Đề cương ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2020 - Trường THPT Thái Phiên

pdf 67 trang Đăng Bình 12/12/2023 170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2020 - Trường THPT Thái Phiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_thi_thpt_quoc_gia_mon_ngu_van_nam_2020_truong_th.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2020 - Trường THPT Thái Phiên

  1. S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO TP ĐÀ NNG TRNG THPT THÁI PHIÊN Đ CNGăỌNăTP THI THPTQG MÔN NG VĔN - NĔMă2020
  2. PHNăMT:ăKINăTHCăĐCăHIUă 1.ăPhngăthc biuăđt: Nhận diện qua mc đích giao tiếp -Tự sự: Trình bày diễn biến sự việc -Miêu t: Tái hiện trng thái, sự vật, con ngưi -Biu cm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc -Ngh lun: Trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận -Thuyt minh: Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp, nguyên lý, công dng -Hành chính ậ công v: Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hn, trách nhiệm giữa ngưi với ngưi 2. Phong cách ngôn ng: Phong cách ngôn ng sinh hot: - Sử dng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt Trao đổi thông tin, tư tưng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân - Gồm các dng chuyện trò/ nhật kí/ thư từ Phong cách ngôn ng báo chí: -Kiểu diễn đt dùng trong các loi văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thi sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi) Phong cách ngôn ng chính lun Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, ; ngưi giao tiếp thưng bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưng, tình cảm của mình với những vấn đề thi sự nóng hổi của xã hội Phong cách ngôn ng ngh thut -Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con ngưi; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện Phong cách ngôn ng khoa hc Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mc đích diễn đt chuyên môn sâu Phong cách ngôn ng hành chính -Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan ) 3. Các bin pháp tu t: - Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh, to âm hưng và nhịp điệu cho câu - Tu từ từ vựng: so sánh, nhân hóa, ẩn d, hoán d, nhân hóa, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, thậm xưng, - Tu từ cú pháp: lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng, * Hiu qu ngh thut (Tác dng ngh thut) So sánh :Giúp sự vật, sự việc đưc miêu tả sinh động, c thể tác động đến trí tưng
  3. tưng, gi hình dung và cảm xúc n dụ: Cách diễn đt hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đt cao, gi những liên tưng ý nhị, sâu sắc. Nhân hóa: Làm cho đối tưng hiện ra sinh động, gần gũi, có tâm trng và có hồn hơn. Hoán dụ: Diễn tả sinh động nội dung thông báo và gi những liên tưng ý vị, sâu sắc Điệp từ/ngữ/cấu trúc: Nhấn mnh, tô đậm ấn tưng – tăng giá trị biểu cảm Nói giảm: Làm giảm nhẹ đi ý đau thương, mất mát nhằm thể hiện sự trân trọng Thậm xưng (phóng đại): Tô đậm ấn tưng về Câu hỏi tu từ: Bộc lộ cảm xúc, gây chú ý Đảo ngữ: Nhấn mnh, gây ấn tưng về Đối: To sự cân đối nhịp nhàng giữa các vế, câu Im lặng ( ) : To điểm nhấn, gi sự lắng đọng cảm xúc, diễn biến tâm lý Liệt kê : Diễn tả c thể, toàn diện sự việc 4.ăPhngăthc trn thut: - Lời kể trực tiếp: Trần thuật từ ngôi thứ nhất do nhân vật tự kể chuyện (Tôi) - Lời kể gián tiếp: Trần thuật từ ngôi thứ ba – ngưi kể chuyện giấu mặt. - Lời kể nửa trực tiếp: Trần thuật từ ngôi thứ ba – ngưi kể chuyện tự giấu mình nhưng điểm nhìn và li kể li theo giọng điệu của nhân vật trong tác phẩm. 5. Các phép liên kt (liên ktăcácăcơuătrongăvĕnăbn): - Phép lặp từ ngữ: Lặp li câu đứng sau những từ ngữ đã có câu trước - Phép liên tưởng (đồng nghĩa / trái nghĩa) :Sử dng câu đứng sau những từ ngữ đồng nghĩa/ trái nghĩa hoặc cùng trưng liên tưng với từ ngữ đã có câu trước - Phép thế: Sử dng câu đứng sau các từ ngữ có tác dng thay thế các từ ngữ đã có câu trước - Phép nối: Sử dng câu sau các từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết)với câu trước. 6. Nhn din các thao tác lp lun: - Giải thích: Giải thích là vận dng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận một cách rõ ràng và giúp ngưi khác hiểu đúng ý của mình. - Phân tích: Phân tích là chia tách đối tưng, sự vật hiện tưng thành nhiều bộ phận, yếu tố nhỏ để đi sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung và mối liên hệ bên trong của đối tưng. Sau đó tích hp li trong kết luận chung - Chứng minh: Chứng minh là đưa ra những cứ liệu - dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ một lí lẽ một ý kiến để thuyết phc ngưi đọc ngưi nghe tin tưng vào vấn đề. - Bình luận: Bình luận là bàn bc đánh giá vấn đề, sự việc, hiện tưng đúng hay sai, hay / d; tốt / xấu, li / hi ; để nhận thức đối tưng, cách ứng xử phù hp và có phương châm hành động đúng - Bác bỏ: Bác bỏ là chỉ ra ý kiến sai trái của vấn đề trên cơ s đó đưa ra nhận định đúng đắn và bảo vệ ý kiến lập trưng đúng đắn của mình. - So sánh: + So sánh là một thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, đối tưng hoặc
  4. là các mặt của một sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau, từ đó thấy đưc giá trị của từng sự vật hoặc một sự vật mà mình quan tâm. + Hai sự vật cùng loi có nhiều điểm giống nhau thì gọi là so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi nhau thì gọi là so sánh tương phản. 7. Yêu cu nhn din kiu câu và nêu hiu qu s dng. 7.1. Câu theo mcăđíchănói: - Câu tưng thuật (câu kể) - Câu cảm thán (câu cảm) - Câu nghi vấn (câu hỏi) - Câu khng định - Câu phủ định. 7.2. Câu theo cu trúc ng pháp - Câu đơn - Câu ghép/ Câu phức - Câu đặc biệt. 8. Yêu cuăxácăđnh ni dung chính caăvĕnăbn/ăĐtănhanăđ choăvĕnăbn 9. Yêu cu nhn din các li dinăđt và cha liăchoăđúng 9.1. Li dinăđt (chính t, dùng t, ng pháp) 9.2. Li lp lun (liălôgicầ) 10. Yêu cu nêu cm nhn ni dung và cm xúc th hinătrongăvĕnăbn: - Cảm nhận về nội dung phản ánh. - Cảm nhận về cảm xúc của tác giả. 11. Yêu cuăxácăđnh t ng, hình nh biuăđt ni dung c th trongăvĕnăbn: - Chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh thể hiện nội dung c thể/ nộidung chính của văn bản. - Chỉ ra từ ngữ chứa đựng chủ đề đon văn. 12. Yêu cuăxácăđnh t ng, hình nh biuăđt ni dung c th trongăvĕnăbn: - Chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh thể hiện nội dung c thể/ nội dung chính của văn bản. - Chỉ ra từ ngữ chứa đựng chủ đề đon văn. LuăỦ: - Phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, thao tác lập luận, biện pháp tu từ trong bài tập đọc hiểu thường không sử dụng đơn lẻ mà có sự kết hợp nhiều thao tác, phương thức, biện pháp tu từ cho nên cần phải nắm vững một số biểu hiện để làm bài đúng và đạt hiệu quả cao. - Viết đoạn văn thường phải căn cứ vào bài tập đọc hiểu để viết đúng nội dung yêu cầu cũng như hình thức của đoạn. PHNăHAI:ăLÀMăVĔN I. NGH LUN Xà HI. 1. DngăbƠiănghălunăvămtătătởng,ăđoălí:
  5. a. Kiến thức chung - Nghị luận về một tư tưng, đo lí là dng đề thưng bàn về một quan điểm, một tư tưng như: lòng dũng cảm, lòng khoan dung, thói vô cảm, vô trách nhiệm, - Dấu hiệu để nhận biết kiểu bài này là thưng là những câu nói trực tiếp để trong ngoặc kép của các nhà tư tưng, các danh nhân nổi tiếng hoặc những câu văn, câu thơ, ý kiến trích dẫn trong tác phẩm văn học, b. Cách làm - Cần tìm hiểu tư tưng trong câu nói là tư tưng gì?, đúng sai như thế nào? Từ đó xác định phương hướng bàn luận (nội dung) và cách bàn luận (sử dụng thao tác lập luận nào). c. Dàn ý khái quát * Mở bài: Giới thiệu tư tưng đo lí cần bàn. * Thân bài: - Giải thích tư tưng đo lí. - Phân tích mặt đúng, bác bỏ mặt sai. - Phương hướng phấn đấu. *Kết bài: - ụ nghĩa tư tưng, đo lí trong đi sống. - Bài học nhận thức cho bản thân. 2. Dạng bài nghị luận về một hiện tượng đời sống: a. Kiến thức chung Nghị luận về một hiện tưng đi sống là dng đề mang tính thi sự, bàn về một vấn đề của xã hội (tốt – xấu) đang diễn ra trong cuộc sống hàng ngày như: tai nạn giao thông, bạo lực học đường, tiêu cực trong thi cử, b. Cách làm - Cần nêu rõ hiện tưng, phân tích mặt đúng, sai, li, hi. Chỉ ra nguyên nhân, hậu quả. - Bày tỏ thái độ, ý kiến của ngưi viết bắng các thao tác lập luận phù hp. - Bàn luận và đưa ra những đề xuất, giải pháp của mình trước hiện tưng đó. c. Dàn ý khái quát * Mở bài: Giới thiệu hiện tưng đi sống cần nghị luận. * Thân bài: - Triển khai các vấn đề cần nghị luận - Thực trng của hiện thực đi sống, tác động (tích cực, tiêu cực) - Thái độ của xã hội đối với hiện tưng, lí giải nguyên nhân (nguyên nhân khách quan, chủ quan), hậu quả , giải pháp để giải quyết hiện tưng. *Kết bài: - Khái quát li vấn đề nghị luận. - Thái độ của bản thân về hiện tưng đi sống cần nghị luận. II. NGH LUNăVĔNăHC
  6. 1. Ngh lun v mtăbƠiăth,ăđonăth. a) Kin thc chung: Nghị luận về một bài thơ, đon thơ là nhằm tìm hiểu, phân tích từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, cấu tứ, Từ phân tích trên để làm rõ đưc những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài thơ, đon thơ đó. b) Cách làm: - Giới thiệu khái quát về bài thơ, đon thơ. - Bàn về những giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ, đon thơ. - Đánh giá chung về bài thơ, đon thơ đó. c) Dàn ý khái quát: Mở bài: - Giới thiệu khái quát về tác giả, hoàn cảnh sáng tác của bài thơ, đon thơ. - Giới thiệu khái quát yêu cầu của đề bài. Thân bài: - Phân tích yêu cầu của đề bài. (Cần phải xây dựng đưc luận điểm để triển khai ý theo luận điểm ấy và hướng ngưi đọc theo luận điểm vừa xây dựng của mình). LuăỦ: Cần chú ý khai thác từ ngữ, nhịp thơ, các biện pháp tu từ để làm rõ nội dung; Diễn đt phải rõ ràng, li văn viết phải có cảm xúc; M rộng so sánh để bài viết đưc phong phú, thuyết phc. Tránh diễn xuôi ý thơ, viết lan man. Kết bài: - Đánh giá khái quát nội dung, nghệ thuật bài thơ, đon thơ. - Tuỳ vào từng đề bài m rộng, liên hệ với đi sống. 2. Ngh lun v mt tác phẩm,ăđonătríchăvĕnăxuôi a) Kin thc chung: - Đối tưng của bài nghị luận về một tác phẩm, một đon trích văn xuôi, tức là tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm hoặc một đon trích. - Cần phải giới thiệu khái quát tác phẩm hoặc đon trích. - Bàn về giá trị nội dung nghệ thuật của tác phẩm, đon trích theo định hướng của đề bài. - Đánh giá chung về tác phẩm, đon trích văn xuôi. b) Cách làm: - Xác định yêu cầu của đề bài, những từ ngữ, câu văn chứa đựng nội dung phc v cho yêu cầu của đề. - Xác lập đưc luận điểm chính, sử dng các thao tác lập luận để làm rõ luận điểm. - Kết hp giữa phân tích nội dung và nghệ thuật, hành văn phải cô động, không sáo rỗng. Giọng văn phải kết hp giữa lí luận và suy tư cảm xúc. c) Dàn ý khái quát. Mở bài: - Giới thiệu khái quát về tác giả, hoàn cảnh sáng tác củatác phẩm, đon trích. - Giới thiệu khái quát yêu cầu của đề bài.
  7. Thân bài: - Phân tích yêu cầu của đề bài. (Cần phải xây dựng đưc luận điểm để triển khai ý theo luận điểm ấy và hướng ngưi đọc theo luận điểm vừa xây dựng của mình). LuăỦ:ăCần chú ý khai thác từ ngữ, câu văn, các biện pháp tu từ để làm rõ nội dung; Diễn đt phải rõ ràng, Giọng văn phải kết hp giữa lí luận và suy tư cảm xúc; M rộng so sánh để bài viết đưc phong phú, thuyết phc, tránh tóm tắt hoặc kể xuôi, viết lan man. Kết bài: - Đánh giá khái quát nội dung, nghệ thuật tác phẩm hoặc đon trích. - Tuỳ vào từng đề bài m rộng, liên hệ với đi sống. PHNăBA:ăVĔNăBNăVĔNăHC BÀI: KHÁI QUÁT VHVN T CÁCH MNGăTHỄNGăTỄMă1945ăĐN HT TH K XX. I.ăKháiăquátăvĕnăhcăVNătăcáchămngăthángătámă1945ăđnă1975 1.ăVƠiănétăvăhoƠnăcnhălchăsăxưăhiăvĕnăhóa: Văn học VN ra đi trong hoàn cảnh: cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ngày càng ác liệt, 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp,21 năm kháng chiến chống Mỹ. - Xây dựng CHXH Miền Bắc - Nền kinh tế nghèo nàn chậm phát triển - Điều kiện giao lưu văn hóa với nước ngoài không thuận li chỉ giới hn trong một số nước như Liên Xô, Trung Quốc, Ba Lan 2.ăQuáătrìnhăphátătrinăvƠănhngăthƠnhătựuăchăyuă a.ăChngăđngătănĕmă1945ăậ 1954 - Văn học gắn bó sâu sắc với đi sống cách mng và kháng chiến, hướng tới đi chúng, phản ánh sức mnh của quần chúng nhân dân với phẩm chất tốt đẹp như: tình cảm công dân, tình yêu nước, tình đồng chí, đồng bào, lòng căm thù giặc tự hào dân tộc, tin vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến. - Truyện ngắn và kí: Một lần tới thủ đô, trận phố Ràng – Trần Đăng. Đôi mắt, Nhật kí ở rừng – Nam Cao. Làng – Kim Lân - Thơ: có Việt Bắc – Tố Hữu, Dọn về làng – Nông Quốc Chấn, Bao giờ trở lại – Hoàng Trung Thông, Tây Tiến – Quang Dũng, Bên kia sông Đuống - Hoàng Cầm, Nhớ - Hồng Nguyên, Đất nước – Nguyễn Đình Thi, Đồng chí – Chính Hữu và một số bài thơ như Nguyên tiêu, Báo tiệp, Đăng Sơn, Cảnh khuya của Hồ Chí Minh. - Về kịch: Bắc Sơn, Những người ở lại – Nguyễn Huy Tưng, Chị Hòa – Học Phi - Lí luận phê bình: Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hóa Việt Nam – Trưng Chinh,
  8. Nhận đường mấy vấn đề nghệ thuật – Nguyễn Đình Thi b. Chngăđngătă1955ăđnă1964 - Văn xuôi m rộng đề tài, bao quát đưc khá nhiều vấn đề và phm vi của hiện thực đi sống như đề tài kháng chiến chống Pháp: Sống mãi với Thủ đô của Nguyễn Huy Tưng ; đề tài hiện thực đời sống trước Cách mạng: Tranh tối tranh sáng của Nguyễn Công Hoan, Mười năm của Tô Hoài, đề tài công cuộc CNXH; Sông Đà của Nguyễn Tuân, Mùa lạc của Nguyễn Khải. - Thơ ca phát triển mnh mẽ. Các tập thơ xuất sắc chặng đưng này gồm có: Gió lộng của Tố Hữu, Ánh sáng và phù sa của Chê Lan Viên, Riêng chung của Xuân Diệu, Đất nở hoa của Huy Cận, Tiếng sóng của Tế Hanh - Kịch nói có phát triển. Tiêu biểu: Một đảng viên Học Phi, Chị Nhàn và Nổi gió của Đào Hồng Cẩm. c.ăChngăđngătă1965ăđnă1975 - Văn học tập trung viết về kháng chiến chống Mĩ. Chủ thể bao trùm là ngi ca tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mng. - Văn xuôi: Các tác phẩm tiêu biểu như Người mẹ cầm súng của Nguyễn Thi, Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng Bão biển của Chu Văn, Cửa sông và Dấu chân người lính của Nguyễn Minh Châu - Thơ: đt nhiều thành tựu xuất sắc, đánh dấu bước tiến lớn của nền thơ ca Việt Nam hiện đi. Thơ chặng đưng này thể hiện rõ khuynh hướng m rộng và đào sâu chất liệu hiện thực, đồng thi tăng cưng sức khái quát, chất suy tưng, chính luận. Nhiều tập thơ có tiếng vang, to đưc sự lôi cuốn, hấp dẫn như: Máu và hoa của Tố Hữu, Hoa ngày thường, chim báo bão của Chế Lan Viên, Vầng trăng quầng lửa của Phm Tiến Duật, Gió lào cát trắng của Xuân Quỳnh, Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa - Lịch sử thơ ca chặng đưng này đặc iệt ghi nhận sự xuất hiện và những đóng góp của thế hệ nhà thơ trẻ thi kì chống Mĩ: Phm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, lê Anh Xuân, Lưu Quang Vũ. - Kịch cũng có những thành tựu đáng ghi nhận. Quê hương Việt Nam và Thời tiết ngày mai của Xuân Trình, Đi hội trưng của tôi Đào Hồng Cẩm là những v kịch to đưc tiếng vang bấy gi. d.ăVĕnăhcăvùngătmăchim - Dưới chế độ Mĩ và chính quyền Sài Sòn, bên cnh xu hướng văn học tiêu cực vẫn tồn ti xu hướng văn học tiến bộ, yêu nước và cách mng. Nội dung tư tưng nói chung của xu hướng văn họ này đều nhằm phủ định chế độ bất công và tàn bo, lên án
  9. bọn cướp nước và bán nước, thức tỉnh lòng yêu nước và ý thức dân tộc. - Tác giả tiêu biểu: Vũ Hnh, Trần Quang Long, Đông Trình, Sơn Nam, Võ Hồng, Lý Văn Sâm, Viễn Phương 3.ăNhngăđcăđimăcăbnăcaăVHVNătă1945ăđnă1975: 3 đặc điểm a.ăNnăvĕnăhcăphcăvăcáchămng,ăcổăvũăchinăđu - Văn học phc v CM, cổ vũ chiến đấu, khơi dậy tinh thần công dân, đặt li ích của cộng đồng, vận mệnh của dân tộc lên hàng đầu. - Thế giới nhân vật trong VH tầng lớp nhân dân trên mọi miền đất nước mang lý tưng tự do, độc lập, tinh thần chiến đấu chống xâm lưc và XDCNXH. - VH đề cao kiểu con ngưi của lịch sử, của sự nghiệp chung, của đi sống cộng đồng. - Tình cảm thẩm mỹ đưc thể hiện đậm nét trong VH từ 1945 – 1975 là tình đồng bào, đồng chí, đồng đội, tình quân dân, tình cảm với Đảng, lãnh t, với tổ quốc. b.ăNnăvĕnăhcăhngăvăđiăchúngă - Đi chúng vừa là đối tưng phản ánh, vừa là ngưi đọc, vừa là nguồn cung cấp lực lưng sáng to cho văn học. - VH ca ngi phẩm chất, tinh thần, sức mnh của quần chúng lao động. Đó là những con ngưi kết tinh những phẩm chất tốt đẹp của giai cấp nhân dân, dân tộc đồng thi phê phán tư tưng coi thưng quần chúng. - VH 1945 – 1975 khng định sự đổi đi của nhân dân nh cách mng - Ngôn ngữ trong sáng, bình dị, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng - VH chú ý phát hiện và bồi dưỡng đội ngũ sáng tác từ đi chúng qua các phong trào văn nghệ quần chúng. c.ăNnăvĕnăhcămangăkhuynhăhngăsăthiăvƠăcmăhngălưngămn: * Khuynh hướng sử thi: - VH từ 1945 – 1975 phản ánh những sự kiện, số phận toàn dân, cách mng và anh hùng - Nhân vật trong tác phẩm phải là những con ngưi gắn bó số phận của mình với đất nước, đi diện cho giai cấp, dân tộc và thi đi, kết tinh những phẩm chất cao quý của cộng đồng. - Nhà văn nhân danh cộng đồng mà ngưỡng mộ, ngi ca những ngưi anh hùng và những chiến công lớn. - Ngôn ngữ sử thi là ngôn ngữ trang trọng tráng lệ, ngi ca * Cảm hứng lãng mạn: VH mang cảm hứng lãng mn luôn hướng về tư tưng, về tương lai.
  10. II.ăKháiăquátăvăVHVNătă1975ăđnăhtăthăkăXX 1.ăHoƠnăcnhălchăs,ăxưăhi, vĕnăhóa. - Với chiến thắng mùa xuân năm 1975, dân tộc ta m ra một thi kì mới: thi kì độc lập, tự do và thống nhất đất nước. Tuy nhiên từ năm 1975 đến năm 1985, đất nước ta gặp những khó khăn, thử thách mới. - Từ năm 1986 với công cuộc đổi mới do Đảng đề xướng và lãnh đo, kinh tế nước ta cũng từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trưng văn hóa cũng có điều kiện tiếp xúc rộng rãi với nhiều nước trên thế giới. Tất cả đã to điều kiện để văn học phát triển phù hp nguyện vọng của nhà văn và ngưi đọc cũng như quy luật phát triển khách quan của nền văn học. 2.ăNhngăchuynăbinăvƠămtăsăthƠnhătựuăbanăđu - Thơ sau năm 1975 không to đưc sức cuốn, hấp dẫn như giai đon trước. Tất nhiên, vẫn có những tác phẩm ít nhiều to đưc sự chú ý của ngưi đọc. + Chế Lan Viên từ lâu vẫn âm thầm đổi mới thơ ca. Những cây bút thi chống Mĩ cứu nước vẫn tiếp tc sáng tác, sung sức hơn cả là Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo - Thành tựu nổi bật của thơ ca giai đon này trưng ca: Những người đi tới biển của Thanh Thải, Đường lối thành phố của Hữu Thỉnh. Một số tập thơ có giá trị khi ra đi ít nhiều to đưc sự chú ý: Tự hát của Xuân Quỳnh, Người đàn bà ngồi đan của ụ Nhi, Thư mùa đông của Hữu Thỉnh. Những cây bút thơ thuộc thế hệ sau năm 1975 xuất hiện nhiều, đang từng bước tự khng định mình như: Một chấm xanh của Phùng Khắc Bắc, Tiếng hát tháng giêng icuar Y Phương - Văn xuôi sau năm 1975 có niều khi sắc hơn thơ ca, một số cây bút bộc lộ ý thức muốn đổi mới cách viết về chiến tranh, cách tiếp cận hiện thực đi sống như Nguyễn Trọng Oánh, Thái Bá Li Từ đầu những năm tám mươi, văn xuôi to đưc sự chú ý của ngưi đọc với những tác phẩm như: Đứng trước biển của Nguyễn Mạnh Tuấn, Gặp gỡ cuối năm của Nguyễn Khải, Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng Từ năm 1986, văn học chính thức bước vào chặng đưng đổi mới. Văn học gắn bó hơn, cập nhật hơn những vấn đề của đi sống hàng ngày. - Phóngăsựăăxuất hiện đề cập đến những vấn đề búc xúc của đi sống. - Văn xuôi thực sự khi sắc với những tập truyện ngắn: Chiếc thuyền về hưu của Nguyên Huy Cận, Tướng về Hưu của Nguyễn Huy Thiệp, tiểu thuyết Bến không chồng của Dương Hướng, Nỗi Buồn chiến tranh của Bảo Ninh, bút ký Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tưng.
  11. - Kịch nói sau năm 1975 phát triển mnh mẽ. một số tác phẩm to đưc sự chú ý của khán giả như Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ, mùa hè biển của Xuân Trình - Lý luận, nghiên cứu phê bình văn học cũng có sự đổi mới. Ngoài những cây bút có tên tuổi đã xuất hiện một số cây bút trẻ có nhiều triển vọng. Như vậy, từ sau năm 1975, nhất là từ năm 1986, VHVN từng bước chuyển sang giai đon mới, Văn học vận động theo hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản và nhân văn sâu sắc. Cái mới của văn học giai đon này là tính chất hướng nội, đi vào hành trình tìm kiếm bên trong, quan tâm nhiều hơn tới số phận cá nhân trong hoàn cảnh phức tp, đi thưng. BÀI:ăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăTỄCăGIăHăCHệăMINH I.ăTiuăs. Hồ Chí Minh (1890 – 1969),Quê hương : Nam Đàn, Nghệ An 1. Nhà yêu nước và cách mng vĩ đi của dân tộc 2. Nhà hot động lỗi lc của phong trào công nhân quốc tế 3. Nhà nghệ sỹ lớn trên nhiều lĩnh vực. Danh nhân văn hóa thế giới. II.ăSựănghipăvĕnăhc: 1.ăQuanăđimăsángătác - Coi văn chương là một vũ khí chiến đấu cho sự nghiệp cách mng - Coi trọng tính chân thật và tính dân tộc của tác phẩm - Luôn xác định rõ mc đích và đối tưng khi viết. Khi cầm bút, bao gi cũng đặt câu hỏi: viết cho ai ?viết để làm gì ?và sau đó mới quyết định nội dung viết cái gì? và viết như thế nào? 2. Diăsnăvĕnăhc: lớn lao về tầm vóc tư tưng phong phú về thể loi và đa dng về phong cách nghệ thuật. a.VĕnăchínhăLun: Mcăđích: đấu tranh chính trị nhằm tiến công trực diện kẻ thù, thực hiện những nhiệm v cách mng của dân tộc. Niădung:ălên án chế độ thực dân Pháp và chính sách thuộc địa, kêu gọi thức tỉnh ngưi nô lệ bị áp bức liên hiệp li trong mặt trận đấu tranh chung. Mtăsătácăphẩmătiuăbiu:ăCác bài báo đăng trên t báo: Người cùng khổ, Nhân đạo Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên Ngôn độc lập Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, không có gì quý hơn độc lập, tự do
  12. b.TruynăvƠăkí:ăTruyện ngắn: Hầu hết viết bằng tiếng Pháp xuất bản ti Paris khoảng từ 1922-1925: Li than vãn của bà Trưng Trắc, Con ngưi biết mùi hun khói. Vi hành – Ký: Nhật ki chìm tàu. Vừa đi vừa kể chuyện Niădung:ăTố cáo tội ác dã man, bản chất tàn bo xảo trá của bọn thực dân – phong kiến . đề cao những tấm lòng yêu nước và cách mng. Nghăthut:ăBút pháp hiện đi, nghệ thuật trần thuật linh hot, xây dựng đưc những tình huống độc đáo, hình tưng sinh động, sắc sảo. c.Thăca:ăCó giá trị nổi bật trong sự nghiệp sáng tác, đóng góp quan trọng nền thơ ca VN. Nhật kí trong tù (133 bài). Thơ HCM (86 bài). Thơ chữ Hán HCM (36 bài). 3.ăPhongăcáchănghăthut: Độc đáo, đa dng, mỗi thể loi VH đều có phong cách riêng, hấp dẫn. a.Vĕnăchínhălun: ngắn gọn, tư duy sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lý luận đanh thép, bằng chứng thuyết phc, giàu tính luận chiến, giàu cảm xúc hình ảnh, giọng văn đa dng, hùng hồn đanh thép khi ôn tồn lặng lẽ thấu lí đt tình. b.TruynăvƠăkí: hiện đi, thể hiện tính chiến đấu mnh mẽ và nghệ thuật trào phúng vừa có sự sắc bén, thâm thúy vừa hài hước, hóm hỉnh, c.Thăca: li lẽ giản dị, mộc mc, mang màu sắc dân gian hiện đi, dễ thuộc, dễ nhớ, có sức tác động lớn trong những bài thơ tuyên truyền, nghệ thuật hàm súc, có sự kết hp độc đáo giữa bút pháp cổ điển và hiện đi, chất trữ tình và tính chiến đấu. - Nhìn chung Phong cách nghệ thuật của Bác đa dng, phong phú các thể loi nhưng rất thống nhất. Cách viết ngắn gọn, trong sáng giản dị, sử dng linh hot các thủ pháp nghệ thuật. 4.ăĐánhăgiáăchung: - Thơ văn của Bác gắn liền với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, tr thành vũ khí đắc lực cho nhiệm v tuyên truyền, cổ vũ nhân dân chiến đấu và xây dựng. - Thể hiện sâu sắc tư tưng, tình cảm và tâm hồn cao cả của Ngưi. - Bác có nhiều tài năng trong lĩnh vực sáng to nghệ thuật. BÀI: TUYểNăNGỌNăĐCăLPă -H Chí Minh- I.ăTìmăhiuăkháiăquát 1. Hoàn cảnh ra đời - Trên thế giới: Cuộc đi chiến lần thứ hai đang giai đon kết thúc. Hồng quân
  13. Liên Xô đã tấn công vào tận sào huyệt của phát xít Đức. phương Đông phát xít Nhật đã đầu hàng vô điều kiện đồng minh. - Trong nước: Cả nước nổi dậy giành chính quyền. Ngày 26/8 Bác Hồ từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội. Ti ngôi nhà số 48 Hàng Ngang – Hà Nội, lãnh t Hồ Chí Minh son thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. Và Ngày 2/9/1945 ti quảng trưng Ba Đình – Hà Nội, Ngưi thay mặt Chính phủ Lâm thi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đọc bản Tuyên ngôn Độc lập trước hàng chc vn đồng bào ta, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, m ra một kỷ nguyên mới Độc lập, Tự do. 2.ăThăloi: Nghị luận chính trị xã hội(chính luận;tuyên ngôn) 3. Mcăđích Tuyên bố nền độc lập của dân tộc. Ngăn chặn âm mưu xâm lưc của các nước thực dân, đế quốc. II.ăNiădungăvƠănghăthută 1- ĐonăI:ầ.ăKhông ai chối cãi được Đtăvnăđ:CăsởăphápălỦăvƠăchínhănghĩaăcaăbnăTuyênăngônăĐcălp a. Nội dung: - Khng định quyền bình đng, quyền đưc sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hnh phúc của con ngưi. Đó là những quyền không ai có thể xâm phm đưc; ngưi ta sinh ra phải luôn luôn đưc tự do và bình đng về quyền li. - Hồ Chí Minh đã trích dẫn 2 câu nổi tiếng trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền của Mỹ và bản Tuyên ngôn Dân quyền của Cách mng Pháp, trước hết là khng định Nhân quyền và Dân quyền là tư tưng lớn, cao đẹp của thi đi, một lý tưng và quyền bình đng, quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do của các dân tộc trên thế giới. - Đặt ngang hàng 3 cuộc cách mng, 3 nền độc lập, 3 bản Tuyên ngôn lên một hàng, đã nối quá khứ với hiện ti, đưa cách mng VN vào dòng chảy của cách mng thế giới. b. Nghệ thuật: - Cách đặt vấn đề rất đặc sắc, lập luận khôn khéo và kiên quyết - Cách trích dẫn khéo léo của một nhà hot động chính trị, một nhà chính luận có tầm vóc và tài năng. - Thủ pháp: “gậy ông đập lưng ông” 2.ăĐonăII:ăThế mà .Dân chủ Cộng hòa Giiăquytăvnăđ:ăBnăcáoătrngătiăácăthựcădơnăPháp,ăkhẳngăđnhăsựăthtă nhơnădơnăVNăđưălƠmăCMT8ăthƠnhăcông,ăgiƠnhăđcălpătựădoăchoăđtănc. a. ẩội dung:
  14. - Tố cáo toàn diện và sâu sắc những tội ác tày tri của thực dân Pháp. - Vch trần bộ mặt xảo quyệt, tham lam, giả dối của thực dân Pháp li dng lá c tự do, bình đng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta”. Năm tội ác chính trị: 1 – tước đot tự do dân chủ, 2 – luật pháp dã man, chia để trị, 3 – chém giết những chiến sĩ yêu nước của ta, 4 – ràng buộc dư luận và thi hành chính sách ngu dân, 5- đầu độc bằng rưu cồn, thuốc phiện. Năm tội ác lớn về kinh tế: 1- bóc lột tước đot, 2- độc quyền in giấy bc, xuất cảng và nhập cảng, 3- sưu thuế nặng nề, vô lý đã bần cùng nhân dân ta, 4- đè nén khống chế các nhà tư sản ta, bóc lột tàn nhẫn công nhân ta, 5- gây ra thảm họa làm cho hơn 2 triệu đồng bào ta chết đói năm 1945. Trong vòng 5 năm (1940 – 1945) thực nhân Pháp đã hèn h và nhc nhã “bán nước ta 2 lần cho Nhật”. Thng tay khủng bố Việt Minh; “thậm chí đến khi thua chy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị Yên Bái và Cao Bằng”. Từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Nhân dân ta đã nổi dậy giành chính quyền khi Nhật hàng đồng minh. Nhân dân đã đánh đổ các xiềng xích thực dân và chế độ quân chủ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa. Pháp chy, Nhật hàng, vua Bảo Đi thoái vị. Chế độ thực dân Pháp trên đất nước ta vĩnh viễn chấm dứt và xóa bỏ,trên nguyên tắc dân tộc bình đng mà tin rằng các nước Đồng minh “quyết không thể công nhận quyền độc lập của dân Việt Nam”: b. ẩghệ thuật: - Dẫn chứng lịch sử- thực tiễn đanh thép, cách lập luận theo lối liệt kê, trùng điệp, tăng cấp, những hình ảnh ẩn d- tưng trưng, giọng điệu sôi sc căm hn và đau xót. - Cơ s thực tế và lịch sử của bản Tuyên ngôn độc lập đưc Hồ Chí Minh lập luận một cách chặt chẽ với những lí lẽ đanh thép, hùng hồn. 3.ăĐonăIII:ăKtăthúcăvnăđ:ă LiătuyênăbăĐcălpăvƠăkhẳngăđnhăỦăchíăquytătơmăboăvăđcălp,ătựădoăcaă Chínhăph vƠătoƠnăthănhơnădơnăVităNam. a.ẩội dung: - Tuyên bố dứt khoát, triệt để: thoát li hn mọi ràng buộc trước đây, xóa bỏ tất cả, xóa bỏ hết những hiệp định bất công, bất bình đng mà chính quyền nhà Nguyễn đã kí với Pháp. - Khng định ý chí và sức mnh quyết tâm của cả dân tộc đoàn kết một lòng chống li âm mưu xâm lưc của thực dân Pháp. - Tuyên bố với nhân dân tiến bộ thế giới: công nhận quyền độc lập của VN
  15. - Khng định chắc nịch và đanh thép, ý chí thống nhất cao của toàn thể dân tộc VN quyết đem tất cả tinh thần và lực lưng, tính mng và của cải để giữ vững quyền độc lập ấy. b.ẩghệ thuật: Lập luận vững chắc, chặt chẽ chính xác về ngôn từ. III.ăGiáătrăcaăbnăTNĐL 1.ăVălchăs: Là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn: tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến nước ta và m ra kỉ nguyên mới độc lập. 2.Văvĕnăhc:ăTNĐL là bài văn chính luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, đanh thép, li lẽ hùng hồn, đầy sức thuyết phúc, áng văn bất hủ. Đề Tham khảo: Có ý kiến cho rằng: “Tuyên ngôn Độc lập vừa là một áng văn chính luận mẫu mực, vừa là áng văn chan chứa những tình cảm lớn”.Bằng hiểu biết của em về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập, hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Bài: NGUYNăĐỊNHăCHIU,ăNGỌIăSAOăSỄNGăTRONGăVĔNăNGH DÂN TC -PhmăVĕnăĐng- Phn I: Tìm hiu khái quát: 1. Tác gi: Phm Văn Đồng (1906- 2000) - Quê: huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. - Tham gia hot động cách mng từ rất sớm. - Sau cách mng từng giữ nhiều chức v quan trọng của Đảng và nhà nước.  Phm Văn Đồng là nhà cách mng xuất sắc, nhà chính trị, kinh tế, nhà văn hóa, giáo dc đồng thi là nhà lí luận văn nghệ lớn của nước ta.  Với những đóng góp to lớn của mình, ông đưc Nhà nước tặng thưng Huân chương sao vàng và nhiều huân chương cao quý khác. 2. Hoàn cnh sáng tác: - Viết nhân dịp kỉ niệm 75 năm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu, đăng trên tp chí Văn học số 7- 1963 - Đây là giai đon khốc liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao là phong trào Đồng Khi. Phn II: Ni dung và ngh thut: 1. Ni dung: a.ăĐt vnăđ: - Luận điểm trung tâm của bài văn: Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ lớn của dân tộc cần phải đưc nghiên cứu, tìm hiểu và đề cao hơn nữa.
  16. - Câu văn khái quát luận điểm: “Ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu, một nhà lớn của nước ta, đáng lẽ phải sáng tỏ hơn nữa trên bầu tri văn nghệ của dân tộc, nhất là trong lúc này”. - Tác giả chỉ rõ lí do vì sao NĐC chưa sáng tỏ hơn trên bầu tri văn nghệ dân tộc: mọi ngưi chỉ biết NĐC là tác giả của Lc Vân Tiên, và hiểu truyện LVT khá thiên lệch; còn rất ít biết thơ văn yêu nước của NĐC. b. Gii quyt vnăđ: * Lunăđim 1: Gii thiuănétăđĕcăsc v cucăđi NguynăĐìnhăChiu:ăNĐCăậ nhà thăyêuănc. - Là một chí sĩ yêu nước, trọn đi phấn đấu hi sinh vì nghĩa lớn; có tấm lòng căm thù giặc sau sắc. - Quan niêm văn chương: văn tức là ngưi, văn thơ phải là vũ khí chiến đấu. * Lunăđimă2:ăThăvĕnăyêuănc ca NguynăĐìnhăChiu. - Làm sống li phong trào kháng Pháp bền bĩ và oanh liệt của nhân dân Nam Bộ từ 1860 về sau. - Ca ngi những ngưi nghĩa sĩ dủng cảm; than khóc cho những anh hùng thất thế trong cuộc chiến đấu vì nước, vì dân. - Cổ vũ mnh mẽ cho cuộc chiến đấu chống thực dân, làm cho lòng ngưi rung động trước những hình tưng “sinh động và não nùng”. - Xuất hiện hình tưng ngưi nghĩa sĩ xuất thân từ nông dân chỉ quen cày cuốc tr thành anh hùng. Là con ngưi sống hết mình trong công cuộc chống thực dân oanh liệt mà đau thương, tận trung với nước, tận hiếu với dân *Lunăđim 3: Bàn v truynăthăLc Vân Tiên: - Là tác phẩm lớn nhất của Nguyễn Đình Chiểu rất phổ biến trong dân gian, nhất là Miền Nam. - Là bản trưng ca ca ngi chính nghĩa, đo đức, ca ngi những ngưi trung nghĩa. - Mang những tư tưng đo đức gần gũi quần chúng nhân dân, cả xưa lẫn nay. - Có lối kể chuyện, nói chuyện nôm na, dễ hiểu, dễ nhớ, có thể truyền bá trong dân gian. - Hn chế: Không phủ nhận sự thật thi đi chúng ta có phần lỗi thi, có chỗ li văn chưa hay. Sự trung thực và công bằng trong nghị luận. c.Kt thúc vnăđ: - Là một nhà chí sĩ yêu nước. - Nhà thơ lớn của dân tộc. - Tấm gương ság trên mặt trận tư tưng văn hóa. 2. Ngh thut:
  17. - Kết hp lí lẽ và tình cảm của ngưi viết. - Kết hp giữa cuộc đi, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu với công cuộc chống Pháp lúc bấy gi. - Dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phc. BÀI:ăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăTỂYăTIN - QuangăDũngă- Phn 1: Tìm hiu khái quát: 1.Tácăgi: Quang Dũng (1921-1988) - Tên thật là Bùi Đình Diệm. - Quê quán Phưng Trì, Đan Phương, Hà Tây. - Cuộc đi: Từng gia nhập quân đội, làm thơ, viết văn, biên tập viên nhà xuất bản - Con ngưi : Là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết văn, son nhc nhưng trước hết là một nhà thơ tài hoa. - Phong cách thơ: Hồn hậu, phóng khoáng, hào hoa, lãng mn. 2.ăCácătácăphẩmăchính: Rừng biển quê hương (in chung, 1957), Mùa hoa gạo (truyện ngắn, 1950), Mây đầu ô (1986), Thơ văn Quang Dũng (tuyển thơ văn, 1988). 3.ăHoƠnăcnhăraăđi:ă * Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu cho đi thơ Quang Dũng, thể hiện sâu sắc phong cách thơ QD, in trong tập thơ “Mây đầu ô” (1986). - Tây Tiến là một đơn vị bộ đội thành lập năm 1947, có nhiệm v phối hp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt Lào và đánh tiêu hao sinh lực địch Thưng Lào và miền Tây Bắc Bộ Việt Nam. - Địa bàn hot động của đoàn quân Tây Tiến khá rộng: từ Mai Châu, Châu Mộc sang Sầm Nưa rồi vòng về phía Tây tỉnh Thanh Hóa. - Lính Tây Tiến phần đông là thanh niên, sinh viên Hà Nội. Họ chiến đấu trong điều kiện thiếu thốn, gian khổ nhưng vẫn lc quan yêu đi. - Quang Dũng làm đi đội trưng đó một thi gian rồi chuyển đơn vị khác vào năm 1948. Xa đơn vị cũ không lâu, ti làng Phù Lưu Chanh vì nhớ anh em, đồng đội nên Quang Dũng đã viết bài thơ này.
  18. - Bài thơ lúc đầu có tên Nhớ Tây Tiến. Về sau tác giả bỏ chữ “nhớ” chỉ còn hai chữ Tây Tiến bi bản thân hai chữ Tây Tiến đã bao hàm nỗi nhớ đoàn quân Tây Tiến. Phn II. Ni dung và ngh thut 1. 1.ăĐon 1: Ni dung: Nhớ chặng đưng hành quân gian khổ của đoàn binh Tây Tiến trên nền thiên nhiên miền Tây Bắc. - 2 câu đầu: +Cảm xúc chủ đo: Nỗi nhớ +Đối tưng của nỗi nhớ: Sông Mã, Tây Tiến, núi rừng +Trng thái của nỗi nhớ: “Nhớ chơi vơi”: nhớ sâu nặng, tha thiết, trào dâng, không định hình, không thể kìm nén. - Các câu còn lại: Nhớ chặng đường hành quân + Hình ảnh đoàn quân - Các địa danh của miền Tây: Sài Khao, Mưng Lát, Mai Châu - Cm từ: sương lấp, đêm hơi - Hình ảnh: Đoàn quân mỏi Hành quân qua chặng đưng đầy hoang vu, khắc nghiệt Ý chí mnh mẽ và tâm hồn bay bổng của ngưi chiến sĩ Tây Tiến + Hình ảnh con đường hành quân • Điệp từ dốc • Từ láy khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút • Thanh trắc liên tiếp, dồn dập • Hình ảnh cồn mây, súng ngửi trời • Tiểu đối ngàn thước lên cao/ ngàn thước xuống Con đưng hành quân hiểm tr, gãy khúc, hoang sơ, trùng điệp Ngưi lính ngo nghễ, hiên ngang • Câu thơ: Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi: Toàn thanh bằng, to cảm giác về sự bình yên, êm ả + Sự hi sinh: • Từ láy: dãi dầu • Cm từ: không bước nữa, bỏ quên đời Gian khổ đến kiệt sức; Cái chết nhẹ nhàng, bi tráng. - Nhớ ôi Tây Tiến - Mai Châu mùa em
  19. Khói cơm nghi ngút và hương vị lúa nếp xua tan mệt mỏi và làm ngưi lính tươi tỉnh sau những ngày hành quân. Ngh thut: Từ ngữ giàu giá trị to hình, từ láy, phối hp thanh bằng trắc 2.ăĐon 2: Niădung: + Cảnh một đêm liên hoan văn nghệ: - Không gian: “hội đuốc hoa”> huyền ảo, lung linh, rực rỡ. - Âm thanh: “khèn” > vi vu, réo rắt. - Nhân vật trung tâm: “em” với xiêm áo lộng lẫy (xiêm áo tự bao gi) vừa e thẹn, tình tứ (e ấp) vừa duyên dáng trong điệu vu làm đắm say lòng ngưi (man điệu). - “Kìa em”: cái nhìn vừa ngc nhiên vừa mê say ngây ngất. Vẻ đẹp lung linh, hoang di, trữ tình đến mê hoặc. + Cảnh sông nước miền Tây: - Không gian: chiều sương, dòng nước > mênh mông, nhòe m, ảo mộng. - Hình ảnh: “hồn lau”, “dáng ngưi trên độc mộc”, “hoa đong đưa” > những nét vẽ mềm mi, duyên dáng, khác hn những nét khắc bo khỏe, gân guốc khi đặc tả dốc đèo miền Tây đon 1. Nghăthut:ăchỉ gi mà không tả, vận dng bút pháp của nhc, của họa để dựng cảnh > Đon thơ đầy chất nhc, chất họa 3.ăĐon 3: Ni dung: + Hai câu đầu: Chân dung hiện thực của ngưi lính - Vừa bi: “không mọc tóc”: vừa để tiện li trong việc đánh giáp lá cà, vừa phản ảnh một thực tế - bị rng tóc vì sốt rét, “quân xanh màu lá”: nước da xanh xao do ăn uống thiếu thốn, sốt rét bệnh tật hành h. - Vừa hùng: Tác giả không né tránh hiện thực tàn khốc của chiến tranh đã lưu dấu trên hình dung ngưi lính nhưng qua cái nhìn đậm màu sắc lãng mn: · “Đoàn binh”, không phải “đoàn quân” > hào hùng. · “Quân xanh màu lá” vẫn “dữ oai hùm” > oai phong, dữ dằn với tư thế lẫm liệt của chúa tể nơi rừng thiêng. + Hai câu tiếp: Giấc mộng lãng mn của ngưi lính - Tả vẻ lẫm liệt uy phong của ngưi lính, nhà thơ không cố công khắc tc tưng đài trưng phu khô cứng không tim.
  20. - Nỗi nhớ trong giấc mơ: Hà Nội, dáng Kiều thơm: đằng sau vẻ ngoài dữ dằn, oai nghiêm là trái tim khao khát yêu thương, đầy chất nghệ sĩ .Vẻ đẹp của tâm hồn hào hoa lãng mn và trái tim khát khao yêu thương. + 4 câu tiếp: cái chết bi tráng và sự bất tử. - Tả cái chết nhưng không bi ly. - Hệ thống từ Hán Việt: biên cương, mồ viễn xứ, chiến trưng, áo bào, khúc độc hành > không khí trang trọng thiêng liêng. - Phủ định từ “chng”: thái độ kiên quyết hi sinh vì nghĩa lớn. - Nói giảm nói tránh “anh về đất”> vi đi cảm giác đau thương. - “Khúc độc hành”: âm thanh át đi cảm xúc bi thương > gi về sự ra đi của những anh hùng nghĩa sĩ thửa xưa > đưa tiễn ngưi là khúc độc hành của núi sông > bất tử hóa hình ảnh ngưi lính Tây Tiến - Hình ảnh ngưi lính đậm chất bi tráng, không bi ly. -Tình cảm trân trọng, đau thương, thành kính của nhà thơ trước sự hi sinh đồng đội. Vẻ đẹp hào hùng và hào hoa, đậm chất bi tráng của ngưi lính Tây Tiến. Ngh thut: sử dng từ Hán Việt, tả thực, nói giảm; Bút pháp hiện thực kết hp lãng mn 4.ăĐon 4: Liăthăgnăbóă - Thể hiện sự gắn bó máu thịt của nhà thơ với đoàn quân Tây Tiến dù đã ri xa nhưng tâm hồn,tình cảm vẫn đi cùng đồng đội ,vẫn gắn bó máu thịt với những ngày,những nơi đã đi qua. - Nghệ thuật: Nhịp thơ chậm, giọng thơ buồn, nhưng vẫn toát lên vẻ hào hùng. BÀI : VIT BC T Hu PhnăI.ăKhái quát vătácăgi,ătácăphẩm 1.Tácăgi: * Tố Hữu (1920-2002), tên thật là Nguyễn Kim Thành, quê gốc tỉnh Thừa Thiên. - Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo, ảnh hưng tình yêu văn học từ cha và mẹ. - Ông sớm giác ngộ cách mng. - Từng đảm nhiệm nhiều chức v quan trọng: Chủ tịch Uỷ ban khi nghĩa Thừa Thiên- Huế; Uỷ viên Bộ chính trị; Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưng. - Tác phẩm đã xuất bản: Từ ấy (Thơ- 1946); Việt Bắc (Thơ- 1954); Gió lộng (Thơ- 1961); Ra trận (Thơ-1971); Máu và hoa (Thơ- 1972); Một tiếng đn (Thơ-1992) - Đưc nhận Giải thưng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật (Đt I, 1996).
  21. * Con đưng thơ của Tố Hữu : Thơ Tố Hữu gắn bó chặt chẽ với cuộc đấu tranh cách mng Việt Nam từ những năm 1940 cho đến sau này. - Tập thơ Từ ấy (1946): gồm 71 bài sáng tác trong 10 năm (1936 – 1946) - Tập thơ Việt Bắc (1954): Gồm 24 bài sáng tác trong thi kì kháng chiến chống Pháp - Gió lộng (1961): Tác phẩm thể hiện niềm vui chiến thắng, cuộc sống mới với những quan hệ xã hội tốt đẹp và thể hiện lòng tri ân nghĩa tình đối với Đảng, Bác Hồ và nhân dân. - Ra trận (1971), Máu và Hoa (1977): Phản ánh cuộc đấu tranh của dân tộc kêu gọi cổ vũ tinh thần chiến đấu của dân tộc. Ca ngi Bác Hồ, tổng kết lịch sử đấu tranh. * Những nét chính trong phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu - Tố Hữu là nhà thơ mang phong cách trữ tình chính trị sâu sắc - Thơ Tố Hữu chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mn, màu sắc lịch sử đưc diễn tả bằng bút pháp lãng mn, hình tưng thơ kì vĩ, tráng lệ. - Nét đặc sắc trong thơ Tố Hữu là có giọng điệu riêng: giọng tâm tình, ngọt ngào tha thiết. - Nghệ thuật thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc. Phối hp tài tình ca dao, dân ca các thể thơ dân tộc và thơ mới.Vận dng biến hoá cách nói, cách cảm, cách so sánh ví von rất gần gũi với tâm hồn ngưi. Phong phú vần điệu, câu thơ mưt mà, dễ thuộc dễ ngâm. 2.ăTácăphẩm: HoƠnăcnhăsángătác: - Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng li, miền Bắc nước ta đưc giải phóng. Cách mng Việt Nam bước vào một thi kỳ mới. Tháng 10 – 1954, các cơ quan Trung ương Đảng và Chính phủ ri chiến khu Việt Bắc tr về Hà Nội. Nhân sự kiện có tính lịch sử này, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc. - Việt Bắc là một đỉnh cao của thơ ca cách mng Việt Nam thi kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Bài thơ có hai phần. Phần một tái hiện giai đon gian khổ nhưng vẻ vang của cách mng và kháng chiến chiến khu Việt Bắc nay đã tr thành những kỉ niệm sâu nặng trong lòng ngưi cán bộ kháng chiến. Phần hai nói lên sự gắn bó giữa miền ngưc với miền xuôi trong viễn cảnh đất nước hoà bình và kết thúc là li ca ngi công ơn của Chủ tịch HCM, của Đảng đối với dân tộc. Đon trích trong sách giáo khoa là phần một của bài thơ Phn II. Ni dung và ngh thut 1. Ni dung * 8ădòngăđu: Khung cnh chia tay và tâm trng chung ca kẻ ở ngiăđi
  22. - Kết cấu đối đáp mình – ta: 4 dòng đầu là li ngưi li, 4 dòng sau là li ngưi ra đi. + 4 dòng đầu: xuất hiện dưới dng 2 câu hỏi, thể hiện tâm trng lo s của ngưi li, s ngưi ra đi quên mình, bằng cách gi ra thi gian “mưi lăm năm ấy” và không gian “cây, núi, sông, nguồn” + 4 dòng sau: sử dng các từ láy vừa gi hình, vừa gi cảm “tha thiết, bâng khuâng, bồn chồn” để diễn tả nỗi nhớ Việt Bắc của ngưi về xuôi. - Giọng thơ êm ái ngọt ngào ngôn ngữ, hình ảnh mang đậm chất dân gian. *12 dòng tip theo: Liăngi ở li - Ngưi li hỏi ngưi ra đi dưới dng 6 câu hỏi nhằm gi kỉ niệm về những tháng ngày gian khổ của ta và mình. - Nỗi nhớ đưc m rộng ra cả không gian và thi gian: + Thi gian: gắn với những tháng ngày gian khổ, gắn với cuộc kháng chiến. + Không gian: không gian của chiến khu, của núi rừng, của bản làng, của những địa danh lịch sử, là không gian của Việt Bắc. *. 70 dòng tip theo: Liăngi v xuôi T câu : “Ta với mình, mình với ta Chày đêm nện cối đều đều suối xa” - Bao trùm cả đon là nỗi nhớ mênh mang, da diết: + điệp ngữ: nhớ gì nhớ từng nhớ sao nhớ ngưi + so sánh: “ nhớ gì như nhớ ngưi yêu, cách diễn đt trữ tình, ý nhị, sâu sắc = nhớ Việt Bắc như nỗi nhớ trong tình yêu: thưng trực, sâu sắc, mãnh liệt. - Nỗi nhớ đưc thể hiện nhiều tầng bậc: + hiện hữu cùng bước đi thi gian: trăng lên – nắng chiều – sớm - khuya + trải ra với các không gian: bản khói cùng sương – bếp lửa – rừng nứa – b tre – ngòi Thia – sông Đáy – suối Lê + “ Nhớ từng”: từ ngữ dùng tinh tế - “ từng” : cách điểm li một cách tỉ mỉ, không bỏ sót bức tranh Việt Bắc hiện ra qua hoài niệm khi thì mơ màng, vi vi khi li rõ nét với đưng nét, màu sắc, ánh sáng. Mỗi cảnh là một nét nhớ, nét thương gi về con ngưi Việt Bắc. - Sâu nặng nhất là nỗi nhớ về nghĩa tình của đồng bào Việt Bắc: + Đi từ “mình-ta” đan xen kết hp với đi từ chỉ vị trí “đây-đó” gi sự gắn bó, kề vai sát cánh bên nhau + Thành ngữ “đắng cay ngọt bùi” khái quát những gian khổ, vất vả để nhấn mnh sự đồng cam cộng khổ + Những hình ảnh: “chia củ sắn lùi”, “ bát cơm sẻ nửa”, “chăn sui đắp cùng” là những chitiết chân thực từ đi sống kháng chiến hóa thành thơ gi nghĩa tình sâu nặng của
  23. những con ngưi trong kháng chiến. Đon thơ là khúc hát nghĩa tình của ngưi kháng chiến đối với chiến khu Việt Bắc, khơi gi ngưi đọc nghĩa tình đồng bào, đo lý “uống nước nhớ nguồn”. *ăBcătranhătăbình: - Hai dòng đầu của đon thơ vừa giới thiệu chủ đề của đon: nhớ thiên nhiên, nhớ con ngưi Việt Bắc - Tám dòng thơ tiếp theo, tác giả to dựng một bộ tranh tứ bình về Việt Bắc theo chủ đề Xuân – H – Thu – Đông: câu lc để nói cảnh, còn câu bát dành để “vẽ” ngưi. + Mùa đông. Màu hoa chuối đỏ tươi đã làm trẻ li màu xanh trầm tịch của rừng già. Sự đối chọi hai màu xanh – đỏ đây rất đắt. Hình ảnh con ngưi làm chủ thiên nhiên, núi rừng. +Mùa xuân: rừng hoa mơ bừng n. Màu trắng tinh khiết bao trùm cả không gian rừng núi. Ngưi đan nón có dáng vẻ khoan thai rất hòa hp với bối cảnh. + Mùa hè. Gam màu vàng đưc sử dng đắt địa. Đó là “màu” của tiếng ve quyện hòa với màu vàng của rừng phách thay lá. Do cách diễn đt tài tình của rừng phách, ta có cảm tưng tiếng ve đã gọi dậy sắc vàng của rừng phách và ngưc li sắc vàng này như đã thị giác hóa tiếng ve. Hình ảnh “cô gái hái măng một mình” xuất hiện đã cân bằng li nét tả đầy kích thích trên. Nó có khả năng khơi dậy trong ta những xúc cảm ngọt ngào. + Mùa thu với ánh trăng dịu mát, êm đềm. Trên nền bối cảnh ấy, “tiếng hát ân tình thủy chung” ai đó cất lên nghe thật ấm lòng. ĐonăthăắNhớ khi giặc đến giặc lùng ẩhớ từ Cao – Lạng, nhớ sang Nhị Hà” - Đon thơ thể hiện nỗi nhớ khôn nguôi về những trận đánh nơi chiến khu Việt Bắc. Thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc cùng gắn kết với con ngưi trong chiến đấu với kẻ thù. - Dưới con mắt nhà thơ, thiên nhiên, núi rừng nơi đây tr nên có ý chí, có tình ngưi. Đon thơ góp phần khng định thiên nhiên và con ngưi Việt Nam thật anh dũng, kiên cưng trong chiến đấu chống li kẻ thù. - Sử dng nghệ thuật nhân hóa, lặp từ mang hiệu quả biểu đt cao; Hai từ che, vây đối lập làm nổi bật vai trò của núi rừng chiến khu Việt Bắc trong cuộc kháng chiến chống Pháp. ĐonăthăắNhững đường Việt Bắc của ta Vui lên Vit Bc,ăđèoăDe,ănúiăHng” - Đon thơ ghi li cảnh tưng hào hùng , sôi động, đầy khí thế của cuộc kháng chiến chống Pháp . Cảnh tưng ấy đưc đặc tả qua :
  24. + Hai câu đầu : Hình ảnh con đường Việt Bắc trong đêm kháng chiến. + 6 câu tiếp : Sức mạnh từ sự hợp lực của quân dân và niềm lạc quan, niềm tin của quân dân trong cuộc kháng chiến gian khổ. + 4 câu tiếp : Niềm vui chiến thắng trên khắp mọi miền của Tổ quốc. Nội dung trên đưc nhà thơ biểu đt qua các phương tiện nghệ thuật đặc sắc: Cách chọn lọc những từ ngữ , hình ảnh gợi tả, gợi cảm ( rầm rập; điệp điệp trùng trùng; ánh sao đầu súng; bước chân nát đá ). Sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ ( phép điệp; so sánh; cưng điệu, liệt kê ). Gịong thơ sôi nổi, hào hùng thể hiện khí thế ra trận của dân tộc trong kháng chiến chống Pháp. => Đon thơ thể hiện sâu sắc khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mn . 2. Ngh thut - Sử dng sáng to hai đi từ “mình, ta” với lối đối đáp giao duyên trong dân ca, để diễn đt tình cảm cách mng - Bài thơ Việt Bắc thể hiện tính dân tộc đậm đà: + Sử dng thành công thể thơ lc bát truyền thống. + Ngôn ngữ, hình ảnh giản dị, quen thuộc, gần gũi, đậm sắc thái dân gian. + Sử dng nhiều biện pháp nghệ thuật tài hoa như điệp từ, liệt kê, so sánh, ẩn d tưng trưng + Nhịp điệu thơ uyển chuyển ngân vang, giọng điệu thay đổi linh hot BÀI: ĐTăNC (Tríchătrng ca Mặt đường khát vọng) NguynăKhoaăĐim Phnă1. Kháiăquátăvătácăgi,ătácăphẩm. 1.ăTácăgi:ă - Nguyễn Khoa Điềm sinh 1943 ti Phong Điền, Thừa Thiên Huế trong một gia đình trí thức có truyền thống yêu nước và cách mng. - Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ nhà thơ trẻ trưng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Thơ ông có sự kết hp giữa cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng. 2. Tác phẩm chính: Đất ngoại ô (1972); Mặt đường khát vọng (1974); Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (1986); Cõi lặng (2007). 3.ăTrng ca Mtăđng khát vngăvƠăđonătríchăĐtăNc:
  25. - Trưng ca mặt đường khát vọng đưc tác giả hoàn thành chiến khu Trị Thiên năm 1971, in lần đầu 1974, viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô thị vùng tm chiếm Miền Nam về non sông đất nước, về sứ mệnh của thế hệ mình, xuống đưng đấu tranh hoà nhịp với cuộc chiến đấu chống Đế quốc Mĩ xâm lưc. - Đon trích Đất Nước thuộc phần đầu chương V của trưng ca, là một trong những đon thơ hay về đề tài Đất nước trong thơ hiện đi. Phnă2. NiădungăvƠănghăthut. Đon trích Đất Nước là những cảm nhận mới mẻ, sâu sắc của nhà thơ về Đất Nước trên nhiều bình diện (chiều dài của lịch sử, chiều rộng của địa lí, chiều sâu của văn hóa, phong tc ) qua đó, nhà thơ khng định: Đất Nước của Nhân dân, và Nhân dân chính là ngưi đã làm ra Đất Nước. 2.1.ăNiădung 1. Phn 1: Cm nhn caănhƠăthăv ĐtăNc a. Đoạn 1: Từ đu Đất ẩước có từ ngày đó (ẩguồn gốc, sự hình thành và quá trình phát triển của Đất ẩước – Đất ẩước có từ bao giờ?) - Đất Nước có cội nguồn từ rất xa xưa, lâu đi: khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi; Đất Nước có trong những cái ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể. - Đất Nước hiện diện trong cuộc sống mỗi gia đình, qua những tập tc, thói quen sinh hot, trong những sự vật hàng ngày bình dị, thân thiết có trong câu chuyện cổ tích, búi tóc của mẹ, miếng trầu của bà, cái kèo cái cột, hạt gạo ta ăn, cây tre quanh nhà, muối mặn, gừng cay - Các cm từ: Đất Nước bắt đầu, có trong, lớn lên thể hiện sự hình thành, phát triển Đất Nước gắn liền với phong tc, tập quán, lối sống, quá trình dựng nước và giữ nước. - Hai từ Đất Nước đưc viết hoa và đứng đầu câu to nên âm hưng tự hào và khắc sâu chủ đề về hình tưng Đất Nước. b. Đoạn 2: Đất là nơi anh đến trường . nhớ ngày giỗ tổ (Định nghĩa về Đất ẩước, Đất ẩước là gì?) - Đất nước trong không gian địa lí: + Đất Nước - không gian sinh hot đi thưng gần gũi của mỗi cá nhân: Đưng anh đến trưng, nơi em tắm. + Đất Nước - không gian hẹn hò của tình yêu đôi lứa: nơi ta hò hẹn + Đất Nước - không gian kì vĩ tráng lệ, bao la, mênh mông rộng lớn: núi bc, biển khơi + Đất Nước – không gian sinh tồn của cộng đồng dân tộc qua bao thế hệ: nơi dan mình đoàn t. - Đất ẩước trong chiều dài lịch sử:
  26. + Lịch sử Đất Nước lâu đi với 4000 năm dựng nước và giữ nước: thi gian đằng đng + Nguồn gốc giống nòi cao quý, truyền thống đoàn kết: truyền thuyết Lc Long quân, Âu Cơ; đồng bào, bọc trứng + Chiều dài của lịch sử dân tộc không hỉ gi độ dài về thi gian mà còn nói lên Văn hóa dân tộc luôn sống hướng về nguồn cội: Giỗ tổ Hùng Vương. c. Đoạn 3: Trong anh và em Đất ẩước muôn đời (trách nhiệm của mỗi người đối với Đất ẩước) - Đất Nước gắn bó thân thiết: + Đất Nước bên ta (Ht muối, củ gừng, cái kèo, cái cột) Đất Nước hóa thân vào sự sống của mỗi chúng ta (Giọng nói, tính cách ) + Đất Nước trong quan hệ của tình yêu lứa đôi, trong tình cha mẹ với con cái, trong tình cảm cộng đồng rộng lớn, trong quá khứ, hiện ti, mai sau. - Trách nhiệm của chúng ta: Gắn bó (đoàn kết) san sẻ (chung sức gánh vác trách nhiệm) thậm chí phải biết hi sinh cho Đất Nước. - Đon thơ kết thúc như một li nhắn nhủ chân thành về trách nhiệm với Đất Nước. Tóm lại: - Bằng chất liệu ca dao, truyền thuyết, cổ tích, tác giả Nguyễn Khoa Điềm đã truyền đến bạn đọc hình ảnh Đất Nước từ quá khứ đến hiện tại, tương lai; Đất Nước hiện hữu trong cái hàng ngày, bình thường, giản dị mà không kém phần thiêng liêng. - Giọng thơ trữ tình chính luận: dồi dào cảm xúc, sâu lắng suy tư, chân thành tha thiết, truyền đến bạn đọc niềm yêu mến tự hào và ý thức trách nhiệm với Đất Nước. 2. Phnă2:ăTătởng Đất ẩước của Nhân dân. a.ăĐon 1: Những người vợ hoá núi sông ta: ẩhân dân – những con người thm lặng – đã tạo nên Đất ẩước. - Các địa danh: Vọng phu, trống mái, núi bút, non nghiên, con cóc, con gà, ông Đốc, ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm không phải là sự liệt kê giản đơn, mà là hóa thân của của cuộc đi cha ông qua bốn nghìn năm lịch sử. Những đi danh đó chỉ tr thành thắng cảnh khi đã gắn liền với đi sống của Nhân dân, đưc Nhân dân hóa thân, thổi hồn. - Những danh từ (Người vợ , người yêu nhau , người trò nghèo , người dân nào , gót ngựa , con gà , con cóc , con rồng) kết hp với các động từ góp cho, góp nên, góp mình, để lại, góp tên, với cách trình bày liệt kê kết hp với quy np đã nâng tầm khái quát ý thơ. - Phép quy np thể hiện sự khng định mang tính khái quát, triết lí: Và ở đâu núi sông ta: Chính Nhân dân đã làm nên Đất Nước, Đất Nước này, không gian địa lí này là sự hóa thân của những con ngưi bình dị.
  27. b. Đoạn 2: Em ơi em Họ làm ra Đất ẩước: ẩhân dân đã lao động dựng xây, đã chiến đấu hi sinh bảo vệ Đất ẩước, đã viết nên lịch sử của Đất ẩước - Thi bình họ vất vả một nắng hai sương cần cù làm lng nuôi sống mình và xây dựng phát triển Đất Nước. - Thi chiến ngưi con trai ra trận. Ngưi con gái nuôi con chờ chồng” và khi “giặc đến nhà” thì “đàn bà cũng đánh”. - Nhân dân đã sống giản dị, chết bình tâm, âm thầm cống hiến và lặng lẽ hi sinh. Những con ngưi ấy, những con ngưi vô danh, bình dị, đã làm nên lịch sử oai hùng của dân tộc. c. Đoạn 3: phn còn lại: ẩhân dân lưu giữ và truyền lại cho con cháu muôn đời văn hóa của dân tộc - Đi từ Họ kết hp với các động từ “truyền, gánh, đắp, be , biện pháp liệt kê: hạt lúa, ngọn lửa, ngôn ngữ, tên xã, tên làng, làm lụng, trồng cây hái trái : tất cả nhằm khng định và nhấn mnh vai trò, công lao của Nhân dân trên hành trình sáng to ra các giá trị văn hoá của dân tộc. - Hai vế “Đất Nước này là Đất nước Nhân dân – Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại”.” điệp li 2 lần nhấn mnh khái quát thành chủ đề cho cả đon thơ. - Phẩm chất tốt đẹp của con ngưi VN đưc thể hiện trong thơ ca dân gian: Say đắm thủy chung trong tình yêu, quý trọng nghĩa tình, quyết liệt với kẻ thù. 2. Ngh thut: - Thể thơ tự do, giọng thơ tâm tình, thủ thỉ, nhẹ nhàng, gần gũi. - Chất liệu văn hóa, văn học dân gian đưc sử dng một cách nhuần nhy, sáng to - Các phép liệt kê, phép điệp, cách tách từ, hình thức đối thoi, quy np đưc sử dng hiệu quả. - Chất chính luận – trữ tình đậm nét. BÀI: SÓNG - Xuân QuǶnh ậ Phn I. Khái quát v tác gi, tác phẩm. 1.ăTácăgi XuơnăQuǶnh.
  28. - Xuân Quỳnh tên là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 –1988) quê Hà Nội. Sinh ra trong một gia đình công chức, sớm mồ côi mẹ. Cuộc đi bất hnh, luôn khao khát tình yêu, mái ấm gia đình và tình mẫu tử. - Xuân Quỳnh là một nhà thơ tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trẻ trưng thành trong cuộc kháng chiến chống mĩ. Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc bình dị đời thường. - Năm 2001, Xuân Quỳnh đưc tặng giải thưng nhà nước về VHNT. 2. Tácăphẩmă - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế vùng biển Diêm Điền ( Thái Bình) - Xuất xứ: in trong tập Hoa dọc chiến hào (1968). PhnăII.ăNiădungăvƠănghăthut 1.ăCmănhnăchung. - Âm điệu của bài thơ + Thể thơ 5 chữ, khổ chn to trng thái nhịp nhàng, đều đặn. + Từ đầu đến cuối bài thơ không hề có dấu chấm câu to âm hưng miên man không dứt. = > Âm hưng đó của ngôn ngữ thơ ca cũng là nhịp điệu của sóng (lúc dịu êm, lúc sôi nổi, nhịp nhàng sóng đôi triền miên bất tận) đồng thi cũng vừa là nhịp điệu bên trong tâm hồn ngưi đang yêu (những đợt sóng cảm xúc sôi nổi, lắng sâu). - Hình tượng “sóng”: + Sóng và em là hai hình tưng tồn ti song song trong bài thơ. Có lúc tách ra trong kết cấu song hành. Có lúc hòa nhập trên một dòng thơ. Song hành để soi chiếu, hòa nhập để thấu tỏ. + Sóng trong bài thơ có tính thẩm mỹ là hình tưng ẩn d cho nhân vật trữ tình. 2.ăNiădung,ănghăthut. a) Phn 1: (bảy khổ thơ đu). Sóng và em – những nét tương đồng: * Khổ 1: Trạng thái của sóng và tình yêu. - Trng thái đối lập, đa dng của sóng: dữ dội – dịu êm, ồn ào –lặng lẽ. trng thái đối cực phức tp, trong tâm hồn ngưi ph nữ trong tình yêu. - Sóng khát khao vươn ra biển lớn để nhận thấy sức mnh của mình.(Sông - không hiểu mình - Sóng - tìm ra bể)
  29. Ngưi ph nữ trong tình yêu không cam chịu, nhẫn nhc mà dứt khoát, quyết liệt từ bỏ cái tầm thưng, nhỏ hẹp để đến với cái lớn lao khoáng đãng, bao dung. * Khổ 2: Sự vĩnh hằng của sóng và tình yêu - Sóng: ngày xưa, ngày sau: vẫn thế trưng tồn của sóng trước thi gian. - Khát vọng tình yêu - bồi hồi trong ngực trẻ: tình yêu là khát vọng lớn lao, vĩnh hằng của tuổi trẻ và nhân loi. * Hai khổ 3,4: Sự bí ẩn của sóng và tình yêu. - Sóng bắt đầu từ gió, gió bắt đầu từ đâu? Thiên nhiên cũng đầy bí ẩn. - Ngưi ph nữ dựa vào sóng để truy tìm khi nguồn của tình yêu. Tình yêu là tình cảm chỉ có thể cảm nhậ không thể lí giải rch ròi. Đây cũng chính là sức hấp dẫn của tình yêu. - Điệp ngữ “em nghĩ” đưc lặp li 2 lần đứng đầu dòng thơ thể hiện nhu cầu khám phá tự nhận thức của ngưi ph nữ. * Khổ 5: Nỗi nhớ của sóng và em. - Con sóng, dù trng thái nào (trong lòng sâu, trên mặt nước, ngày hay đêm), đều thao thức một nỗi niềm “nhớ b”. Nỗi nhớ choáng ngp cả không gian, thi gian. - Em nhớ anh cồn cào, da diết, nỗi nhớ chiếm cả tầng sâu, chiều rộng và trải dài theo thi gian, lúc hiện hữu, khi lắng sâu, lúc ý thức, khi thấm sâu trong tiềm thức. * Khổ 6,7: Sự thủy chung son sắt và nghị lực vượt lên gian khổ - Sóng vưt qua mọi chướng ngi để đến với bãi b cũng như tình yêu luôn vưt qua mọi chướng ngi để bảo vệ lòng chung thủy. b) Phn 2: ẩhững suy tư, lo âu, trăn trở trước cuộc đời và khát vọng tình yêu. - Khổ 8: Giọng thơ trầm lắng suy tư, kiểu câu nhưng bộ: Âu lo, phấp phỏng, ý thức đưc cái vô cùng của vũ tr >< cái nhỏ bé, hữu hn của con ngưi và sự mong manh của hnh phúc (cảm giác thường trực trong thơ XQ ở giai đoạn sau). - Khổ 9: Khát vọng sống hết mình trong tình yêu: khát vọng hóa thân thành sóng để bất tử hóa tình yêu. Tóm lại: Hành trình của “sóng” của tâm hồn ngưi ph nữ trong tình yêu có sự vận động nhất quán, đó là cuộc hành trình có khi đầu là sự từ bỏ cái chật chội, nhỏ hẹp để tìm đến một tình yêu bao la, rộng lớn, cuối cùng là khát vọng đưc sống hết mình trong tình yêu, muốn hóa thân thành tình yêu muôn thu. 3.ăNghăthut - Nhịp điệu độc đáo, giàu sức liên tưng: thể thơ năm chữ, cách ngắt nhịp, gieo vần, nối khổ linh hot - Giọng điệu tha thiết chân thành, ít nhiều có sự phấp phỏng lo âu.
  30. - Xây dựng hình tưng sóng như một ẩn d nghệ thât về tình yêu của ngưi ph nữ. -Kết cấu song hành: sóng và em 4.ăChăđ Sóng là bài thơ tình đặc sắc. Bài thơ là sự khám phá những khát vọng tình yêu của trái tim ngưi ph nữ chân thành, giàu khao khát nhưng cũng rất tự nhiên. BÀI: NGIăLỄIăĐọăSỌNGăĐÀ -Nguyn Tuân- Phn I: Khái quát v tác gi, tác phẩm 1. Tác gi Nguyn Tuân (1910-1987) - Con ngưi: Nguyễn Tuân là một trí thức giàu lòng yêu nước, có ý thức cá nhân rất cao, coi trọng nghiệp văn chương. - Sự nghiệp văn học: + Đề tài trước Cách mng của Nguyễn Tuân khá phong phú nhưng chung quy, ông đi tìm những vẻ đẹp đã mất, những vẻ đẹp bị vùi lấp trong lớp bi thi gian. Hành trình văn chương của Nguyễn Tuân là hành trình kiếm tìm cái đẹp: cái đẹp đích thực, cái đẹp trưng cửu + Sau Cách mng tháng Tám 1945, Nguyễn Tuân đến với cuộc sống mới, những ngưi lao động mới để tìm kiếm, khng định những chất vàng mưi của đất nước. Qua văn chương, ông khơi dậy những niềm tự hào chân chính của con ngưi Việt Nam. - Phong cách nghệ thuật: độc đáo- ngang tàng-kiêu bc- ngông +Trước Cách mng, cái ngông của ông là sự phủ nhận cái xã hội Tây Tàu nhố nhăng. Sau Cách mng, cái ngông của ông là sự tìm kiếm không mệt mỏi để khng định những vẻ đẹp, những giá trị tuyệt vi của xã hội mới. + Đọc văn Nguyễn Tuân, ta đưc đến với một trầm tích văn hóa với những hiểu biết sâu xa, uyên bác về nhiều mặt của cuộc sống. Mỗi trang văn của Nguyễn Tuân đưa đến cho ta một cái đẹp l lung, độc đáo trên nhiều phương diện. + Cái đẹp với Nguyễn Tuân bao gi cũng mang chất tài hoa nghệ sĩ. Bi thế, ngưi ta mệnh danh Nguyễn Tuân là một định nghĩa về cái đẹp. 2. Tác phẩm a. Hoàn cnh sáng tác - Người lái đò sông Đà là kết quả của chuyến đi thực tế Tây Bắc của Nguyễn Tuân.
  31. b. Xut x: rút từ tập tùy bút Sông Đà (1960) PhnăII. NiădungăvƠănghăthut 1. Hình tượng con sông Đà: Sông Đà trên trang văn của Nguyễn Tuân hiện lên như một “nhân vật” có hai tính cách trái ngưc: *Sông Đà hung bạo, dữ dằn + Cảnh đá “dựng vách thành”: mặt sông chỗ ấy chỉ lúc “đúng ngọ” mới có mặt tri. Có vách đá chẹt lòng sông “như một cái yết hầu”, có quãng con nai, con hổ có lần vọt từ b này sang b kia. Vì lòng sông hẹp, b sông là vách đá cao, nên ngồi trong khoang đò quãng sông ấy “đang mùa hè mà cũng thấy lnh.” + Quãng mặt ghềnh Hát Loóng với hàng cây số “nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm”. Đây là nơi nguy hiểm, ngưi lái đò nào đi qua khúc sông này mà không thận trọng tay lái thì “dễ lật ngửa bng thuyền ra”. +Những cái “hút nước” trên sông quãng Tà Mưng Vát. Đó là những xoáy nước khổng lồ, đưc tác giả so sánh “giống như cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu”. Nước đây “th và kêu như của cống cái bị sặc”. Đây là nơi rất nguy hiểm, không có thuyền nào dám men gần những cái “hút nước” ấy. Có những thuyền đã bị cái hút nó hút xuống, thuyền trồng ngay “cây chuối ngưc” rồi vt biến đi, bị dìm và đi ngầm dưới lòng sông đến mươi phút sau mới thấy “tan xác” khuỷnh sông dưới. Tác giả đã tưng tưng: có ngưi quay phim táo tn, ngồi trên chiếc thuyền thúng, rồi xuống đáy “cái hút” Sông Đà mà thu hình thì sẽ có những thước phim ấn tưng, gây cảm giác s hãi cho ngưi xem. + Thác Sông Đà: có âm thanh dữ dội, nhiều vẻ, đưc tác giả miêu tả: Còn xa lắm mới đến cái thác dưới mà đã nghe thấy tiếng nước “réo gần mãi li, réo to mãi lên”, so sánh độc đáo: tiếng nước thác nghe như là “oán trách”, như là “van xin”, như là “khiêu khích”, rồi rống lên “như tiếng một ngàn con trâu mộng” gầm thét khi bị cháy rừng. –Những thch trận: cả một “chân tri đá”, mỗi hòn đá mang một dáng vẻ, mặt hòn đá nào trong cũng “ngỗ ngưc nhăn nhúm, méo mó”. Sông Đà hình như đã giao nhiệm v cho mỗi hòn đá và bày ra “thch trận” để gây khó khăn, nguy hiểm cho những con thuyền. “Thch trận” Sông Đà có ba vòng vây. Vòng thứ nhất, thác Sông Đà m ra “năm cửa trận”, có bốn “cửa tử”, một “cửa sinh” nằm lập l phía tả ngn. Vòng thứ hai, thác Sông Đà li “tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền”, cũng chỉ có một “cửa sinh” nhưng li bố trí lệch qua phía b hữu ngn. Đến vòng thứ ba, ít cửa hơn nhưng bên phải, bên trái đều là “luồng chết” cả, cái “luồng sống” ngay giữa bọn đá hậu vệ của con thác.
  32.  Sông Đà quả thực đã tr thành một loài thủy quái khổng lồ với tâm địa độc ác. Với đặc điểm này, trong cái nhìn của tác giả, Sông Đà có nhiều lúc đã tr thành “kẻ thù số một” của con ngưi. * Sông Đà trữ tình, thơ mộng. Vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng của Sông Đà đưc tác giả quan sát và miêu tả nhiều góc độ, điểm nhìn, không gian và thi gian khác nhau. Quan sát từ trên cao, Sông Đà có dòng chảy uốn lưn, con sông như mái tóc ngưi thiếu nữ Tây Bắc kiều diễm. Sông Đà “tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây tri Tây Bắc bung n hoa ban hoa go tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân”. Nước Sông Đà biến đổi theo mùa, mỗi mùa có một vẻ đẹp riêng: mùa xuân “dòng xanh ngọc bích”, mùa thu “lừ lừ chín đỏ”. Những chi tiết miêu tả của tác giả gi lên một liên tưng thú vị: giữa khung cảnh ngày xuân thơ mộng của thiên nhiên Tây Bắc, Sông Đà hiện lên như một mĩ nhân tràn đầy xuân sắc, một thiếu nữ đương độ xuân thì. – Sau chuyến đi rừng dài ngày, từ b sông, tác giả đã thấy Sông Đà thật gi cảm “như một cố nhân”. Nhìn mặt nước Sông Đà thấy “loang loáng như như trẻ con nghịch chiếu gương vào mắt mình rồi bỏ chy”. Đó là “màu nắng tháng ba Đưng thi”, cùng với hình ảnh b Sông Đà, bãi Sông Đà đầy những “chuồn chuồn bươm bướm” to nên một cảnh sắc hấp dẫn. Nhà văn đã bộc lộ cảm xúc khi nhìn con sông bằng những so sánh tài hoa: “Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối li chiêm bao đứt quãng” – Khi đi trên thuyền, tác giả thấy cảnh vật hai bên b Sông Đà vừa hoang sơ nhuốm màu cổ tích vừa trù phú, tràn trề nhựa sống. Ven sông có những nương ngô “nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa”, có cỏ gianh đồi núi “đang ra những nõn búp”, có “đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm”. Nhà văn đã có một liên tưng độc đáo: “B sông hoang di như một b tiền sử. B sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”. Dòng sông quãng này “lững l như nhớ thương những hòn đá thác xa xôi để li trên thưng nguồn Tây Bắc”. 2. Hình tượng người lái đò sông Đà: *. Giới thiệu chung về người lái đò: Cuộc sống của ngưi lái đò là “cuộc chiến đấu” hằng ngày với thiên nhiên Tây Bắc, có nhiều lúc trông nó ra thành diện mo và tâm địa một thứ kẻ thù số một của con ngưi. Trong cuộc mưa sinh đày gian khổ ấy, phẩm chất của ngưi lái đò đưc bộc lộ một cách rõ nét, thể hiện qua “cuộc chiến đấu gian lao” trên chiến trưng Sông Đà, trên một quãng thủy chiến mặt trận Sông Đà.
  33. * Người lái đò trí dũng, tài ba, giàu bản lĩnh và kinh nghiệm: + Phẩm chất của ngưi lái đò đưc thể hiện qua cuộc vưt tác sông Đà. Thác Sông Đà bày ra “thch trận” với ba vòng vây để tiêu diệt con thuyền. Là vị chỉ huy “cái thuyền sáu bơi chèo” trong cuộc chiến đấu không cân sức với thiên nhiên dữ dội, hiểm độc, bằng trí dung tuyệt vi và phong thái ung dung, tài hoa, ngưi lái đò “nắm lấy bm song” vưt qua trận “thủy chiến” ác liệt thuần phc dòng sông. Ông nhìn thử thách bằng cái nhin giản dị mà lãng mn; bình tĩnh và hùng dũng ngay cả lúc đã bị thương. + Nguyên nhân chiến thắng của ngưi lái đò: sự ngoan cưng, dũng cảm và nhất là kinh nghiệm sông nước. + Hình ảnh ông lái đò cho thấy Nguyễn Tuân đã tìm đưc nhân vật mới: những con ngưi đáng trân trọng, ngi ca, không thuộc tầng lớp đài các “vang bóng một thi” mà là những ngưi lao động bình thưng – chất vàng mưi của Tây Bắc”. Qua đây, nhà văn muốn phát biểu quan niệm: ngưi anh hùng không chỉ có trong chiến đấu mà còn có trong cuộc sống lao động thưng ngày. 3.ăNghăthut -Thể văn tùy bút đầy phóng túng, đậm chất tài hoa nghệ sĩ -Hình tưng nhân vật có cá tính độc đáo. -Ngôn ngữ phong phú, sống động, giàu hình ảnh và có sức gi cảm cao. - Những ví von, so sánh, liên tưng, tưng tưng độc đáo, bất ng, thú vị. - Câu văn đa dng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lúc thì hối hả, gân guốc, khi thì chậm rãi, trữ tình 4.Ý nghĩaăvĕnăbn Giới thiệu, khng định, ngi ca vẻ đẹp của thiên nhiên và con ngưi lao động miền Tây của Tổ quốc; thể hiện tình yêu mến, sự gắn bó tha thiết của Nguyễn Tuân đối với đất nước và con ngưi Việt Nam. BÀI:ăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăAIăĐÃăĐT TÊN CHO DÒNG SÔNG? -Hoàng Ph NgcăTng- Phn I: Khái quát v tác gi, tác phẩm 1. Tác giả: -Hoàng Phủ Ngọc Tưng sinh ngày 9-9-1937 ti thành phố Huế. Quê gốc làng Bích Khê, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
  34. -Ông tốt nghiệp Đi học Sư phm Sài Gòn khóa I, ban Việt Hán năm 1960; là cử nhân triết học Đi học Văn khoa Huế năm 1964; dy học ti trưng Quốc học Huế từ năm 1960-1966. -Từ năm 1963, Hoàng Phủ Ngọc Tưng tham gia phong trào yêu nước của sinh viên học sinh và trí thức Huế với tư cách là Tổng thư kí Tổng hội sinh viên Huế. -Từ 1966-1975, ông tham gia kháng chiến chống Mĩ. -Sau 1975, Hoàng Phủ Ngọc Tưng hot động viết văn, làm báo. Ông đưc nhà nước tặng Huân chương Độc lập hng 3. Hiện ông đã nghỉ hưu và sống ti Huế. -Hoàng Phủ Ngọc Tưng sáng tác nhiều thể loi, thành công cả thơ và xăn xuôi nhưng đt đưc thành tựu lớn là thể kí. Ông đã đưc Giải thưng Hội Nhà văn Việt Nam 1980 với tác phẩm “Rất nhiều ánh lửa” -Hoàng Phủ Ngọc Tưng là nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học sau 1975, đặc biệt thể kí. -Đặc điểm phong cách: “Hoàng Phủ Ngọc Tưng chuyên tâm tìm tòi trên thể kí. Tác giả theo đuổi thể kí với tư cách là một nghệ sĩ bút kí, trau dồi nó trên phong cách riêng. Nhịp điệu văn kí của ông rất chậm rãi. Khác với kí Nguyễn Tuân đầy chất văn xuôi, xương xẩu, gồ ghề với cái nhìn hóm hỉnh, bút kí của Hoàng Phủ Ngọc Tưng nghiêng về chất thơ thi vị ngọt ngào” (Trần Đình Sử, Lí luận và phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, H., 1996). b. Tác phm chính: -Thơ: Những dấu chân qua thành phố (1976), Ngưi hái phù dung (1995) -Bút kí: Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1972), Rất nhiều ánh lửa (1979), Ai đã đặt tên cho dòng sông (1984), c. Hoàn cảnh sáng tác tác phm (xuất xứ): -Tác phẩm rút ra từ tập bút kí cùng tên, sáng tác vào ngày 4-1-1981, in thành tập bút kí năm 1986. Tác phẩm gồm ba đon, đây là một phần của đon đầu. Phn II: Ni dung và ngh thut 1. Nội dung: Vẻ đẹp của sông Hương qua các góc nhìn khác nhau. a. Vẻ đẹp của sông Hương nhìn từ thủy trình của dòng sông * Sông Hương thưng nguồn -Ngưc dòng sông Hương, cùng tác giả tr về với thưng nguồn Trưng Sơn, ngưi đọc ngc nhiên đến thú vị trước những nét tính cách của sông Hương mà nhà văn thể hiện trong tác phẩm. + Sông Hương đã là một bản trưng ca rầm rộ, mãnh liệt cuộn xoáy. Đó là sức mnh hùng vĩ, man di của dòng sông – nét mới mẻ, thú vị.
  35. + Chảy giữa dặm dài chói lọi của hoa đỗ quyên rừng – trong cái lnh lẽo xuất hiện ngọn lửa ấm nóng khiến con sông rực rỡ, tỏa sáng. + “Giữa lòng Trưng Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đi của mình như một cô gái di gan phóng khoáng và man di Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan d, một tâm hồn tự do trong sáng”. + “Ra khỏi rừng sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ tr thành ngưi mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ s”. – Nhận xét: Bằng những hình ảnh đầy ấn tưng kết hp với việc sử dng biện pháp tu từ nhân hóa, Hoàng Phủ Ngọc Tưng đã gi ra tính cách “man di “, “mãnh liệt” của sông Hương thưng nguồn. Chính bi lẽ đó mà nhà văn nhắc nh ta ý nghĩ rằng “ngưi ta sẽ không hiểu đầy đủ bản chất của sông Hương với cuộc hành trình đầy gian truân mà nó đã vưt qua, không thấu hiểu phần tâm hồn sâu thm của nó mà dòng sông hình như không muốn bộc lộ, đã đóng kín li cửa rừng và ném chìa khóa trong những hang đá dưới chân núi Kim Phng”. * Sông Hương ngoi vi thành phố Huế. – Xuôi dòng Hương giang về vùng đồng bằng và ngoi vi thành phố Huế, sông Hương li mang vẻ đẹp khác, một nét đẹp quyến rũ mềm mi hứa hẹn những điều thú vị qua so sánh: ngưi con gái đẹp nằm ngủ mơ màng. – Dòng sông đổi dòng liên tc – như một sự trăn tr : “sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tc, vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đưng cong thật mềm ”, “sông Hương đi trong dư vang của Trưng Sơn, vòng qua một lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản ” – Màu nước biến ảo: sớm xanh, trưa vàng, chiều tím. * Sông Hương khi chảy vào lòng thành phố - Sông Hương đưc ví như ngưi tình của xứ Huế. + “Sông Hương vui tươi hn lên đông bắc” –> nhà văn cảm nhận sông Hương như một thực thể sống động, có niềm tin, tâm trng khi tìm li đưc chính mình + “Chiếc cầu trắng li của tình yêu”. –> vẻ đẹp thanh thoát của sông Hương và cầu Tràng Tiền đưc miêu tả qua nghệ thuật so sánh tài hoa. + “Không giống như sông Xen yêu quý của mình” –> niềm tự hào của tác giả khi so sánh sông Hương với các con sông nổi tiếng trên thế giới. + Sông Hương – “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”, sông Hương chảy chậm, điệu chy lững l vì nó quá yêu thành phố của mình. –> chất âm nhc thể hiện nhịp điệu êm đềm của bài bút kí bi những câu văn dài nối tiếp nhau. Nhà văn liên tưng đến dòng sông Nê va cảu Lê-nin-grat
  36. * Sông Hương ri thành phố Huế – “Ri khỏi kinh thành thị trấn Bao Vinh xưa cổ ”: Sông Hương giống như một ngưi tình bịn rịn, lưu luyến khi tm biệt cố nhân. b. Vẻ đẹp của sông Hương từ góc nhìn lịch sử dân tộc – Sông Hương tr thành dòng linh giang của tổ quốc, chứng nhận lịch sử cho bao sự kiện thăng trầm của dân tộc, sông Hương là dòng sống của thi gian ngân vang của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc. + Trong sách Dư địa lí của Nguyễn Trãi, nó mang tên là Linh Giang, dòng sông Viễn Châu đã chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam của Tổ quốc Đi Việt + Sông Hương sống hết lịch sử bi tráng của thế kỉ XIX với máu của những cuộc khi nghĩa và từ đấy sông Hương đã đi vào thi đi cách mng tháng Tám bằng những chiến công rung chuyển. + Về với đi thi, sông Hương tr thành ngưi con gái dịu dàng của xứ s. c. Vẻ đẹp của sông Hương nhìn ở góc độ văn hóa thi ca – Sông Hương sinh thành toàn bộ nền âm nhc cổ điển Huế: “Hình như trong khoảnh khắc chùng li mái chèo khuya” – Nguyễn du đã lấy cảm hứng từ điệu “Tứ đi cảnh” và thi hào từng bao lần lênh đênh trên quãng sông này: “Nguyễn Du trăng sầu” -Sông Hương là dòng sông thi ca, là cảm, hứng bất tận cho các nhà văn nghệ sĩ. + “Dòng sông trắng-lá cây xanh” trong cái nhìn của Tản Đà +”Kiếm dựng tri xanh” trong khí phách của Cao Bá Quát 2. Các biện pháp nghệ thuật a. Biện pháp nhân hóa: -Có khi sông Hương là “một cô gái Di-gan phóng khoảng và man di”, “một bản lĩnh gan d, một tâm hồn tự do và trong sáng”. -Có khi sông Hương là “mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ s”. -Có lúc sông Hương tr thành “một ngưi tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya.” *Biện pháp so sánh: -“Dòng sông mềm như tấm la, với những chiếc thuyền xuôi ngưc như những con thoi”. -“ Chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền tri, nhỏ nhắn như những vành trăng non”. -“Giáp mặt thành phố Cồn Giã Viên, sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến; đưng cong ấy làm cho dòng sông mềm hn đi, như tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu”.
  37. *Những liên tưởng phong phú, bất ngờ: -Liên tưng dòng sông, thiên nhiên Huế với cảnh sắc trong Truyện Kiều. -Liên tưng sông Hương với tính cách nàng Kiều. *Một văn phong giàu chất thơ: -Chất thơ thoát ra từ thiên nhiên cảnh vật, từ tâm hồn con ngưi và từ những huyền thoi nhà văn sử dng đúng chỗ. BÀI: V CHNG A PH - Tô Hoài - Phn I. Khái quát v tác gi, tác phẩm. 1.ăTácăgi Tô Hoài: - Tên thật là Nguyễn Sen sinh năm 1920, quê Hà Nội. - Trước CM: là nhà văn hiện thực phê phán, nhà văn của thiếu nhi với các tác phẩm: Dế Mèn phiêu lưu kí (1941), 0 chuột (1942), Nhà nghèo (1944). - Sau cách mng: thành công đặc sắc với các tác phẩm viết về đề tài miền núi: Truyện Tây Bắc (1953), Miền Tây (1967), - Phong của TH: lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động, có tài quan sát và miêu tả; Vốn từ vựng giàu có, hiểu biết phong phú về phong tc tập quán. 2.ăTácăphẩm: - Hoàn cảnh ra đi: đưc viết năm 1952, là thành quả chuyến đi của Tô Hoài cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc. - Xuất xứ: rút từ tập Truyện Tây Bắc (1953) gồm 3 phần: Mường Giơn, Cứu đất cứu mường và Vợ chồng A Phủ. Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ là tác phẩm thành công nhất trong tập Truyện Tây Bắc. PhnăII.ăNiădungăvƠănghăthut 1. Nhân vt M. a) Giới thiệu về nhân vật: - Mị lẻ loi, tâm trng buồn rưi rưi >< cuộc sống tấp nập, giàu sang của gia đình thống lí. - Đây là thủ pháp to tình huống “có vấn đề” vừa gi m số phận nhân vật, vừa thu hút ngưi đọc tìm hiểu tác phẩm. b) Mị trước khi về làm dâu gạt nợ:
  38. - Cô gái dân tộc Mèo, nhà nghèo, trẻ, đẹp, hiếu thảo, chăm chỉ, tài hoa, yêu đi, có một tình yêu đẹp, có khát vọng sống tự do. - Vì món n truyền kiếp của cha mẹ Mị. Mị bị bắt về làm dâu gt n. c) Cuộc sống của Mị khi về làm dâu gạt nợ: - Sau khi về làm dâu: bị đày đọa cả về thể xác lẫn tinh thần,bị biến thành công c lao động, dần tr nên vô cảm, lnh lùng, mất hết ý thức và tinh thần phản kháng - Sức sống mãnh liệt tiềm tàng nhưng mãnh liệt của Mị: thể hiện trong đêm tình mùa xuân, Mị lén uống rưu, rưu say, sống li kí ức đẹp đẽ thi quá khứ, ý thức về thực ti, nhận ra mình còn trẻ, muốn đi chơi. Bị A Sử trói, tâm hồn vẫn lửng lơ theo tiếng sáo. * Mị cắt dây trói cho A Phủ: - A Phủ bị trói Mị vẫn thản nhiên hơ tay Ngọn lửa bùng sáng lên. Mị lé mắt trông sang dòng nước mắt bò xuống hõm má đen sm. Dòng nước mắt gi nhớ thức dậy niềm đồng cảm, tình thương ngưi đã chiến thắng nỗi s. Mị quyết định cắt dây trói cứu A Phủ. - A Phủ chy di xa chỗ chết thì Mị không muốn chết, vùng chy theo A Phủ. Mị từ cứu ngưi đến tự cứu mình. Giọng điệu trần thuật, thể hiện đưc quá trình vùng lên tự giải phóng của ngưi dân lao động bị áp bức bóc lột. 2. Nhân vt A Ph. a) Trước khi rơi vào vòng nô lệ: - A Phủ mồ côi, không quê hương, không ngưi thân, lưu lc đến Hồng Ngài. - Nghèo khổ, không ruộng nương, không bc trắng, làm thuê làm mướn. Khoẻ mnh, chăm chỉ. - Sống tự do, gan góc, cương trực. b) A Phủ rơi vào vòng nô lệ. - Đánh con quan nên bị pht v, không có tiền nộp pht rơi vào vòng nô lệ. - Để hổ ăn thịt một con bò nên phải tự chôn cột, lấy dây mây, đứng tựa vào cột để bị trói, bị bỏ đói, bỏ khát . - Khi đưc cắt dây trói A Phủ chy không phải chỉ bằng sức mnh của cơ bắp mà bằng cả sức mnh của lòng ham sống và khát vọng tự do. A Phủ mang nét tiêu biểu cho thanh niên miền núi dân tộc Tây Bắc: Chất phác, thật thà, khoẻ mạnh tuy đẩy vào khổ đau nhưng không nguôi khát vọng tự do. Hình tượng nhân vật A Phủ vừa có giá trị hiện thực vừa thấm thía cảm hứng nhân đạo. 3.ăGiáătrăhinăthựcăvƠăgiáătrănhơnăđoăcaătácăphẩm a.Giá trị hiện thực:
  39. Phản ánh chân thực bức tranh về đi sống và sinh hot của ngưi dân lao động miền núi. Phản ánh bản chất bóc lột và cưng quyền của chế độ xã hội phong kiến miền núi. b.Giá trị nhân đạo: đồng cảm, xót thương đối với nhân dân lao động miền núi, đặc biệt là ngưi ph nữ; ca ngi vẻ đẹp tâm hồn và khát vọng sống của con ngưi; niềm tin và sự trân trọng khát vọng sống cao đẹp của con ngưi; tố cáo và lên án chế độ thống trị phong kiến miền núi. BÀI: V NHT -Kim Lân- Phn I. Khái quát v tác gi, tác phẩm 1. Tác giả - Kim Lân (1920 – 2007): Tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, quê làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh. - Ông đưc dư luận chú ý nhiều hơn khi đi vào những đề tài độc đáo: tái hiện sinh hot văn hóa phong phú thôn quê (đánh vật, chọi gà, thả chim ), qua đó biểu hiện một phần vẻ đẹp tâm hồn của ngưi nông dân trước Cách mạng tháng Tám - những ngưi sống cực nhọc, khổ nghèo nhưng vẫn yêu đi, trong sáng, tài hoa. - Kim Lân là nhà văn thành công về đề tài nông thôn và ngưi nông dân làng quê Việt Nam – mảng hiện thực mà từ lâu ông đã hiểu biết sâu sắc. Ông viết về cuộc sống và con ngưi nông thôn bằng tình cảm, tâm hồn của một ngưi vốn là con đẻ của đồng ruộng – là “nhà văn một lòng một d đi về với đất, với ngưi, với thuần hậu nguyên thủy của cuộc sống nông thôn (Nguyên Hồng)”. - Những tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (tập truyện ngắn, 1955), Con chó xấu xí (tập truyện ngắn, 1962). - Năm 2011, Kim Lân đưc trao tặng Giải thưng Nhà nước về văn học nghệ thuật. 2. Tác phm
  40. - Xuất xứ : “Vợ nhặt” (in trong tập Con chó xấu xí, 1962) đưc viết dựa trên một phần cốt truyện cũ của tiểu thuyết Xóm ngụ cư. - Tóm tắt: Trong lúc xóm ng cư xơ xác, tiêu điều trong nn đói đầu năm 1945, vào một buổi chiều tà, Tràng – một ngưi nông dân nghèo, ế v, thô kệch, li d hơi – dẫn về nhà một ngưi ph nữ. Đó là một cô gái đang lâm cảnh ngộ đói rách cùng đưng.Với một câu nói đùa và việc “chiêu đãi” bốn bát bánh đúc, Tràng đưc ngưi ph nữ này ưng thuận theo không về nhà. Mẹ Tràng (bà c Tứ) đón nhận ngưi con dâu trong tâm trng vừa buồn vừa mừng, vừa lo âu, vừa hi vọng nhưng không hề tỏ ra rẻ rúng ngưi ph nữ đã theo không con mình. Đêm tân hôn của họ diễn ra trong không khí chết chóc, tủi sầu từ Xóm ng cư vọng tới. Sáng hôm sau, Bà c Tứ và cô dâu mới xăm xắn dọn dẹp, quét tước trong ngoài. Trước cảnh ấy, Tràng cảm thấy mình gắn bó và có trách nhiệm với cái nhà của mình và thấy mình nên ngưi, trông ngưi v đúng là một ngưi ph nữ hiền hậu đúng mực, không còn vẻ gì chao chát chỏng lỏn như lần đầu gặp nhau. Bà c Tứ hồ hi đãi hai con vài bát cháo loãng và một nồi chè cám. Qua li kể của ngưi v, Tràng hiểu đưc Việt Minh và trong óc Tràng hiện lên hình ảnh đám ngưi đói kéo nhau đi phá kho thóc Nhật, phía trước là một lá c đỏ bay phất phới. Phn II. Ni dung và ngh thut 1. Nội dung - Nhân vật Tràng: là ngưi lao động nghèo, tốt bng và ci m (giữa lúc đói, anh sn lòng đãi ngưi đàn bà xa l), luôn khát khao hnh phúc và có ý thức xây dựng hnh phúc. Câu “nói đùa chứ có về với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi cùng về” đã ẩn chứa niềm khát khao tổ ấm gia đình và Tràng đã “liều” đưa ngưi đàn bà xa l về nhà. Buổi sáng đầu tiên khi có v, thấy nhà cửa sch sẽ, gọn gàng, Tràng cảm thấy yêu thương và gắn bó, có trách nhiệm với gia đình, nhận ra bổn phận phải lo lắng cho v con sau này. Anh cũng nghĩ tới sự đổi thay cho dù vẫn chưa ý thức thật đầy dủ (hình ảnh lá c đỏ sao vàng trên đê Sộp). - ẩgười “vợ nhặt”: là nn nhân của nn đói. Những xô đẩy dữ dội của hoàn cảnh đã khiến “thị” chao chát, thô tc và chấp nhận làm “v nhặt”. Tuy nhiên, sâu thm trong con ngưi này vẫn khao khát một mái ấm. “Thị” là một con ngưi hoàn toàn khác khi tr thành ngưi v trong gia đình.
  41. - Bà cụ Tứ: một ngưi mẹ nghèo khổ, rất mực thương con; một ngưi ph nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung và giàu lòng vị tha; một con ngưi lc quan, có niềm tin vào tương lai, hnh phúc tươi sáng. Ba nhân vật có niềm khát khao sống và hnh phúc, niềm tin và hi vọng vào tương lai tươi sáng và cả những thi khắc khó khăn nhất, ranh giới mong manh giữa sự sống và cái chết. Qua các nhân vật, nhà văn muốn thể hiện tư tưng: “dù kề bên cái đói, cái chết, người ta vẫn khao khát hạnh phúc, vẫn hướng về ánh sáng, vẫn tin vào sự sống và vẫn hi vọng vào tương lai”. 2. Nghệ thuật - Xây dựng đưc tình huống truyện độc đáo: Tràng nghèo, xấu, li là dân ng cư, giữa lúc đói khát nhất, khi cái chết đang cận kề li “nhặt” đưc v, có v theo. Tình huống éo le này là đầu mối cho sự phát triển của truyện, tác động đến tâm trng, hành động của các nhân vật và thể hiện chủ đề của truyện. - Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn; dựng cảnh sinh động, có nhiều chi tiết đặc sắc. - Nhân vật đưc khắc họa sinh động, đối thoi hấp dẫn, ấn tưng, thể hiện tâm lí tinh tế. - Ngôn ngữ một mc, giản dị nhưng chắt lọc và giàu sức gi. 3.ăụănghĩaăvĕnăbn : Tố cáo tội ác của bọn thực dân, phát xít đã gây ra nạn đói khủng khiếp năm 1945 và khẳng định: ngay trên bờ vực của cái chết, con người vẫn hướng về sự sống, tin tưởng ở tương lai, khát khao tổ ấm gia đình và thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. BÀI: RNG XÀ NU -Nguyễn Trung Thành- PhnăI.ăKháiăquátăvătácăgi,ătácăphẩm. 1.ăTácăgi. - Nguyễn Trung Thành (bút danh khác là Nguyên Ngọc) tên thật là Nguyễn Văn Báu, sinh năm 1932, quê Quảng Nam.
  42. - Quá trình sáng tác: Sáng tác trong cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Đưc biết đến như nhà văn dành cho Tây Nguyên và chuyên viết về Tây Nguyên với những trang văn rất tiêu biểu cho cảm hứng lãng mn và khuynh hướng sử thi. 2.ăTácăphẩmătiêuăbiu. - Đất nước đứng lên (1954- 1955), Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc (1969), Đất Quảng (1971- 1974 ). 3.ăHoƠnăcnhăsángătácătácăphẩm. Tác phẩm ra đi vào mùa hè năm 1965 khi đế quốc Mĩ bắt đầu đổ quân ồ t vào Miền Nam và in trong tập “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc” PhnăII. Ni dung và ngh thut. 1.ăTómăttătácăphẩm. - Rừng xà nu là khúc lịch sử bi tráng của dân làng Xô Man và câu chuyện bi thương của gia đình TNú đưc già làng kể li trong đêm Tnú về thăm làng sau ba năm đi lực lưng. - Câu chuyện bắt đầu khi làng Xô Man nuôi giấu cán bộ (anh Quyết ), bọn Mĩ Diệm về khủng bố, chúng treo cổ anh Xút, chặt đầu bà Nhan để răn đe làng, nhưng lũ trẻ li thay thanh niên và ngưi già tiếp tc nuôi cán bộ, hăng hái nhất là Mai và Tnú. trong rừng, Mai và Tnú đưc học chữ đưc giác ngộ lí tưng cách mng. Một lần, Tnú chuyển thư cho anh Quyết, bị bắt, bị tra tấn, bị bắt đi tù. Ba năm sau, Tnú vưt ngc về, cưới Mai, họ sinh đưc một cậu con trai. Nghe theo li anh Quyết, Tnú cùng làng Xô Man mài giáo chuẩn bị chống giặc. Nghe tin làng Xô Man mài giáo, bọn thằng Dc đã đem quân về làng. Tnú, c Mết dẫn thanh niên trốn vào trong rừng. Thằng Dc đã bắt Mai và đứa con ra tra tấn, chứng kiến cảnh đó, Tnú đã nhảy vào đám lính nhưng Tnú không cứu đưc v con, bản thân cũng bị bắt, bị tẩm nhựa xà nu đốt mưi đầu ngón tay. Trong lúc mê sảng, Tnú nghe tiếng chân ngưi khắp nhà, tiếng thét vang khắp nơi. Khi tỉnh dậy, Tnú thấy xác giặc nằm ngổn ngang, thằng Dc nằm chết dưới lưỡi mác của c Mết. Từ đó, làng Xô Man đứng lên cầm giáo chống giặc. Vết thương lành, Tnú tham gia lực lưng. Trong một trận đánh, Tnú đã dùng đôi bàn tay bị ct mưi đốt, bóp chết thằng chỉ huy khi nó cố thủ trong hầm, với Tnú thằng giặc nào cũng là thằng Dc. - Sáng hôm sau, c Mết, Dít tiễn Tnú về đơn vị, họ đứng trên ngọn đồi xà nu nhìn hút tầm mắt không thấy gì ngoài rừng xà nu chy đến chân tri. 2. Hình tng cây xà nu mt hình tng mang tính biu trng. Hình tưng xuyên suốt tác phẩm: M đầu là rừng xà nu, xà nu xuất hiện rải khắp tác ph ẩm và kết thúc cũng là rừng xà nu chy đến tận chân tri .
  43. - Gắn bó mật thiết với đi sống ngưi Xô Man: từ cuộc sống sinh hot (củi, đuốc, gậy, bảng học chữ, khóixà nu lem luốc mặt ngưi, ) đến những sự kiện trọng đi: đốt cháy bàn tay Tnú, rực sáng trong đêm Xô Man trỗi dậy, soi rõ xác giặc, - Mang nhiều ý nghĩa: Ý nghĩa tả thực (cây ham ánh nắng và khí tri, có sức sống mãnh liệt, một cây ngã xuống 4- 5 cây con mọc lên như mũi tên, vết thương chóng lành như trên thân thể cưng tráng, ) và ý nghĩa biểu tưng ( phản ánh những đau thương của một thi mà dân tộc ta nói chung và Tây Nguyên nói riêng đã phải chịu đựng; biểu tưng cho sức sống mãnh liệt, không bao gi và không thể nào hủy diệt của Tây Nguyên và của Xô Man. - Khúc lịch sử bi tráng của dân làng Xô Man: Đó là khúc lịch sử của chuỗi dài đau thương (Anh Xút bị treo cổ, bà Nhan bị chặt đầu, Mai và đứa con ngã xuống; lưng cậu bé Tnú chằng chịt vết dao chém; bàn tay bị đốt ct mưi đốt). Đó là khúc lịch sử của sự sống không bao gi bị dập tắt, của tư thế sống không biết đến cúi đầu (Xô Man không khuất phc, tiếp tc nuôi giấu cán bộ, ). Đó là khúc lịch sử hào hùng (Xô Man nổi dậy cầm giáo bảo vệ sự sống. 3. Nhân vt Tnú: - Hình tưng nhân vật Tnú: Nhân vật Tnú nhân vật mang tầm vóc anh hùng sử thi: Từ nhỏ, Tnú đã hình thành tính cách của một ngưi anh hùng lí tưng: đưc học chữđể làm cán bộ; đưc giác ngộ lí tưng cách mng; dũng cảm, sự mưu trí, không s hy sinh, giàu lòng yêu thương; lớn lên lực lưỡng như một cây xà nu trưng thành; có ngưi v duyên dáng, nhanh nhẹn, hot bát, giàu đức hy sinh, có mọt cậu con trai, một gia đình hnh phúc. - Câu chuyện bi thương của gia đình Tnú: Câu chuyện bắt đầu từ việc giặc kéo về làng khủng bố. Để bắt Tnú chúng đã tra tấn Mai và đứa con dã man bằng gậy sắt. Tnú chứng kiến cảnh đó, nhưng không cứu đưc v con, dẫu lòng căm thù đã biến mắt anh thành hai cc lửa và Tnú không bảo vệ đưc chính mình. Anh bị giặc bắt, bị đốt bàn tay bằng chính nhựa xà nu. Đó là lúc Xô Man và Tnú không nhận ra chân lí “chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo”. => Từ câu chuyện đau đớn của cuộc đi Tnú, Nguyễn Trung Thành đã khng định một chân lí của thi đi: Phải dùng bo lực cách mng mới có thể đập tan bo lực phản cách mng để dành độc lập tự do cho đất nước. 4. Nhân vt c Mt. Hình dáng: Râu dài tới ngực, mắt sáng quắc, xếch ngưc, trần, ngực căng như một cây xà nu; giọng nói ồ ồ vang trong lồng ngực, khỏe khoắn; nói như ra lệnh; không khen giỏi, tốt mà chỉ khen đưc; c là linh hồn, là niềm tin của dân làng Xô Man.
  44. Là ngưi dẫn dắt phong trào cách mng, nối Đảng với đồng bào Tây Nguyên => C là biểu tưng cho sức mnh, tinh thần và sức sống mãnh liệt của Xô Man nói riêng và đồng bào Tây Nguyên nói chung. 5. Đc sc ngh thut ca truyn. - Màu sắc sử thi của tác phẩm thể hiện đậm nét trong cách chọn đề tài, chủ đề nghệ thuật xây dựng nhân vật và hình tưng thiên nhiên, ngôn ngữ, giọng điệu - Rừng xà nu là tiếng nói của lịch sử và thi đi, gắn liền với những sự vận động, những biến cố có ý nghĩa trọng đi đối với toàn dân. - Những bức tranh thiên nhiên hay những hình tưng anh hùng trong tác phẩm, chung quy đều là sự kết tinh của những lí tưng cao quý nhất của cộng đồng. - Li văn đưc đẽo gọt, để không những giàu sức to hình, mà còn giàu có về nhc điệu, khi vang động, khi tha thiết hoặc trang nghiêm. - Khắc họa thành công nhân vật anh hùng mang dấu ấn thi đi, phong cách Tây Nguyên . - Cách miêu tả đan xen giữa hiện ti và quá khứ. - Cách miêu tả to hình rất đặc sắc. BÀI:ăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăNHNGăĐAăCONăTRONGăGIAăĐỊNH -NguynăThi- PhnăI.ăKháiăquátăvătácăgi,ătácăphẩm 1. Tác giả - Nguyễn Thi ( 1928- 1968) là một trong những nhà văn tiêu biểu nhất của văn học miền Nam thi chống Mỹ.Ông quê miền Bắc, nhưng sống gắn bó sâu nặng với đồng bào miền Nam nên ông là nhà văn của ngưi nông dân Nam Bộ. - Tình yêu sâu nặng với Nam Bộ phần nào bắt nguồn từ việc ông đã sớm gắn bó với mảnh đất này ngay từ thi thơ ấu vất vả xa quê hương kiếm sống, cho đến khi trưng thành, tham gia cách mng, chiến đấu và hy sinh cũng ti chính cửa ngõ Sài Gòn trong cuộc tổng tấn công Mậu Thân năm 1968. - Nguyễn Thi lƠănhƠăvĕnăcóăbitătƠiăphơnătíchătơmălỦăconăngi, có khả năng thâm nhập sâu vào nội tâm nhân vật, diễn tả chính xác những quá trình tâm lý tinh vi của con ngưi.
  45. - Nhân vật tiêu biểu nhất của Nguyễn Thi là những ngưi nông dân Nam Bộ vừa hồn nhiên, yêu đi; vừa bộc trực, trung hậu; vừa có lòng căm thù giặc sâu sắc, gan d, sn sàng hi sinh vì Tổ quốc, vì độc lập tự do của dân tộc. - Văn Nguyễn Thi vừa giàu chất hiện thực ( với nhiều chi tiết dữ dội của chiến tranh ) , vừa đằm thắm chất trữ tình , đưc thể hiện bi một ngôn ngữ phong phú , góc cnh, giàu giá trị to hình và đậm chất Nam Bộ. 2. Tác phm chính: Ngưi mẹ cầm súng( truyện ký) ; Những đứa con trong gia đình ( tập truyện) 3. Hoàn cảnh sáng tác, cốt truyện và chủ đề tác phm - Hoàn cảnh sáng tác : Truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình” đưc Nguyễn Thi viết ngay trong những ngày chiến đấu ác liệt khi ông công tác với tư cách là một nhà văn- chiến sĩ Tp chí Văn nghệ Quân giải phóng ( tháng 2 /1966). Sau đưc in trong Truyện và kí, NXB Văn học Giải phóng , 1978. - Cốt truyện: Tóm tắt theo nhân vật chính là Việt + Việt và Chiến là hai chị em sinh ra và lớn lên trong một gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước- căm thù giặc.Cả hai chị em đã tình nguyện tham gia vào bộ đội để đánh giặc trả thù cho ba má và quê hương. + Trong một trận chiến đấu rừng cao su với bọn Mỹ,Việt tiêu diệt một xe bọc thép của địch nhưng cậu bị thương khắp ngưi, hai mắt không nhìn thấy gì.Lúc tỉnh, Vịêt cố lết từng đọan để tìm đồng đội. Nhiều lúc, quá yếu sức, Việt đã thiếp đi. + Những lúc thiếp đi, Việt li như gặp li từng ngưi thân trong gia đình : Ông nội bị lính tổng phòng bắn chết.Bà nội bị bọn lính đánh,bệnh rồi chết.Ba má Vịêt tham gia cách mng cũng đã hy sinh. Trong gia đình chỉ còn chú Năm và ba chị em Chiến, Vịêt và thằng Út em.Đặc biệt , những hình ảnh thân thương của má, chị Chiến và chú Năm cứ hiện lên rõ mồn một qua dòng hồi tưng của Việt . + Cuối cùng, đến ngày thứ 3, các anh trong đơn vị đã tìm đưc Việt.Cậu đưc đưa về điều trị bệnh xá dã chiến và sức khỏe Vịêt đã hồi phc. Việt nhớ chị Chiến và muốn viết thư thăm chị theo li gic của các anh em trong đơn vị. - Chăđ : Thông qua câu chuyện về những ngưi con trong một gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước căm thù giặc, nhà văn đã khng định : chínhăsựăgnă bóăsơuănngăgiaătìnhăcmăgiaăđìnhăviătìnhăyêuănc;ăgiaătruynăthngăgiaăđìnhă viătruynăthngădơnătcăđưătoănênăscămnhătinhăthnătoălnăcaăconăngiăVêtă Nam,ădơnătcăVităNamătrongăkhángăchinăchngăMỹ. PhnăII. NiădungăvƠănghăthut
  46. 1. Tình huống truyện của truyện ngắn “ẩhững đứa con trong gia đình” - Truyện đưc kể theo dòng nội tâm của nhân vật Việt khi Vịêt bị rơi vào một tình huống đặc biệt : trong một trận đánh, Vịêt bị thương nặng và thất lc đơn vị, phải nằm li giữa chiến trưng.Nhiều lần Việt ngất đi, tỉnh li . Và giữa những cơn ngất đi tỉnh li ấy của Vịêt, hình ảnh những ngưi thân trong gia đình cứ hiện lên trong tâm trí Việt. Tình huống truyện dẫn đến một cách trn thuật riêng của thiên truyện theo dòng ý thức của nhân vật. 2. Phương thức trn thuật - Phngăthcătrnăthutătrong ắNhngăđaăconătrongăgiaăđình” : Truyện đưc trần thuật chủ yếu qua dòng hồi tưng miên man, đứt nối của nhân vật Vịêt khi anh bị thương phải nằm li chiến trưng.  Đây là lối trn thuật theo ngôi thứ ba của người kể chuyện, nhưng cách nhìn và lời kể theo giọng điệu của nhân vật. - TácădngăcaăphngăthcătrnăthutănƠy : + Làm cho câu chuyện dù không có gì đặc sắc cũng tr nên mới mẻ, hấp dẫn .Tác phẩm đậm chất trữ tình, tự nhiên vì đưc kể bằng con mắt.,tấm lòng và ngông ngữ, giọng điệu của nhân vật. + To điều kiện cho nhà văn thâm nhập sâu vào thế giới nội tâm của nhân vật để dẫn dắt câu chuyện. + Diễn biến câu chuyện linh họat, không ph thuộc vào trật tự thi gian tự nhiên, có thể xáo trộn không gian với thi gian, từ những chi tiết ngẫu nhiêncủa hiện thực chiến trưng mà gi nên những dòng hồi tưng, liên tưng phong phú , bất ng song vẫn hp lý : quá khứ khi gần, khi xa, chuyện này bắt sang chuyện nọ Trnă thută theoă dòngă hiă tởng khină cơuă chuynă v ẩhững đứa con trong gia đình vnăđcăhìnhăthƠnhătăchuiănhngăchuynătởngăchngănhăriă rc,ăvnăvtăầ trởănênămchălc,ăsángărõ.ăCácănhơnăvtăhinălênăvaăc th rõ nét;ăvaătiêuăbiuăchoănhngăthăhăngiănôngădơnNam BăvƠăchoăcădơnătcătaă trongăkhángăchinăchngăngoiăxơmầ 3. Tư tưởng chủ đề của tác phm - Trong truyện “Những đứa con trong gia đình”, qua li chú Năm, nhà văn đã bộc lộ một tư tưng sâu sắc : “Chú thường ví chuyện gia đình ta nó cũng dai như sông, để rồi chú sẽ chia cho mỗi người một khúc mà ghi vào đó.Chú kể chuyện con sông nào ở nước ta cũng đẹp, lắm nước bạc, nhiều phù sa, vườn ruộng mát mẻ cũng sinh ra từ đó, lòng tốt con người cũng sinh ra từ đó. Trăm sông đổ về một biển , con sông của gia đình ta
  47. cũng chảy về biển; mà biển thì rộng lắm, chị em Việt lớn lên rồi sẽ biết, rộng bằng cả nước ta và ra ngoài nước ta”. - Niădungătătởngăcaătácăphẩmăquaăđonăvĕn: hìnhănhădòngăsôngălà truyền thống gia đình liên tc chảy , từ đi này sang đi khác, thế hệ này tiếp nối thế hệ kia. Mỗi ngưi, mỗi thế hệ trên dòng sông ấy có vị trí của mình, nhưng đều cùng gìn giữ, nối tiếp nhau để dòng mch không bao gi đứt .Chínhăsựăgnăbóăsơuănngăgiaătìnhă cmăgiaăđìnhăviătìnhăyêuănc;ăgiaătruynăthngăgiaăđìnhăviătruynăthngădơnă tcăđưătoănênăscămnhătinhăthnătoălnăcaăconăngiăVêtăNam,ădơnătcăVită NamătrongăkhángăchinăchngăMỹ. 4. Ý nghĩa sâu xa của tư tưởng dòng sông gia đình chảy ra biển - Truyền thống gia đình Việt không chỉ riêng một gia đình nông dân Nam Bộ. Truyền thống ấy nằm trong nguồn mch của truyền thống dân tộc, như li của chú Năm “ trăm sông đổ về một biển, con sông của gia đình ta cũng chảy về biển ”. - Vì vậy, Chiến và Việt là những đứa con trong một gia đình Bến Tre, nhưng cũng là những đứa con của Nam Bộ và rộng hơn là dân tộc Vịêt Nam thi chống Mỹ.Chuyện gia đình Việt là câu chuyện tiêu biểu về những câu chuyện của đi gia đình dân tộc ta trong kháng chiến chống Mỹ đau thương mà anh dũng.Con sông nào của mỗi gia đình Việt Nam yêu nước rồi cũng chảy về biển, “biển rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta”. =>ăSựăctănghĩaăvƠălỦăgiiăcaănhƠăvĕnă( qua câu nói của chú Năm)ăvăscămnhă caătruynăthngădơnătcăvƠănhơnădơn mangăỦănghĩaăbiuătngărt sơuăsc . 5. Các nhân vật chính và sự gắn bó của họ trong dòng sông truyền thống gia đình Xuất hiện trong tác phẩm,các nhân vật của một gia đình vừa có những điểm chung vừa có những cá tính riêng: a. Những điểm chung của các thành viên - Yêu nước mãnh liệt, gắn bó - thủy chung – son sắt với đồng bào, quê hương, Tổ quốc và Cách mng. - Căm thù giặc cao độ. - Gan góc, dũng cảm , tự nguyện chiến đấu giết giặc, sn sàng hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc. - Mang tính cách của ngưi dân Nam Bộ : Thng thắn, bộc trực, lc quan yêu đi, giàu tín nghĩa. b. Vị trí và những tính cách riêng của từng thành viên trong dòng sông truyền thống gia đình
  48. *ChúăNĕm - “Khúc thượng nguồn” của dòng sông gia đình- là ngưi thân gần nhất và lớn nhất còn li của gia đình Việt. Trong hồi tưng của Việt, chú Năm hiện lên là một ngưi : - Phân xử chuyện trẻ con giữa Chiến và Việt, dặn dò chu đáo các cháu lúc bước ra “chân tri mặt biển”, gánh vác phần việc còn li của gia đình. - Là ngưi luôn có ý thức gìn giữ và vun đắp cho truyền thống yêu nước, căm thù giặc của gia đình ( chuyện vui, buồn, chiến công của ngưi thân hay tội ác của kẻ thù chú đều ghi li và dặn dò con cháu phải ghi nhớ “dòng sông gia đình ta”) . - Là ngưi chất phác, giàu tình cảm, hay hát, hay hò.( Mỗi khi hò, “gân cổ chú nổi đỏ lên, tay chú đặt lên vai Việt, đôi mắt chú mở to, đọng nước ” ) * MáăVit - “ Khúc trung nguồn” của dòng sông gia đình. Nếu chú Năm là ngưi luôn có ý thức gìn giữ và vun đắp cho truyền thống của cả gia đình, thì má Việt lại là hiện thân của truyền thống ấy : - Là một ngưi v, ngưi mẹ, má Vịêt là ngưi giàu tình thương chồng, thương con, suốt đi đảm đang, tháo vát , lam lũ, chịu nhiều vất vả đau thương nhưng luôn giấu nỗi đau để nuôi con, đánh giặc. - Là một công dân, với kẻ thù ,má Việt là một ngưi ph nữ gan góc ngoan cưng , căm thù giặc cao độ ( đi đấu tranh , mỗi lần bọn lính bắn dọa , “ mắt má lại sắc ánh lên nhìn bọn lính, đôi mắt của người đã từng vượt sông, vượt biển” ) *ăChinăvƠăVit – “khúc hạ nguồn” của dòng sông truyề thống gia đình. - Nét tính cách chung của hai chị em: + Hai chị em cùng sinh ra trong một gia đình chịu nhiều mất mát, đau thương ( cùng chứng kiến cái chết đau thương của ba má do bọn Mỹ gây nên) căm thù giặc sâu sắc nên có cùng ý chí : trả thù cho ba má , cho quê hương và có cùng nguyện vọng đưc cầm súng đánh giặc. + Tình yêu thương là vẻ đẹp tâm hồn của hai chị em (tình cảm này được thể hiện sâu sắc và cảm động nhất trong cái đêm chị em chuẩn bị lên đường nhập ngũ) . + Cả hai chị em đều là những chiến sĩ gan góc, dũng cảm. Đánh giặc là niềm say mê lớn nhất của hai chị em và cũng là của tuổi trẻ miền Nam . + Hai chị em có những nét ngây thơ, thậm chí có phần trẻ con (giành nhau bắt ếch, giành nhau thành tích bắn tàu chiến giặc, giành nhau ghi tên tòng quân ) - Nét riêng ở từng nhân vật: *Chin - hơn Việt một tuổi nhưng Chiến ngưi lớn hơn hn :
  49. + Chiến mang hình dáng và tính cách của má Việt (thân người to và chắc nịch- thân hình của người sinh ra để gánh các, chống chọi, để chịu đựng và chiến thắng; biết lo liệu, toan tính việc nhà ý hệt má ) + Biết nhưng nhịn em; hồn nhiên , trẻ trung , thích làm duyên, làm dáng (vào bộ đội, Chiến mang theo chiếc gương soi). *Vit – nhân vật đưc nhà văn tập trung khắc họa rõ nét nhất từ tâm hồn, tính cách đến hành động. + Việt có nhiều nét dễ thương của cậu bé mới lớn : lộc ngộc vô tư, hồn nhiên, ngây thơ và hiếu động ( nhà : tranh phần hơn với chị; khi vào bộ đội, đưc anh em xem như em út; “giấu chị như giấu của riêng ” ) + Trong đánh giặc, Việt tỏ ra gan góc, dũng cảm (khi bị thương, nằm một mình giữa chiến trưng, Việt vẫn luôn trong tư thế ch giặc đến: “Tao sẽ chờ mày! Trên trời có mày, dưới đất có mày, cả khu rừng này còn mình tao. Mày có bắn tao thì tao cũng bắn được mày ”) =ă>ăCóăthănói,ălòngăyêuăncậ cĕmăthùăgicăluônălƠăthcăđoăquană trngă nhtăvăphẩmăgiáăconăngiăởăttăcăcácănhơnăvtăcaăNguynăThi. 6. Chất sử thi của thiên truyện - ĐătƠiăvƠăniădungăcaătácăphẩm đề cập đến vấn đề cốt tử của quốc gia dân tộc : vận mệnh đất nước trước nn ngoi xâm. Qua thiên truyện, tác giả muốn nói lên một sự thực – cũng là một điều kì diệu : lòng yêu nước, ý thức dân tộc đã thấm sâu đến từng ngưi con trong gia đình bình thưng nhất ( gia đình là tế bào của xã hội, của quốc gia dân tộc), khiến họ có một khao khát cháy bỏng là đưc chiến đấu giết giặc để bảo vệ độc lập bảo vệ độc lập và thống nhất cho Tổ quốc. - Nhơnă vtă trungă tơmă trongă cơuă chuyn là những ngưi nông dân bình thưng nhưng mang phẩm chất anh hùng.Đặc biệt, cả một thế hệ trẻ như Việt- Chiến đã lên đưng đánh Mỹ như đi trẩy hội mùa xuân, hồn nhiên, vô tư, to ra một sức mnh to lớn để chiế thắng kẻ thù, vì trên vai học có cả thù nhà - n nước. - Chất sử thi còn thể hiện hìnhănh cóăỦănghĩaăbêuătng qua hình ảnh dòng sông truyền thống gia đình và rộng hơn là hình ảnh của “trăm sông đổ về một biển”: : từ gia đình m rộng ra : hình ảnh Tổ quốc, hình ảnh dân tộc Việt Nam yêu nước, anh hùng trong kháng chiến chống Mỹ. 7. Vẻ đẹp của đọan văn “Cúng mẹ và cơm nước xong, mấy chị em sang bưng khác”ở phn cuối của tác phm - Đọan văn xoay quanh mtătìnhătitălăvƠăthiêng : Hai đứa con đều đi chiến đấu, khiêng bàn th má sang gửi bên nhà chú trước khi lên đưng
  50. - Tương ứng với cái “l” của tình tiết là một lối kể , tả như chm khắc tỉ mỉ ; một giọng văn chậm rãi , trìu mến, thiết tha của Nguyễn Thi . - Đon văn là tiếng lòng của những đứa con .Ngưi đọc có thể nghe, cảm nhận đây sự giao hòa trò chuyện giữa ngưi em trai với ngưi chị gái, giữa những đứa con với cha mẹ quá cố bằng một thứ tiếng nói bên trong - tiếng nói của tâm linh. BÀI: CHIC THUYN NGOÀI XA - Nguyn Minh Châu - I. Khái quát v tác gi, tác phẩm 1.ăTácăgiăNguynăMinhăChơu - Nguyễn Minh Châu là nhà văn trưng thành trong quân ngũ, luôn trăn tr về số phận nhân dân và trách nhiệm của ngưi cầm bút. - Trước 1975: ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mn. - Sau 1975: văn chương NMC đi vào cuộc sống đi thưng với những vấn đề đo đức và triết lí nhân sinh. -> Nguyễn Minh Châu đưc xem là “người mở đường tinh anh và tài năng” của văn học Việt Nam thập niên 80 của thế kỉ XX. 2. TácăphẩmăChiếc thuyền ngoài xa - Xuất xứ: lúc đầu đưc in trong tập Bến quê (1985), sau đưc nhà văn lấy làm tên chung cho một tuyển tập truyện ngắn (in năm 1987). - Hoàn cảnh sáng tác: đưc viết năm 1983 – khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã đi qua đưc 6 năm, đất nước tr li với cuộc sống đi thưng. Nhiều vấn đề của đi sống văn hóa nhân sinh mà trước đây do hoàn cảnh chiến tranh chưa đưc chú ý, nay đưc đặt ra. Tác phẩm nằm trong xu hướng nghệ thuật chung của văn học thi kỳ đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân và thân phận con ngưi đi thưng. PhnăII. NiădungăvƠănghăthut 1. Tình hung truyn: đây là tình huống nhận thức, qua hai phát hiện của Phùng: a. Phát hiện thứ nhất - Cảnh chiếc thuyền ngoài xa: - Chiếc thuyền trong biển sớm m sương rất đẹp, đầy thơ mộng: chiếc thuyền lưới vó ẩn hiện trong biển sớm mờ sương có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào; toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp, vẻ đẹp thực