc. Anh A tự ý mua xe máy với giá trị hơn 50 triệu đng mà không bàn bạc với chị B. Việc tự ý mua xe máy ca anh A là không thể hiện quyền bình đẳng giữa vợ và chng trong quan hệ nào? A. Quan hệ tài sản. B. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản. C. Quan hệ nhân thân. D. Quan hệ tài sản và chi tiêu trong gia đình. Câu 47: H và M là nhân viên bán hàng cho công ty dợc phẩm C. Cả hai cùng đạt doanh thu cao nên đều đợc đề nghị khen thng nhng do làm mất lòng con trai giám đốc, H bị loại khỏi danh sách trên. Trong trng hợp này, Giám đốc đư vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào dới đây? A. Lao động. B. Kinh doanh. C. Hành chính. D. Dân sự. Câu 48: Chị A và chị B cùng đăng kỦ làm đại lỦ bán hàng cho doanh nghiệp t nhân Z. Biết h sơ ca chị A đầy đ, đúng quy định, chị B rất lo lắng vì mình thiếu một số chng chỉ quan trọng. Do có tình cảm riêng, nên giám đốc chỉ phê duyệt h sơ ca chị B. Trong trng hợp này, chị A bị vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào dới đây? A. Kinh doanh. B. Hành chính. C. Lao động. D. Công v. Bài 5: QUYN BÌNHăĐẲNG GIA CÁC DÂN TC, TÔN GIÁO I. Kin thứcăcăbn: 1. Bình đẳng giữa các dân tộc: a. Khái niệm: Là các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc, màu da, đợc nhà nớc và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển. b. Nội dung quyền bình đẳng: - Các dân tộc ở Việt Nam đều đợc bình đẳng về chính trị: Thông qua quyền ca công dân tham gia quản lỦ nhà nớc và xã hội, tham gia vào bộ máy nhà nớc thực hiện theo 2 hình thc: trực tiếp và gián tiếp.
  24. - Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về kinh tế: Chính sách phát triển kinh tế ca Đảng và Nhà nớc, không có sự phân biệt dân tộc đa số hay thiểu số. Các vùng: sâu, xa, đng bào dân tộc thiểu số đợc Nhà nớc quan tâm đặc biệt. - Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về văn hóa, giáo dục: + Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết riêng ca mình. Những phong tc, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp đợc giữ gìn, khôi phc và phát huy + Các dân tộc đều bình đẳng trong hng th nền giáo dc nớc nhà, Nhà nớc tạo mọi điều kiện để các dân tộc khác nhau đều bình đẳng về cơ hội học tập. c. ụ nghĩa: - Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở đoàn kết các dân tộc. - Đoàn kết, tơng trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển là sức mạnh toàn diện góp phần xây dựng đất nớc. d. Chính sách ca Đảng và pháp luật ca Nhà nớc: (đọc thêm) - Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc. - Thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc. - Nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị và chia rẽ dân tộc. 2. Bình đẳng giữa các tôn giáo: a. Khái niệm: Là các tôn giáo ở Việt Nam có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật, bình đẳng trớc pháp luật. Những nơi thờ tự tín ngỡng, tôn giáo đều đợc pháp luật bảo vệ. b. Nội dung quyền bình đẳng: - Các tôn giáo đợc Nhà nớc công nhận đều bình đẳng trớc pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật. - Hoạt động tín ngỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật đợc Nhà nớc bảo đảm, các cơ sở tôn giáo đợc pháp luật bảo hộ. c. ụ nghĩa: - Là cơ sở tiền đề quan trọng của khối đoàn kết dân tộc. - Thúc đẩy tinh thần đoàn kết keo sơn của nhân dân Việt Nam. - Tạo sức mạnh tổng hợp cả dân tộc trong công cuộc xây dựng đất nớc. d. Chính sách ca Đảng và pháp luật ca Nhà nớc: (đọc thêm) - Nhà nớc bảo đảm quyền hoạt động tín ngỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật. - Nhà nớc thừa nhận và bảo đảm cho công dân có hoặc không có tôn giáo đều đợc hởng mọi quyền công dân và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ công dân. - Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo. - Nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do tôn giáo, lợi dụng các vấn đề dân tộc, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật. II. H thng câu hi: Câu 1: Dân tộc đợc hiểu theo nghĩa là một A. một nhóm dân tộc thiểu số. B. một bộ phận dân c ca quốc gia. C. một dân tộc ít ngi. D. một cộng đng có cùng lãnh th. Câu 2: Bình đẳng giữa các dân tộc xuất phát từ A. quyền cơ bản ca con ngi và quyền bình đẳng ca công dân trớc pháp luật. B. quyền tự do ca con ngi và quyền bình đẳng ca công dân trớc pháp luật.
  25. C. quyền dân ch ca con ngi và quyền bình đẳng ca công dân trớc pháp luật. D. quyền đợc sống ca con ngi và quyền bình đẳng ca công dân trớc pháp luật. Câu 3: Công dân Việt Nam thuộc bất kỳ dân tộc nào đang sinh sống trên đất nớc Việt Nam đều đợc hng A. quyền lợi ngang nhau. B. lợi ích ngang nhau. C. quyền và nghĩa v ngang nhau. D. quyền dân ch ngang nhau. Câu 4: nớc ta, bình đẳng giữa các dân tộc là nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lu giữa các dân tộc; là điều kiện để khắc phc sự chênh lệch về A. số lợng dân c giữa các dân tộc trên các lĩnh vực khác nhau. B. khu vực sinh sống giữa các dân tộc trên các lĩnh vực khác nhau. C. tiếng nói, chữ viết giữa các dân tộc trên các lĩnh vực khác nhau. D. trình độ phát triển giữa các dân tộc trên các lĩnh vực khác nhau. Câu 5: Các dân tộc sinh sống trên lãnh th Việt Nam không phân biệt đa số, thiểu số, không phân biệt A. tín ngỡng, tôn giáo đều có đại biểu ca mình trong hệ thống các cơ quan nhà nớc. B. trình độ phát triển đều có đại biểu ca mình trong hệ thống các cơ quan nhà nớc. C. trình độ văn hoá đều có đại biểu ca mình trong hệ thống các cơ quan nhà nớc. D. số lợng dân c đều có đại biểu ca mình trong hệ thống các cơ quan nhà nớc. Câu 6: Nhà nớc ban hành các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội đối với các xã A. phát triển kinh tế vùng đng bào dân tộc và miền núi, thực hiện chính sách tơng trợ, giúp nhau cùng phát triển. B. ít nhiều khó khăn vùng đng bào dân tộc và miền núi, thực hiện chính sách tơng trợ, giúp nhau cùng phát triển. C. chậm phát triển vùng đng bào dân tộc và miền núi, thực hiện chính sách tơng trợ, giúp nhau cùng phát triển. D. đặc biệt khó khăn vùng đng bào dân tộc và miền núi, thực hiện chính sách tơng trợ, giúp nhau cùng phát triển. Câu 7: Các dân tộc Việt Nam đợc bình đẳng trong việc hng th một nền giáo dc ca nớc nhà, đợc Nhà nớc tạo mọi điều kiện để công dân thuộc các dân tộc khác nhau đều đợc A. bình đẳng về cơ hội học tập. B. tự do về cơ hội học tập. C. có quyền lợi về cơ hội học tập. D. nắm bắt về cơ hội học tập. Câu 8: Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lu giữa các dân tộc là A. bình đẳng. B. tôn trọng lợi ích từ các dân tộc thiểu số. C. quan hệ hữu hảo với nhau. D. đoàn kết giữa các dân tộc. Câu 9: Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết ca mình. Những phong tc, tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp ca từng dân tộc đợc giữ gìn, khôi phc, phát huy. Điều đó thể hiện các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng về A. kinh tế. B. chính trị - xã hội. C. phong tc tập quán. D. văn hoá, giáo dc. Câu 10: Bình đẳng giữa các dân tộc đợc ghi nhận trong A. Hiến pháp và Luật. B. quy phạm pháp luật. C. các văn bản Luật. D. Bộ luật. Câu 11: Tôn giáo là một hình thc tín ngỡng có t chc, với những quan niệm giáo lý thể hiện sự tín ngỡng và những hình thc A. thánh lễ thể hiện sự sùng bái tín ngỡng ấy. B. lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngỡng ấy. C. tôn kính thể hiện sự sùng bái tín ngỡng ấy. D. lễ giáo thể hiện sự sùng bái tín ngỡng ấy.
  26. Câu 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo đợc hiểu là các tôn giáo Việt Nam đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn kh ca pháp luật; đều bình đẳng A. trớc nhà nớc. B. trớc cộng đng. C. trớc pháp luật. D. trớc xã hội Câu 13: Đng bào theo đạo và các chc sắc tôn giáo có trách nhiệm sống A. trung thành pháp luật. B. tốt đi, đẹp đạo. C. tuân th giới luật. D. đúng với đc tin. Câu 14: Công dân có tôn giáo hoặc không có tôn giáo, cũng nh công dân có tôn giáo khác nhau phải A. tôn trọng lẫn nhau. B. hỗ trợ lẫn nhau. C. giúp đỡ lẫn nhau. D. ngang hàng với nhau. Câu 15: Hoạt động tín ngỡng, tôn giáo theo quy định ca pháp luật đợc Nhà nớc bảo đảm; các cơ s tôn giáo A. th tự đợc pháp luật bảo hộ. B. hợp pháp đợc pháp luật bảo hộ. C. cũ và mới đợc pháp luật bảo hộ. D. lâu đi đợc pháp luật bảo hộ. Câu 16: Các tôn giáo Việt Nam dù lớn hay nhỏ đều đợc Nhà nớc đối xử A. ngang hàng nh nhau. B. công bằng nh nhau. C. bình đẳng nh nhau. D. tôn trọng nh nhau. Câu 17: Quyền hoạt động tín ngỡng, tôn giáo ca công dân trên tinh thần tôn trọng A. chính trị, phát huy giá trị văn hoá, đạo đc tôn giáo đợc Nhà nớc bảo đảm. B. tự do, phát huy giá trị văn hoá, đạo đc tôn giáo đợc Nhà nớc bảo đảm. C. quyền lợi, phát huy giá trị văn hoá, đạo đc tôn giáo đợc Nhà nớc bảo đảm. D. pháp luật, phát huy giá trị văn hoá, đạo đc tôn giáo đợc Nhà nớc bảo đảm. Câu 18: Các tôn giáo đợc Nhà nớc công nhận đều A. tự ch trớc pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định ca pháp luật. B. tự do trớc pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định ca pháp luật. C. có quyền lợi trớc pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định ca pháp luật. D. bình đẳng trớc pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định ca pháp luật. Câu 19: Hiện nay, các dân tộc cùng chung sống trên lãnh th Việt Nam với số lợng là A. 53 B. 54 C. 55 D. 56 Câu 20: Yếu tố quan trọng nhất dùng để phân biệt sự khác nhau giữa tín ngỡng và mê tín dị đoan là A. hậu quả xấu để lại. B. niềm tin. C. nghi lễ. D. việc th cúng. Câu 21: Quyền bình đẳng ca các dân tộc các lĩnh vực ca đi sống xã hội là A. kinh tế, quốc phòng, văn hoá, giáo dc. B. chính trị, khoa học, văn hoá, giáo dc. C. chính trị, kinh tế, quốc phòng, giáo dc. D. chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dc. Câu 22: Quyền tham gia quản lỦ nhà nớc và xã hội ca các dân tộc đợc thực hiện thông qua các hình thc nào? A. Thông qua đại biểu ca dân tộc mình. B. Trực tiếp phản ánh ý kiến, nguyện vọng ca mình đến chính quyền cơ s và thông qua đại biểu ca dân tộc mình. C. Thông qua hình thc dân ch trực tiếp và gián tiếp. D. Thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng. Câu 23: Thái độ đúng đối với tín ngỡng và tôn giáo là A. không quan tâm tới họ. B. học hỏi giáo lý ca các tôn giáo.
  27. C. đoàn kêt tôn giáo và học những điều hay ca các tôn giáo bạn. D. truyền bá tôn giáo và thực hành giáo luật tôn giáo. Câu 24: Thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tơng trợ, giúp nhau cùng phát triển là sc mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững ca đất nớc, góp phần thực hiện mc tiêu “ .”. A. dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân ch, văn minh. B. đất nớc giàu mạnh, xã hội công bằng, dân ch, văn minh. C. cả nớc phát triển, xã hội công bằng, dân ch, văn minh. D. nâng cao dân trí, xã hội công bằng, dân ch, văn minh. Câu 25: Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị và chia rẽ dân tộc. Mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc, vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc đều bị A. xử lý nghiêm khắc. B. xử lý thật nặng. C. ngăn chặn, xử lý. D. xử lý nghiêm minh. Câu 26: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ s, tiền đề quan trọng ca khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thúc đẩy tình đoàn kết keo sơn gắn bó nhân dân Việt Nam, tạo thành A. sc mạnh ca cả dân tộc ta trong công cuộc xây dựng đất nớc phn thịnh. B. sc mạnh tng hợp ca cả dân tộc ta trong công cuộc xây dựng đất nớc phn thịnh. C. khối đoàn kết ca cả dân tộc ta trong công cuộc xây dựng đất nớc phn thịnh. D. sc mạnh tinh thần ca cả dân tộc ta trong công cuộc xây dựng đất nớc phn thịnh. Câu 27: Nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do tôn giáo, lợi dng các vấn đề dân tộc, tín ngỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật, chia rẽ khối A. đoàn kết tôn giáo toàn dân tộc, gây rối trật tự công cộng, làm tn hại an ninh quốc gia. B. đng bào lơng giáo toàn dân tộc, gây rối trật tự công cộng, làm tn hại an ninh quốc gia. C. đại đoàn kết toàn dân tộc, gây rối trật tự công cộng, làm tn hại an ninh quốc gia. D. đoàn kết dân c toàn dân tộc, gây rối trật tự công cộng, làm tn hại an ninh quốc gia. Câu 28: Hành vi thể hiện sự tín ngỡng là A. không ăn trng trớc khi thi. B. xem bói để biết tơng lai. C. lên đng để thấy hậu vận. D. thắp hơng khấn vái trớc khi đi xa. Câu 29: Khẩu hiệu phản ánh không đúng trách nhiệm ca công dân có tín ngỡng, tôn giáo đối với đạo pháp và đất nớc là A. buôn thần bán thánh. B. đạo pháp dân tộc. C. kính chúa yêu nớc. D. tốt đi đẹp đạo. Câu 30: Hành vi nào sau đây bị coi là hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc? A. Không sử dng ngôn ngữ ca ngi dân tộc thiểu số. B. Ngi dân tộc thiểu số nhận nhiều chính sách u đưi ca nhà nớc. C. Có trng dân tộc nội trú dành riêng cho học sinh dân tộc. D. Không chơi với bạn là ngi dân tộc thiểu số trong lớp học. Câu 31: Để phát triển kinh tế xã hội vùng đng bào dân tộc thiểu số, miền núi, năm 1998, Chính ph đư thông qua chơng trình nào? A. Chơng trình 134. B.Chơng trình 135. C. Chơng trình 136. D. Chơng trình 30A. Câu 32: Tuyên bố nào sau đây ca Chính ph nớc Việt Nam Dân ch Cộng hòa về vấn đề tôn giáo ngay sau ngày độc lập? A. Tự do tín ngỡng. B. Tín ngỡng tự do, lơng giáo đoàn kết. C. Bình đẳng tôn giáo. D. Đoàn kết lơng giáo.
  28. Câu 33: Tại trng trung học ph thông A, có rất nhiều học sinh ngi dân tộc thiểu số theo học. Trong các bui biểu diễn văn nghệ ca nhà trng, Ban giám hiệu nhà trng khuyến khích các em hát và múa các tiết mc về dân tộc mình. Việc làm ca Ban giám hiệu nhà trng nhằm A. tạo ra sự đa dạng trong các bui biểu diễn văn nghệ ca nhà trng. B. phát hiện năng khiếu ca học sinh ngi dân tộc. C. bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. D. duy trì và phát huy văn hóa các dân tộc, tạo ra sự bình đẳng về văn hóa giữa các dân tộc. Câu 34: Biết bạn Hiền là ngi theo đạo Thiên chúa nên Tng thng trêu chọc bạn Hiền, Tng còn đi nói với các bạn trong lớp đừng chơi thân với Hiền vì Hiền theo đạo. Nếu là bạn ca Tng, em sẽ ng xử nh thế nào? A. Hùa theo bạn Tng, trêu chọc bạn Hiền. B. Không quan tâm, vì không phải việc ca mình. C. Giải thích cho Tng hiểu, bạn ấy đư vi phạm quyền bình đẳng về tín ngỡng, tôn giáo. D. Báo với Ban giám hiệu nhà trng để kỷ luật Tng. Câu 35: Tại kỳ bầu cử Quốc hội khóa XIV năm 2016, với suy nghĩ các đại biểu dân tộc thiểu số thì không đợc tham gia vào Quốc hội, chỉ tham gia Hội đng nhân nhân các cấp nên Minh đư gạch hết các đại biểu là ngi dân tộc thiểu số. Theo em, hành vi ca Minh đư A. vi phạm quyền tự do giữa các dân tộc. B. thiếu hiểu biết về pháp luật. C. kỳ thị dân tộc. D. vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Câu 36: Theo Ch tịch H Chí Minh, thái độ mà các cán bộ làm công tác tôn giáo hay mắc phải đó là A. đố kỵ, hẹp hòi. B. định kiến, phân biệt đối với ngi có đạo. C. định kiến, hẹp hòi đối với đng bào có đạo. D. không quan tâm đối với đng bào có đạo. Bài 6: CÔNG DÂN VI CÁC QUYN T DOăCăBN I. Kin thứcăcăbn: 1. Các quyền tự do cơ bản ca công dân: a. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể: - Khái niệm: Là không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trờng hợp phạm tội quả tang. - Nội dung: + Không một ai dù ở cơng vị nào có quyền tự ý bắt và giam giữ ngời vì lý do không chính đáng hoặc nghi ngờ không có căn cứ. + Các trờng hợp bắt giam giữ ngời: TH1: Bắt ngi chỉ tiến hành khi có quyết định ca Viện kiểm sát, cơ quan điều tra, Toà án. TH2: Bắt ngi trong trng hợp khẩn cấp khi thuộc một trong ba căn c theo quy định ca pháp luật *Khi có căn cứ để cho rằng ngời đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. * Khi có ngời chính mắt trông thấy và xác nhận
  29. * Khi thấy ở ngời hoặc tại chỗ ở của một ngời nào đó có dấu vết TH3: Bắt ngi phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. - ụ nghĩa: (Đọc thêm) + Là quyền quan trọng nhất, liên quan đến quyền đợc sống, liên quan đến hoạt động của cơ quan nhà nớc, mối quan hệ Nhà nớc và công dân. + Ngăn chặn hành vi bắt giam giữ ngời trái pháp luật. + Bảo về quyền con ngời, quyền công dân trong một xã hội công bằng, văn minh. b. Quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm: - Khái niệm: + Công dân có quyền đợc đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khoẻ, đợc bảo vệ danh dự và nhân phẩm. + Không ai đợc xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của ngời khác. - Nội dung: + Không ai đợc xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ của ngời khác. * Đánh ngi, hành vi hung hưn, côn đ. * Giết ngi, đe doạ giết ngi, làm chết ngi. + Không ai đợc xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm ngời khác: Bịa ra tin xấu, nói xấu, xúc phạm ngi khác, hạ uy tín, gây thiệt hại về danh dự cho ngi khác. - Ý nghĩa: (Đọc thêm) + Quyền tự do thân thể và phẩm giá con ngời. + Bớc tiến mới trong pháp luật Việt Nam. + Xác định địa vị pháp lý của công dân trong mối quan hệ Nhà nớc và xã hội. + Tôn trọng, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân. c. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân: - Khái niệm: + Không ai tự ý vào nhà của ngời khác nếu không đợc ngời đó đồng ý. + Việc khám xét nhà phải đợc pháp luật cho phép. + Việc khám xét nhà theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. - Nội dung: + Về nguyên tắc, không ai đợc tự tiện vào chỗ ở của ngời khác. + PL cho phép khám xét chỗ ở trong trờng hợp: * Khi có căn c để khẳng định chỗ , địa điểm ca ngi nào đó có công c, phơng tiện, tài liệu liên quan đến v án. * Việc khám chỗ , địa điểm ca ngi nào đó cũng đợc tiến hành khi cần bắt ngi đang bị truy nã hoặc ngi phạm tội đang lẫn trốn đó. - ụ nghĩa: (Đọc thêm) + Con ngời có đợc cuộc sống tự do trong một xã hội dân chủ, văn minh. + Tránh mọi hành vi trái pháp luật vi phạm quyền của công dân. + Công dân có cuộc sống bình yên, có điều kiện để tham gia vào đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. d. Quyền đợc đảm bảo an toàn bí mật th tín, điện thoại, điện tín: - Khái niệm: Th tín, điện thoại, điện tín của cá nhân đợc đảm bảo an toàn và bí mật. Việc kiểm soát th tín, điện thoại, điện tín của cá nhân đợc thực hiện trong trờng hợp pháp luật có quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền. - Nội dung:
  30. + Chỉ những ngời có thẩm quyền theo quy định của pháp luật và chỉ trong trờng hợp cần thiết mới đợc tiến hành kiểm soát th, điện thoại, điện tín của ngời khác. + Ngời nào tự tiện bóc mở th, tiêu huỷ th, điện tín của ngời khác thì tuỳ theo mức độ vi phạm có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự. - ụ nghĩa: + Điều kiện cần thiết để bảo đảm đời sống riêng t của mỗi cá nhân trong xã hội. + Công dân có một đời sống tinh thần thoải mái mà không ai đợc tuỳ tiện xâm phạm tới. e. Quyền tự do ngôn luận: - Khái niệm: là công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nớc. - Nội dung: Tự do ngôn luận có 2 hình thc: + Trực tiếp: phát biểu ý kiến xây dựng trng, lớp, cơ quan, t dân phố. + Gián tiếp: * Viết bài bày tỏ quan điểm ca mình về đng lối, chính sách ca Đảng, Nhà nớc. ng hộ cái đúng, phê phán cái sai. * Đóng góp Ủ kiến hoặc viết th cho đại biểu quốc hội những vấn đề mình quan tâm. - ụ nghĩa: + Có vị trí quan trọng trong hệ thống các quyền công dân. + Là cơ sở, điều kiện để công dân chủ động tích cực tham gia các hoạt động Nhà nớc và xã hội. 2. Trách nhiệm ca Nhà nớc và công dân trong việc bảo đảm và thc hiện các quyền tự do cơ bản ca công dân: a. Trách nhiệm ca Nhà nớc: (Đọc thêm) b. Trách nhiệm ca công dân: - Học tập, tìm hiểu pháp luật. - Phê phán, đấu tranh, tố cáo hành vi trái pháp luật. - Giúp đỡ cán bộ nhà nớc thi hành đúng quyết định pháp luật. - Nâng cao ý thức tôn trọng và tự giác tuân thủ pháp luật. II. H thng câu hi: Câu 1: Các quyền tự do cơ bản ca công dân đợc ghi nhận trong A. Hiến pháp và Luật B. quy phạm pháp luật C. các văn bản Luật D. Bộ luật Câu 2: Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là không ai bị bắt, nếu không có quyết định ca Toà án, quyết định hoặc A. ký xác nhận ca Viện Kiểm sát, trừ trng hợp phạm tội quả tang. B. phê chuẩn ca Viện Kiểm sát, trừ trng hợp phạm tội quả tang. C. cam kết ca Viện Kiểm sát, trừ trng hợp phạm tội quả tang. D. xử lý ca Viện Kiểm sát, trừ trng hợp phạm tội quả tang. Câu 3: Trong các quyền tự do cơ bản ca công dân, quyền đóng vai trò quan trọng nhất là A. quyền bất bất khả xâm phạm về chỗ . B. quyền đảm bảo an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín. C. quyền bất khả xâm phạm về thân thể. D. quyền tự ngôn luận. Câu 4: Xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể ca công dân là tự tiện bắt và giam, giữ ngi
  31. A. không đúng. B. không hợp pháp. C. có lỗi. D. trái pháp luật. Câu 5: Trong Hiến pháp và các văn bản luật nớc ta, quyền có vị trí quan trọng nhất và không thể tách ri đối với mỗi công dân là A. quyền tự do cơ bản. B. quyền đợc sống. C. quyền đợc tự do. D. quyền dân ch. Câu 6: Bất c ai cũng có quyền bắt ngi trong trng hợp A. ngi phạm tội nghiêm trọng. B. ngi mới phạm tội lần đầu. C. ngi đang bị truy nã. D. bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra. Câu 7: Quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sc khoẻ, danh dự và nhân phẩm ca công dân là loại quyền gắn liền với ca con ngi. A. quyền bình đẳng ca con ngi. B. tự do cá nhân ca con ngi. C. quyền dân ch ca con ngi. D. quyền đợc sống ca con ngi. Câu 8: Quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sc khoẻ, danh dự và nhân phẩm ca công dân có nghĩa là công dân có quyền đợc A. bảo đảm an toàn về tính mạng, sc khoẻ, đợc bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai đợc xâm phạm tới tính mạng, sc khoẻ, danh dự và nhân phẩm ca ngi khác. B. hỗ trợ giúp đỡ về tính mạng, sc khoẻ, đợc bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai đợc xâm phạm tới tính mạng, sc khoẻ, danh dự và nhân phẩm ca ngi khác. C. giữ gìn về tính mạng, sc khoẻ, đợc bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai đợc xâm phạm tới tính mạng, sc khoẻ, danh dự và nhân phẩm ca ngi khác. D. chăm sóc về tính mạng, sc khoẻ, đợc bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai đợc xâm phạm tới tính mạng, sc khoẻ, danh dự và nhân phẩm ca ngi khác. Câu 9: Xâm phạm tới tính mạng, sc khoẻ ca ngi khác là hành vi cố ý hoặc vô ý làm A. bị thơng đến tính mạng và sc khoẻ ca ngi khác. B. tn hại đến tính mạng và sc khoẻ ca ngi khác. C. gây thơng tích đến tính mạng và sc khoẻ ca ngi khác. D. bị đau đến tính mạng và sc khoẻ ca ngi khác. Câu 10: Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm ca công dân đều vừa trái với A. chuẩn mực xã hội, vừa vi phạm pháp luật, phải bị xử lý theo pháp luật. B. nghĩa v xã hội, vừa vi phạm pháp luật, phải bị xử lý theo pháp luật. C. đạo đc xã hội, vừa vi phạm pháp luật, phải bị xử lý theo pháp luật. D. d luận xã hội, vừa vi phạm pháp luật, phải bị xử lý theo pháp luật. Câu 11: Pháp luật quy định về quyền bất khả xâm phạm về thân thể ca công dân là nhằm A. răn đe mọi hành vi tuỳ tiện bắt giữ ngi trái quy định ca pháp luật. B. ngăn chặn mọi hành vi tuỳ tiện bắt giữ ngi trái quy định ca pháp luật. C. giáo dc mọi hành vi tuỳ tiện bắt giữ ngi trái quy định ca pháp luật. D. xử lý mọi hành vi tuỳ tiện bắt giữ ngi trái quy định ca pháp luật. Câu 12: Trên cơ s pháp luật, các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền phải A. tôn trọng và bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về thân thể ca cá nhân, coi đó là bảo vệ quyền con ngi - quyền công dân trong một xã hội công bằng, dân ch, văn minh. B. có trách nhiệm và bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về thân thể ca cá nhân, coi đó là bảo vệ quyền con ngi - quyền công dân trong một xã hội công bằng, dân ch, văn minh. C. có nghĩa v và bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về thân thể ca cá nhân, coi đó là bảo vệ quyền con ngi - quyền công dân trong một xã hội công bằng, dân ch, văn minh. D. chấp hành và bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về thân thể ca cá nhân, coi đó là bảo vệ quyền con ngi - quyền công dân trong một xã hội công bằng, dân ch, văn minh.
  32. Câu 13: Trong cuộc sống, chúng ta phải biết tôn trọng tính mạng, sc khỏe, danh dự và nhân phẩm ca ngi khác. Đng thi phải biết A. tìm hiểu quyền ca mình. B. đánh giá quyền ca mình. C. bảo vệ quyền ca mình. D. tôn trọng quyền ca mình. Câu 14: Quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sc khoẻ, danh dự và nhân phẩm là quyền về A. thân thể và phẩm giá con ngi. B. tự do tinh thần và phẩm giá con ngi. C. bản thân và phẩm giá con ngi. D. tự do thân thể và phẩm giá con ngi. Câu 15: Bất kỳ ai, dù cơng vị nào cũng đều không có quyền A. xâm phạm đến nhân phẩm, làm thiệt hại đến danh dự và uy tín ca ngi khác. B. đng chạm đến nhân phẩm, làm thiệt hại đến danh dự và uy tín ca ngi khác. C. nói xấu đến nhân phẩm, làm thiệt hại đến danh dự và uy tín ca ngi khác. D. phê phán đến nhân phẩm, làm thiệt hại đến danh dự và uy tín ca ngi khác. Câu 16: Cơ quan không có thẩm quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam là A. cơ quan điều tra các cấp. B. Viện kiểm sát nhân dân các cấp. C. Uỷ ban nhân dân. D. Toà án nhân dân các cấp. Câu 17: Trong các quyền tự do cơ bản ca công dân thì quyền đóng vai trò quan trọng nhất đợc ghi nhận trong Hiến pháp là A. quyền bất khả xâm phạm về chỗ . B. quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sc khoẻ, danh dự và nhân phẩm. C. quyền đợc đảm bảo an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín. D. quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Câu 18: Để bắt ngi đúng pháp luật, ngoài thẩm quyền và trình tự thì chúng ta cần tuân th quy định khác ca pháp luật là A. đúng giai đoạn. B. đúng th tc. C. đúng thi điểm. D. đúng công đoạn. Câu 19: Trong các quyền tự do sau thì quyền tự do về thân thể ca công dân là A. quyền đợc đảm bảo an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín. B. quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sc khoẻ, danh dự và nhân phẩm. C. quyền tự do dân ch và tự do cá nhân. D. quyền bất khả xâm phạm về chỗ . Câu 20: Hành vi có dấu hiệu xâm phạm đến quyền đợc pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm là A. bóc m th ca ngi khác ra đọc. B. vào chỗ ca ngi khác khi cha đợc sự đng ý ca ngi đó. C. bắt ngi mà không có lỦ do chính đáng. D. vu khống cho ngi khác. Câu 21: Việc bắt, giam, giữ ngi phải theo đúng quy định ca pháp luật. Vì công dân có quyền bất khả xâm phạm về A. tinh thần. B. thân thể. C. danh dự. D. nhân phẩm. Câu 22: Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm ca công dân đều vừa trái với A. d luận xã hội, vừa vi phạm pháp luật. B. ý muốn xã hội, vừa vi phạm pháp luật. C. đạo đc xã hội, vừa vi phạm pháp luật. D. chuẩn mực xã hội, vừa vi phạm pháp luật. Câu 23: Mọi việc làm xâm phạm tới tính mạng, sc khoẻ, danh dự và nhân phẩm ca ngi khác đều bị pháp luật A. trừng phạt nghiêm khắc. B. xử lý nghiêm khắc.
  33. C. cảnh cáo nghiêm khắc. D. phê phán nghiêm khắc. Câu 24: Chỗ ca công dân bao gm nhà riêng thành phố, nông thôn, căn hộ khu chung c hay trong khu tập thể , là nơi th cúng t tiên, là nơi sum họp, nghỉ ngơi ca mỗi gia đình. Đó là A. tài sản chung hoặc tài sản thuộc quyền sử dng ca công dân, B. tài sản thừa kế hoặc tài sản thuộc quyền sử dng ca công dân, C. tài sản ca mình hoặc tài sản thuộc quyền sử dng ca công dân, D. tài sản riêng hoặc tài sản thuộc quyền sử dng ca công dân, Câu 25: Tài sản thuộc quyền sử dng đợc hiểu là A. tài sản thừa kế. B. tài sản chỉ đợc sử dng. C. tài sản đợc ngi ta cho. D. tài sản ca gia đình. Câu 26: Không ai đợc tự ý vào chỗ ngi khác nếu không đợc ngi đó đng ý, trừ trng hợp A. pháp luật cho phép. B. Tòa án cho phép. C. công an cho phép. D. cảnh sát cho phép. Câu 27: Việc khám xét chỗ ca công dân không đợc tiến hành tuỳ tiện mà phải tuân theo A. giai đoạn, trình tự do pháp luật quy định. B. thi điểm, th tc do pháp luật quy định. C. trình tự, th tc do pháp luật quy định. D. giai đoạn, thi điểm do pháp luật quy định. Câu 28: Những quy định ca pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ nhằm đảm bảo cho công dân - con ngi có đợc A. cuộc sống bình đẳng trong một xã hội dân ch, văn minh. B. cuộc sống hạnh phúc trong một xã hội dân ch, văn minh. C. niềm vui trong một xã hội dân ch, văn minh. D. cuộc sống tự do trong một xã hội dân ch, văn minh. Câu 29: Đẻ thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ , đối với chỗ ca ngi khác, chúng ta phải có thái độ tôn trọng và đối với chỗ ca mình, chúng ta phải tự biết A. tố cáo. B. ng hộ. C. bảo vệ. D. tôn trọng. Câu 30: Theo quy định ca pháp luật, việc cá nhân, t chc tự tiện vào chỗ ca ngi khác, tự tiện khám chỗ ca công dân là A. trái pháp luật. B. vi phạm pháp luật. C. không đúng pháp luật. D. hành vi sai trái. Câu 31: Th tín, điện thoại, điện tín là phơng tiện sinh hoạt thuộc về đi sống tinh thần ca mỗi con ngi, thuộc về bí mật A. riêng biệt ca mỗi cá nhân. B. biệt lập ca mỗi cá nhân. C. tách biệt ca mỗi cá nhân. D. đi t ca mỗi cá nhân. Câu 32: Việc kiểm soát th tín, điện thoại, điện tín ca cá nhân đợc thực hiện trong trng hợp pháp luật có quy định và phải có A. sự yêu cầu ca cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền. B. sự bắt buộc ca cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền. C. quyết định ca cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền. D. chng nhận ca cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền. Câu 33: Việc xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể ca công dân ch yếu đợc thể hiện qua việc làm trái pháp luật nào sau đây? A. Bắt, giam giữ ngi trái pháp luật. B. Đánh ngi gây thơng tích.
  34. C. Khám xét nhà khi không có lệnh. D. Tự tiện bóc m th tín, điện tín ca ngi khác. Câu 34: Ngi nào tự tiện bóc, m th, tiêu huỷ th, điện tín ca ngi khác thì tuỳ theo mc độ vi phạm sẽ có thể bị xử phạt vi phạm A. dân sự hoặc bị truy cu trách nhiệm hình sự. B. hành chính hoặc bị truy cu trách nhiệm hình sự. C. kỷ luật hoặc bị truy cu trách nhiệm hành chính. D. kỷ luật hoặc bị truy cu trách nhiệm dân sự. Câu 35: Quyền đợc đảm bảo an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín là điều kiện cần thiết để đảm bảo A. đi sống tinh thần ca mỗi cá nhân trong xã hội. B. bí mật riêng t ca nhiều ngi trong xã hội. C. đi sống riêng t ca mỗi cá nhân trong xã hội. D. cuộc sống riêng t ca nhiều ngi trong xã hội. Câu 36: Việc xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể ca công dân ch yếu đợc thể hiện qua việc làm trái pháp luật là A. cố Ủ đánh ngi gây thơng tích. B. tự ý bắt, giam, giữ ngi trái pháp luật. C. đe doạ đến tính mạng ca ngi khác. D. bắt ngi theo quyết định truy nã. Câu 37: Quyền tự do ngôn luận là một trong các quyền tự do cơ bản, bảo đảm cho công dân có A. điều kiện cần thiết để ch động và tích cực tham gia vào công việc ca Nhà nớc và xã hội. B. quyền và nghĩa v để ch động và tích cực tham gia vào công việc ca Nhà nớc và xã hội. C. lợi ích chính đáng để ch động và tích cực tham gia vào công việc ca Nhà nớc và xã hội. D. quyền và trách nhiệm để ch động và tích cực tham gia vào công việc ca Nhà nớc và xã hội. Câu 38: Công dân có quyền tự do ngôn luận có nghĩa là công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ A. chính kiến ca mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá, xư hội ca đất nớc. B. nguyện vọng ca mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá, xư hội ca đất nớc. C. quan điểm ca mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá, xư hội ca đất nớc. D. kiến nghị ca mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá, xư hội ca đất nớc. Câu 39: Quyền tự do ngôn luận là một trong các quyền tự do cơ bản không thể thiếu ca công dân trong một A. đất nớc hoà bình. B. xã hội văn minh. C. xã hội bình đẳng. D. xã hội dân ch. Câu 40: Chỉ đợc khám xét nhà ca công dân trong trng hợp nào dới đây? A. Cần bắt ngi truy nư đang lẩn trốn đó. B. Nghi ng nhà đó lấy trộm đ ca mình. C. Bát ngi không có lý do. D. Lấy lại đ đư cho mợn nhng ngi đó đi vắng. Câu 41: Việc làm nào sau đây là xâm hại đến tính mạng, sc khỏe, danh dự và nhân phẩm ca ngi khác? A. Bố mẹ phê bình con cái khi con cái mắc lỗi. B. Đánh ngi gây thơng tích.
  35. C. Khống chế và bắt giữ tên trộm khi hắn lẻn vào nhà. D. Bắt ngi theo quyết định ca Tòa án. Câu 42: Nhà nớc bảo đảm các quyền tự do cơ bản ca công dân, đng thi cũng đòi hỏi công dân thực hiện tốt các quyền tự do cơ bản ca mình và A. tôn trọng quyền tự do cơ bản ca ngi khác. B. kính trọng quyền tự do cơ bản ca ngi khác. C. hiểu biết quyền tự do cơ bản ca ngi khác. D. hiểu rõ quyền tự do cơ bản ca ngi khác. Câu 43: Công dân phải học tập, tìm hiểu để nắm đợc các quyền tự do cơ bản ca mình, biết phân biệt những hành vi A. không đúng pháp luật. B. sai trái pháp luật. C. hiểu biết pháp luật. D. đúng pháp luật. Câu 44: Việc làm đúng với quy định ca pháp luật về quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín là A. th ca ngi thân thì có quyền m ra xem khi họ đư đọc ri. B. th nhặt đợc bên ngoài nên đợc phép xem. C. ngi có thẩm quyền đợc phép kiểm tra th tín để phc v công tác điều tra. D. đư là vợ chng với nhau thì đợc xem th ca nhau. Câu 45: Trong các quyền tự do cơ bản, quyền tự do về tinh thần ca công dân là A. quyền đợc pháp luật bảo hộ về sc khoẻ. B. quyền tự do ngôn luận. C. quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng. D. quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Câu 46: Pháp luật cho phép khám xét chỗ ca công dân trong trng hợp là A. cần bắt ngi bị tình nghi thực hiện tội phạm. B. cần khám nhà để tìm hàng hoá buôn lậu. C. cần bắt ngi đang có Ủ định thực hiện phạm tội. D. cần bắt ngi đang bị truy nã hoặc ngi phạm tội đang lẩn trốn nhà đó. Câu 47: Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá, xư hội ca đất nớc là biểu hiện ca A. quyền tự ngôn luận ca công dân. B. quyền đợc tự do báo chí ca công dân. C. quyền tham gia chính trị ca công dân. D. quyền tham gia quản lỦ đất nớc ca công dân. Câu 48: Những ngi đợc kiểm soát th tín, điện thoại, điện tín ca ngi khác là A. cha mẹ có quyền kiểm soát th, điện thoại ca con cái. B. anh chị trong nhà có quyền nghe điện thoại ca em mình. C. những ngi có thẩm quyền ca pháp luật theo quy định. D. bạn bè thân thiết có thể xem tin nhắn ca nhau. Câu 49: Trong trng hợp cần thiết theo quy định ca pháp luật thì ngi có quyền ra lệnh bắt và giam, giữ ngi là A. cán bộ, công chc đang thi hành công v. B. cán bộ các cơ quan công an. C. Ch tịch uỷ ban nhân dân các cấp. D. những ngi có thẩm quyền thuộc Viện kiểm sát, Toà án. Câu 50: Hành vi nào sau đây không vi phạm pháp luật về chỗ ca công dân? A. Vào khám nhà ông An theo lệnh khám nhà ca trng công an huyện.
  36. B. Ngi chng nghi vợ lấy trộm tiền ca mình nên đui vợ ra khỏi nhà. C. Bà mai nghi nhà bà Tú ăn trộm gà ca nhà mình nên vào nhà bà Tú để tìm kiếm. D. Công an nghi có tội phạm nguy hiểm đang trốn trong nhà ông Ban nên đư vào lc soát. Câu 51: Nhân lúc Linh - chị ca Minh đi vắng, Minh đư xem trộm tin nhắn trong điện thoại ca Linh, vì cho rằng mình là em nên có quyền làm nh vậy. Hành vi ca Minh đư xâm phạm đến quyền nào dới đây ca Linh? A. Quyền đợc bảo đảm bí mật cá nhân. B. Quyền đợc giữ gìn tin tc, hình ảnh ca cá nhân. C. Quyền đợc đảm bảo an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín. D. Quyền đợc bảo đảm an toàn đi sống tinh thần ca cá nhân. Câu 52: Chị Duệ thuê căn phòng ca bà Bình. Một lần chị Duệ không có nhà, bà Bình đư m khóa phòng để vào kiểm tra. Bà Bình có quyền tự ý vào phòng chị Duệ khi chị Duệ không có nhà hay không? Vì sao? A. Bà Bình có quyền vào bất c khi nào vì đây là nhà ca bà. B. Bà Bình có thể vào ri sau đó nói với chị Duệ. C. Bà Bình có thể vào không cần nói với chị Duệ vì bà chỉ xem không động vào tài sản ca chị Duệ. D. Bà Bình không có quyền vì đây là chỗ ca ngi khác. Bài 7: CÔNG DÂN VI CÁC QUYN DÂN CH I. Kin thứcăcăbn: 1. Quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân: a. Khái niệm: Là các quyền dân chủ cơ bản nhất của công dân trong lĩnh vực chính trị, thông qua đó nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa phơng trong phạm vi cả nớc. b. Nội dung: - Ngời có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân. + Độ tui: Đ từ 18 tui tr lên đều có quyền bầu cử, đ từ 21 tui tr lên đều có quyền ng cử. + Một số trng hợp không đợc quyền bầu cử (4 trng hợp) - Cách thức thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của công dân. + Nguyên tắc bầu cử: ph thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. + Quyền ng cử: tự ng cử và giới thiệu ng cử. - Cách thức nhân dân thc hiện quyền lực Nhà nớc thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nớc - cơ quan đại biểu của nhân dân. (Không dạy) c. ụ nghĩa: - Là cơ sở pháp lý - chính trị quan trọng để hình thành cơ quan quản lý nhà nớc. - Nhân dân thực hiện ý chí và nguyện vọng của mình. - Thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nớc ta. - Sự bình đẳng của công dân trong đời sống chính trị và quyền con ngời - quyền công dân trong thực tế. 2. Quyền tham gia quản lý Nhà nớc và XH: a. Khái niệm: - Tham gia thảo luận các công việc chung của đất nớc trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong phạm vi cả nớc và từng địa phơng.
  37. - Quyền kiến nghị với cơ quan Nhà nớc về xây dựng bộ máy Nhà nớc và xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội. b. Nội dung: - Phạm vi cả nớc: + Nhân dân tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng + Góp ý kiến, phản ánh những bất công, không phù hợp + Thảo luận và biểu quyết những vấn đề quan trọng. - Phạm vi cơ sở: Thực hiện cơ chế “Dân biết, dân bàn, dân làm và dân kiểm tra”. c. ụ nghĩa: - Là cơ sở pháp lý quan trọng để nhân dân tham vào hoạt động của bộ máy Nhà nớc. - Động viên, phát huy sức mạnh của toàn dân, toàn xã hội. - Công dân tham gia tích cực vào lĩnh vực của quản lý Nhà nớc và xã hội; góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội làm cho đất nớc ngày càng phát triển. 3. Quyền khiếu nại và tố cáo: a. Khái niệm: - Quyền dân chủ cơ bản của công dân đợc quy định trong Hiến pháp. - Công cụ để nhân dân thực hiện quyền dân chủ trực tiếp. - Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại. b. Nội dung: Khiếu nại Tố cáo Khái niệm Mục đích Là khôi phc quyền và lợi ích Là nhằm phát hiện, ngăn chặn các hợp pháp ca ngi khiếu nại bị việc làm trái pháp luật, xâm hại xâm hại. đến lợi ích ca Nhà nớc, t chc và công dân. Ngời có quyền Cá nhân, t chc. Công dân Ngời có thẩm Là cơ quan, t chc, cá nhân có Là cơ quan, t chc, cá nhân có quyền giải quyết thẩm quyền giải quyết khiếu nại thẩm quyền giải quyết tố cáo theo theo quy định ca Luật Khiếu quy định ca Luật Khiếu nại, tố nại, tố cáo. cáo. Quy trình và giải 4 bớc. 4 bớc. quyết 4. Trách nhiệm của Nhà nớc và công dân: a. Nhà nớc: Không dạy. b. Công dân: - Sử dụng đúng đắn các quyền dân chủ của mình. - Không lạm dụng quyền dân chủ để làm trái pháp luật gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của ngời khác, xâm phạm trật tự an toàn xã hội, xâm phạm lợi ích Nhà nớc và xã hội. II. H thng câu hi: Câu 1: Quyền bầu cử chỉ có khi A. công dân đ 16 tui. B. công dân đ 18 tui. C. công dân đ 19 tui. D. công dân đ 21 tui. Câu 2: Quyền thể hiện công dân tham gia quản lỦ Nhà nớc, giám sát hoạt động ca cơ quan Nhà nớc, cán bộ, công chc Nhà nớc là
  38. A. quyền tự do ngôn luận. B. quyền tự do báo chí. C. quyền khiếu nại, tố cáo. D. quyền tự do ngôn luận và quyền khiếu nại, tố cáo. Câu 3: Công dân thực hiện quyền tố cáo khi gặp trng hợp A. ông A xây nhà trái phép làm hỏng nhà ông B hàng xóm. B. anh T - nhân viên Điện lực đư tự Ủ ngng cung cấp điện làm thiệt hại cho cơ s sản xuất ca anh H. C. Ch tịch UBND xã X ra quyết định ly hôn cho anh T và chị L. D. Ch tịch UBND xã Y ra quyết định thu hi đất th c ca gia đình liệt sĩ. Câu 4: "Hình thc dân ch với những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định công việc ca cộng đng, ca Nhà nớc" là A. dân ch trực tiếp. B. thc dân ch gián tiếp. C. dân ch tập trung. D. dân ch xã hội ch nghĩa. Câu 5: Anh A đề nghị th trng cơ quan xem xét lại quyết định cho thôi việc ca mình. Anh A đang thực hiện quyền gì? A. Quyền tố cáo. B. Quyền ng cử. C. Quyền bãi nại. D. Quyền khiếu nại. Câu 6: Quyền ca công dân đợc báo cho cơ quan, t chc, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật ca bất c cơ quan, t chc, cá nhân nào. Đó là A. quyền khiếu nại. B. quyền bầu cử. C. quyền tố cáo. D. quyền góp ý. Câu 7: Nhận định nào sau đây không đúng? Dân đợc hng quyền bầu cử và ng cử một cách bình đẳng, không phân biệt A. giới tính, dân tộc, tôn giáo. B. tình trạng pháp lý. C. trình độ văn hoá, nghề nghiệp. D. thi hạn c trú nơi thực hiện quyền bầu cử, ng cử Câu 8: Nhận định nào không đúng? Khi xác định ngi không đợc thực hiện quyền ng cử A. ngi bị khi tố dân sự. B. ngi đang chấp hành quyết định hình sự ca Toà án. C. ngi đang bị xử lý hành chính về giáo dc tại địa phơng. D. ngi đư chấp hành xong bản án hình sự nhng cha đợc xoá án. Câu 9: Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nớc trng cầu dân ý, ta gọi công dân A đư thực hiện quyền dân ch nào? A. Quyền ng cử. B. Quyền kiểm tra, giám sát. C. Quyền đóng góp Ủ kiến. D. Quyền tham gia quản lí nhà nớc và xã hội. Câu 10: Nhằm khôi phc quyền và lợi ích hợp pháp ca công dân đư bị xâm phạm đó là mc đích ca A. quyền tố cáo. B. quyền tự do. C. quyền dân ch. D. quyền khiếu nại. Câu 11: Nhằm phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật, xâm hại đến lợi ích ca nhà nớc, t chc và công dân đó là mc đích ca A. quyền dân ch. B. quyền khiếu nại. C. quyền tự do. D. quyền tố cáo. Câu 12: Nhận định nào không đúng? Khi xác định ngi không đợc thực hiện quyền bầu cử A. ngi đang chấp hành hình phạt tù. B. ngi đang bị tạm giam. C. ngi bị tớc quyền bầu cử theo bản án ca Toà án. D. ngi mất năng lực hành vi dân sự.