Đề cương tự học Tuần 25 môn Ngữ văn Lớp 11 - Trường THPT Thái Phiên

pdf 6 trang Đăng Bình 12/12/2023 150
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương tự học Tuần 25 môn Ngữ văn Lớp 11 - Trường THPT Thái Phiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_tu_hoc_tuan_25_mon_ngu_van_lop_11_truong_thpt_thai.pdf

Nội dung text: Đề cương tự học Tuần 25 môn Ngữ văn Lớp 11 - Trường THPT Thái Phiên

  1. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 TUẦN 25 Tuần 25-Tiết 88, 89,90 Đọc văn: TỪ ẤY Tố Hữu I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả - T Hu (1920 – 2002) tên là Nguyn Kim Thành, quê Quảng Điền, TT Huế. - 1938 đưc kết nạp Đảng, t đó s nghip thơ ca gắn liền vi s nghip cách mạng. - T Hu đưc đánh giá là “lá c đầu ca thơ ca cách mạng” Vit Nam hin đại. Thơ tr tình chính tr: th hin lẽ sng, lí tưng, tình cảm cách mạng ca con ngưi Vit Nam hin đại nhưng mang đậm chất dân tc, truyền thng. 2. Tác phẩm Thuc phần Máu lửa ca tập Từ ấy, sáng tác tháng 7-1938, đánh dấu mc quan trng trong cuc đi T Hu. II. Nội dung, nghệ thuật bài thơ 1. Nội dung a. Khổ 1: Niềm vui lớn - Hai câu đầu: + “T ấy” là mc thi gian có ý nghĩa đặc bit quan trng khi nhà thơ đưc giác ng lí tưng cách mạng. + Đng t: “bng”, “chói” + Các hình ảnh ẩn d : nắng hạ , mặt trời chân lí. ‡Ánh sáng lí tưng m ra trong tâm hn nhà thơ mt chân tri mi ca nhận thc, tư tưng, tình cảm. - Hai câu sau: c th hóa ý nghĩa, tác đng ca ánh sáng, lí tưng. Liên h, so sánh: “Hồn tôi là một vườn hoa lá- Rất đậm hương và rộn tiếng chim” th hin vẻ đẹp, sc sng mi ca tâm hn cũng là ca hn thơ T Hu. Bốn dòng thơ thể hiện niềm vui, lòng biết ơn của nhà thơ khi bắt gặp ánh sáng lí tưởng cách mạng. b. Khổ 2: Lẽ sống lớn - Lí tưng Đảng đã đem đến cho nhà thơ nhận thc mi trong cuc sng, ý thc t nguyn và quyết tâm vưt qua gii hạn ca cái tôi cá nhân đ sng chan hòa vi mi ngưi, vi cái ta chung đ thc hin lí tưng giải phóng giai cấp, dân tc. + Cm t “tôi buộc tôi” t nguyn t giác, không ai đòi, ai bắt. + “tôi vi mi ngưi” đ tình “ trang trải” tâm hn nhà thơ trải rng vi cuc đi. “ Để hồn tôi mạnh khối đời”. Hình ảnh ẩn d nhng ngưi cùng chung cảnh ng, xây dng khi đoàn kết tạo nên sc mạnh đấu tranh xóa b áp bc bất công. Đây cũng là trách nhim ca mt ngưi cng sản.
  2. Nhà thơ tự đặt mình giữa cuộc đời và môi trường rộng lớn của quần chúng lao khổ. Tình cảm giai cấp, mối liên hệ sâu sắc với quần chúng nhân dân . c. Khổ 3: Tình cảm lớn - Cấu trúc câu khẳng đnh+ đip t “ là” cùng vi các t : “con” , “anh”, “em” ‡ nhấn mạnh tình cảm gia đình thân thiết mà tác giả t xác đnh mình là mt thành viên ca đại gia đình quần chúng lao kh. - Tác giả đặc bit quan tâm ti nhng “ kiếp phôi pha” , nhng em nh “không áo cơm”, “cù bất cù bơ” ‡ Lòng căm giận trưc bao bất công, ngang trái ca xã hi cũ, s đng cảm, xót thương vi nhng con ngưi lao kh, đó là đng lc đấu tranh ca ngưi chiến sĩ cách mạng. 2. Nghệ thuật - Hình ảnh tươi sáng, giàu ý nghĩa tưng trưng; ngôn ng gi cảm, giàu nhạc điu, ging thơ sảng khoái, nhp điu hăm h, 3. Ý nghĩa văn bản Niềm vui ln, lẽ sng ln, tình cảm ln trong bui đầu gặp g lí tưng cng sản. T ấy là tuyên ngôn về lẽ sng ca ngưi chiến sĩ cách mạng, đng thi cũng là tuyên ngôn ngh thuật ca mt nhà thơ cách mạng, có ý nghĩa m đầu, đnh hưng cho toàn b quá trình sáng tác ca T Hu sau này. III. Đề bài luyện tập 1. Theo Đặng Thai Mai, tập thơ Từ ấy là “bó hoa lửa lộng lẫy, nồng nàn”. Hãy tìm vẻ đẹp đó trong bài thơ Từ ấy. 2. Viết mt đoạn văn nói lên cảm nghĩ ca anh (ch) về kh thơ mà mình cho là hay nhất trong bài thơ Từ ấy. 3. Bài thơ T ấy giúp anh/ch nhận thc gì về lí tưng sng ca bản thân ? HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM Bài: LAI TÂN “Nhật kí trong tù” Hồ Chí Minh 1. Nội dung : - Ba câu đầu : Nhng kẻ thc thi công v - ban trưng nhà lao, cảnh sát trưng, huyn trưng-vi phạm pháp luật. ‡ S thc về b máy chính quyền Lai Tân: thi nát, vô trách nhim. - Câu cuối: “Thái bình thiên” hạ mt cách t nhiên, nhẹ nhàng, bất ng ‡ Thái đ châm biếm thật thâm thuý sâu sắc ca tác giả . Vi ngh thuật dùng t và đi nghĩa,tác giả ch rõ cảnh thái bình giả tạo,mt xã hi suy đi đã tn tại rất lâu nơi này. 2. Nghệ thuật :
  3. - Tạo đim nhấn tiếng cui mi câu. - Chn nhân vật, miêu tả chi tiết. 3. Ý nghĩa của văn bản : Thc trạng đen ti, thi nát ca mt xã hi tưng như yến ấm, tt lành . 4. Đề bài luyện tập - Phân tích sắc thái châm biếm, ma mai câu thơ cui bài Lai Tân. - Nhận xét về kết cấu và bút pháp ca bài thơ. Bài: NHỚ ĐỒNG “Từ ấy” – Tố Hữu 1. Nội dung a. Nỗi nhớ da diết cuộc sống bên ngoài nhà tù: - Đưc gi lên t tiếng hò: “Gì sâu tiếng hò” - Hình ảnh thôn quê: “Gió cồn thơm đất nhả mùi, ruồng tre mát, ô mạ xanh mơn mởn, nương khoai, xóm nhà tranh, lúa mềm xao xác, tiếng xe lùa nước, giọng hò” ‡ Hình ảnh, âm thanh, màu sắc, mùi v ca cuc sng dân dã nơi đng quê, gi đây tr nên gần gũi, thân quen. - Nhớ những con người lao động: “dãi gió dầm mưa, hiền như đất, rất thật thà, ” ‡ cần cù, chất phát, h là ch ca đất đai, làm nên mùa màng, cuc sng, âm thầm bền b mà bất dit. - Nhớ những kỉ niệm chính mình: Nh ngày xưa “băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời”, “theo mãi vòng quanh quẩn” đến ngày gặp g lí tưng đảng, khao khát t do đ dấn thân vào con đưng tranh đấu. Ngưi tù nh da diết đng quê: dẫn chng b. Diễn biến tâm trạng của tác giả: - Ni nh t hin thc về quá kh sau đó tr về vi hin thc. - Ni “nh đng” hàm cha nhiều ni nh - nh cuc đi, khao khát t do - và cả niềm phẫn uất vi thc tại. Bài thơ thể hiện tình cảm thiết tha gắn bó với quê hương qua nỗi nhớ da diết của người chiến sĩ cách mạng trong tù. 2. Nghệ thuật: - La chn hình ảnh gần gũi quen thuc. - Ging thơ da diết, khắc khoải trong ni nh. 3. Ý nghĩa văn bản Bài thơ là tiếng lòng da diết đi vi cuc sng bên ngoài ca ngưi chiến sĩ cng sản. Ni nh ấy th hin khát vng t do, tình yêu nhân dân, đất nưc, yêu cuc sng ca chính mình. 4. Đề bài luyện tập 4.1. Bình giảng đoạn thơ « Ri mt hôm nào tôi thấy tôi [ ] ngát tri »
  4. 4.2. Bài thơ có tên là Nh đng nhưng cảm xúc và hình ảnh không ch dng ni “ nh đng”, vậy về thc chất, ni niềm ấy gm nhng cảm xúc gì và hưng về đâu? Bài: TƯƠNG TƯ Nguyễn Bính I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: - Nguyn Bính (1918 – 1966), tên khai sinh Nguyn Trng Bính, quê Nam Đnh. - Đến vi thơ ca khá sm, là gương mặt tiêu biu ca phong trào thơ Mi vi mt hn quê đậm chất thôn quê, dân gian. - Đưc mnh danh “Thi sĩ ca đng quê”, “Nhà thơ chân quê”. 2. Tác phẩm: - Trích trong tập “L bưc sang ngang”. II. Nội dung và nghệ thuật bài thơ 1. Nội dung a. 4 câu đầu: Nỗi nhớ nhung trong tình yêu - Tương tư: ni nh thương th hin t mt phía (chàng trai) - Hình ảnh hoán d: Thôn Đoài – thôn Đông. -> Mưn không gian đ th l ni nh: con ngưi tương tư, cảnh vật cũng nhum màu nhung nh. - Thành ng dân gian: “Chín nh mưi mong”. -> s tăng cấp về mc đ cảm xúc. -> tương tư là lẽ dĩ nhiên, tất yếu ca tình yêu. b. 2 câu tiếp: Sự băn khoăn, hờn dỗi - Câu hi tu t, trách móc: “Cớ sao?” -> không gian không xa nhưng tình thì xa xôi. c. 8 câu tiếp: Nỗi niềm than thở, trách móc - Thi gian trôi qua chậm chạp, chán ngán, vô vng. - Ni nh vàng vt cả lá xanh. - S ph đnh: không xa, không cách tr nhưng ngưi ấy thì không ghé sang. - Đại t phiếm ch “ai”: s mong manh, mơ h ca tình yêu. d. 6 câu cuối: Nôn nao mơ tưởng, ước vọng xa xôi - Ưc vng gặp g qua nhng hình ảnh quen thuc: bến – đò, - Khao khát nhân duyên lâu bên: trầu – cau => tình yêu là nơi hi t đầy đ nhng cung bậc cảm xúc thi v nhất ca con ngưi. 2. Nghệ thuật: - Hình ảnh và ngôn t chân quê; th thơ lc bát tr tình ngt ngào, cách ví von, so sánh quen thuc, ging điu và hn thơ tr tình sáng tạo nhưng vẫn đậm chất dân gian.
  5. 3. Ý nghĩa văn bản :Bài thơ th hin vẻ đẹp tr tình ca mt tình yêu chân quê thuần phác. III. Đề bài luyện tập: 1. Đc đoạn thơ sau và trả li câu hi : Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhớ mười mong một người. Gió mưa là bệnh của giời, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng (Trích Tương tư, Nguyn Bính, Tr 49, SGK Ng văn 11,Tập II, NXBGD 2007) 1. Xác đnh phương thc biu đạt chính đưc s dng trong đoạn thơ. Đoạn thơ th hin tâm tư, tình cảm gì ca nhân vật tr tình? 2. Phân tích hiu quả s dng bin pháp tu t trong hai câu thơ đầu ca đoạn thơ. 3. Nhng yếu t nào trong đoạn thơ th hin chất dân gian trong thơ Nguyn Bính? 2. So sánh bài Tương tư ca Nguyn Bính vi nhng bài Ca dao yêu thương, tình nghĩa trong sách giáo khoa Ng văn 10, tập mt đ thấy nhng nét truyền thng và cách tân về ngh thuật ca tác phẩm này. 3. Hoài Thanh cho rằng, trong thơ Nguyn Bính có “hn xưa ca đất nưc”. Qua bài Tương tư, anh/ch có đng ý vi nhận xét đó không? Vì sao? Bài CHIỀU XUÂN Anh Thơ I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả. - Anh Thơ (1921 – 2005) tên khai sinh là Vương Kiều Ân, quê Bắc Giang. - Là nhà thơ có s trưng viết về cảnh sắc nông thôn, gi không khí và nhp sng nơi đng quê miền Bắc Vit Nam. 2. Tác phẩm. - Trích trong tập “Bc tranh quê”. II. Nội dung và nghệ thuật bài thơ. 1. Nội dung - Kh 1: Bến vắng chiều xuân + Hình ảnh quen thuc: mưa bi, con đò, nưc sông trôi + Láy: êm êm, im lìm, tơi bi + Nhân hoá: đò “biếng lưi” + Đip t: Vắng
  6. -> sắc thái nhẹ nhàng, êm ả ca bc tranh chiều xuân; cuc sng yên tĩnh có phần ngưng đng. - Kh 2: Đưng đê chiều xuân + Hình ảnh: C non, đàn sáo, cánh bưm, + Hoạt đng: khi bay khi đậu, rập rn, thong thả -> bc tranh có s chuyn đi gia tĩnh và đng. - Kh 3: Cuc sng chiều xuân + Hình ảnh: cô nàng, yếm thắm + Hoạt đng: cúi, cuc, cào, chc chc vt bay + Cm t: “sắp ra hoa” -> Không khí và nhp sng thôn dã trong trẻo, yên bình, gần gũi vi nhiều hình ảnh sng đng 2. Nghệ thuật Tả cảnh sinh đng, nhiều hình ảnh tiêu biu cho sắc xuân; la chn t ng gi hình, gi âm thanh, miêu tả cái đng đ gi cái tĩnh. 3. Ý nghĩa văn bản Bài thơ ngi ca vẻ đẹp ca quê hương mi đ xuân về. Tình yêu quê hương đất nưc bao trùm lên bc tranh quê bui “ Chiều xuân”. III. Đề bài luyện tập: 1. Anh/ ch có cảm nhận gì vê không khí và nhp sng thôn quê trong bài thơ? Không khí và nhp sng ấy đưc gi tả bằng nhng t ng, chi tiết và bằng th pháp ngh thuật nào? 2. Hãy thng kê nhng t láy trong bài thơ và phân tích nét đặc sắc ca nhng t láy đó.