Đề kiểm tra học kì I Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối

doc 17 trang thuongdo99 5800
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_giao_duc_cong_dan_lop_8_nam_hoc_2018_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN GDCD LỚP 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC: 2018-2019 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra :06/12/2018 Mã đề : 01 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Thế nào là tự lập? A. Là tự làm lấy, tự giải quyết không trông chờ dựa dẫm vào ai; B. Là tự làm lấy chỉ cần bố mẹ giúp một chút; C. Là tự kiếm tiền nuôi bản thân kể cả còn nhỏ; D. Là tự sống một mình; Câu 2: Tự lập có ý nghĩa như thế nào đối với con người? A. Giúp cho chúng ta được tự do làm những gì mình thích; B. Giúp cho mình được mọi người nể sợ; C. Giúp thể hiện sự tự tin và bản lĩnh của bản thân; D. Giúp cho con người có thể tùy ý đưa ra những quyết định trong mọi việc; Câu 3: Em tán thành với ý kiến nào trong những ý kiến dưới đây về tình bạn? A. Tình bạn đẹp chỉ có trong sách vở; B. Tình bạn trong sáng lành mạnh giúp cho con người sống tốt hơn; C. Không thể có tình bạn trong sáng lành mạnh giữa hai người khác giới; D. Bạn bè phải biết bao che; bảo vệ nhau trong mọi trường hợp; Câu 4: Em tán thành với việc làm nào trong những việc làm dưới đây về tôn trong và học hỏi các dân tộc khác? A. Chỉ xem phim ảnh nước ngoài, không xem phim ảnh Việt Nam; B. Chỉ dùng hàng ngoại, chê hàng của Việt Nam; C. Dùng Tiếng Việt xen lẫn tiếng nước ngoài; D. Học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam; Câu 5: Hành vi nào sau đây góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? A. Bỏ trồng cây thuốc phiện; B. Tổ chức cưới xin ma chay linh đình; C. Chữa bệnh bằng cách cúng bái, bùa phép; D. Tụ tập đánh bạc, hút chích ma túy; Câu 6: Trong các câu dưới đây, câu nào thể hiện đức tính tự lập? A. Có thân phải khổ, có khổ mới nên thân; C. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn; B. Uống nước nhớ nguồn; D. Tích tiểu thành đại; Câu 7: Em đồng ý với ý kiến nào trong các ý kiến dưới đây về lao động tự giác, sáng tạo? A. Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần có sự sáng tạo trong lao động, học tập; B. Nhiệm vụ chính của học sinh là học tập chứ không cần lao động tự giác, sáng tạo; C. Học sinh cũng cần rèn luyện ý thức lao động tự giác và có óc sáng tạo; D. Học sinh chỉ cần học tập bình thường nên không cần sự sáng tạo; Câu 8: Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng khi nói về đức tính tự lập? A. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập; B. Tự lập là điều rất dễ dàng ai cũng có thể làm được; C. Tự lập thể hiện sự tự tin và bản lĩnh cá nhân; D. Những người thích tự lập thường là những người rất ngang nghạnh; Câu 9: Theo em, đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh là gì? A. Phù hợp với nhau về quan điểm sống, chân thành, tin cây; B. Phải bao che cho nhau mọi khuyết điểm; C. Phải chơi với những người có địa vị cao trong xã hội; D. Phải ở gần nhà nhau, có cảnh ngộ giống nhau; Câu 10: Trong các hành vi sau, hành vi nào giúp tạo nên tình bạn trong sáng lành mạnh? A. Không thích bạn đạt được thành tích cao hơn mình; B. Nếu bạn không chơi với mình, thì mình chơi với người khác; C. Luôn động viên giúp đỡ bạn trong mọi việc; D. Luôn tính toán thiệt hơn với bạn;
  2. Câu 11: Ý nào sau đây là đúng về khả năng sáng tạo của học sinh? A. Học sinh học lực yếu không thể có khả năng sáng tạo trong học tập; B. Học sinh học lực trung bình không thể có khả năng sáng tạo trong học tập; C. Chỉ học sinh có học lực khá, giỏi mới có khả năng sáng tạo trong học tập; D. Mọi học sinh đều có khả năng sáng tạo trong hoc tập; Câu 12: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Luôn chê bai những dân tộc nhỏ hơn mình ; B. Chỉ cần học hỏi các dân tộc lớn hơn mình; C. Chỉ cần tôn trọng và học hỏi văn hóa của nước mình còn nước khác thì không quan tâm ; D. Luôn luôn có ý thức tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác bằng thái độ chân thành; Câu 13: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư có có ý nghĩa như thế nào? A. Làm mất đoàn kết xóm giềng; B. Làm cho đời sống tinh thần ngày càng lành mạnh; C. Làm cho các loại tệ nạn ngày càng gia tăng; D. Không thể giữ vững được trật tự, an ninh; Câu 14: Em không tán thành ý kiến nào sau đây về xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? A. Giúp nhau làm kinh tế để xoá đói giảm nghèo là góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. B. Trồng cây, làm vệ sinh đường phố, làng xóm là thể hiện nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; C. Học sinh dù còn nhỏ cũng có thể tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; D. Tổ chức lễ cưới xa hoa, lãng phí; Câu 15: Trong các hành vi sau đây, em tán thành với hành vi nào về xây dưng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? A. An có thói quen vứt rác ở đầu ngõ vì lười đi xa; B. Sáng chủ nhật, mọi người thường tập trung dọn dẹp khu phố; C. Tranh thủ lúc không có người, Lan thường đổ rác bừa bãi; D. Làng A có tục lệ để người đã mất trong nhà vài ngày mới đem chôn; Câu 16: Em tán thành với quan điểm nào trong các quan điểm dưới đây về lao động tự giác, sáng tạo? A. Con người chỉ có thể rèn luyện được tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức; B. Con người không rèn luyện được sự sáng tạo vì đó là do di truyền mà có; C. Con người có thể rèn luyện được tính tự giác và sáng tạo nếu như có sự nỗ lực, phấn đấu; D. Con người không có thể rèn luyện được tính tự giác và sáng tạo dù cho có sự nỗ lực, phấn đấu; Câu 17: Bình và An là bạn thân và đều là học sinh giỏi của lớp, tuy nhiên do quá tự tin vào bản thân nên Bình thường hay xem thường ý kiến của các bạn khác. Nếu là An trong tình huống này em sẽ làm gì ? A. Khuyên nhủ phân tích cho Bình hiểu hành động như vậy là không nên; B. Mặc kệ không quan tâm vì nó không gây ảnh hưởng đến mình; C. Ủng hộ thái độ của Bình và cố gắng học theo; D. Im lặng coi như không biết gì; Câu 18: Để góp phần xây dựng làng xóm sạch đẹp, làng A đã tổ chức cho người dân trong làng trồng hoa quanh đường làng, Mai thấy hoa đẹp nên lợi dụng lúc vắng người đã ra nhổ trộm hoa mang về trồng ở nhà mình. Theo em, nhận xét nào là đúng về hành vi của Mai? A. Hành vi của Mai là bình thường, không có gì đáng trách cả; B. Hành vi của Mai là không đúng không biết bảo vệ cảnh quan, môi trường; C. Hành vi của Mai có thể chấp nhận được vì Mai chỉ lấy một chút chứ không nhiều; D. Hành vi của Mai thể hiện Mai là một người rất yêu thiên nhiên; Câu 19: Trong giờ học, Bách luôn chăm chú nghe thầy cô giảng bài, Bách còn thường xuyên đọc tài liệu để tìm ra các cách giải hay, mới cho các bài tập được giao. Theo em nhận xét nào sau đây là đùng khi nói về Bách? A. Bách là người nhiều chuyện, thừa thời gian; B. Bách làm như vậy để chứng tỏ bản thân mình là nhất; C. Bách là người có tính tự giác và sáng tạo trong học tập; D. Bách là người có thói quen, suy nghĩ khác lạ so với người khác; Câu 20: Trong một cuộc giao lưu về văn hóa giữa các quốc gia trong ASEAN, khi được hỏi về văn hóa của Lào, Lâm liền nói: “ Ở Lào, chẳng có nét văn hóa gì đáng để học hỏi cả”. Nếu là bạn của Lâm em sẽ làm gì? A. Đồng tình với suy nghĩ của Lâm vì thấy nó đúng; B. Lảng tránh đi chỗ khác để tự Lâm xử ký; C. Lờ đi và coi như không nghe thấy gì; D. Phân tích cho Lâm hiểu suy nghĩ như vậy là không đúng;
  3. II. Tự luận: ( 5 điểm ) Câu 1: (3 điểm ) a/ Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác? b/ Hãy nêu hai ví dụ về việc học hỏi các dân tộc khác của học sinh. Theo em có nên học hỏi điều đó không ? Vì sao? Câu 2: (2 điểm) : Cho tình huống sau: Bác Tổ trưởng dân phố đi từng nhà thông báo: - Sáng thứ 7 tuần này mỗi gia đình cử một người tham gia dọn vệ sinh xóm ngõ nhé. Sáng thứ 7, tất cả mọi người trong tổ mang dụng cụ lao động ra làm vệ sinh. Chỉ có gia đình ông Bảy là không có ai ra lao động. Ông Bảy còn bảo: "Rỗi hơi, làm vệ sinh là công việc của lao công, công nhân môi trường đô thị. Các ông các bà quét làm gì? Về nhà nghỉ đi". Câu hỏi: a/ Em có suy nghĩ gì về câu nói của ông Bảy? b/ Nếu em là bác Tổ trưởng tổ dân phố, em sẽ nói với ông Bảy như thế nào? c/ Em hãy đề xuất một hoạt động để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư nơi em ở.
  4. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mã đề 01 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C B D A A C C A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D B D B C A B C D Phần II: Tự luận ( 5 điểm ) Câu 1( 3 điểm): a/ Học sinh trả lời đúng khái niệm tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác: 1 điểm + Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác :Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của dân tộc; luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình b/ Hs lấy 2 ví dụ về tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác: 1điểm ( Mỗi ý đúng được 0.5 điểm ) - Ví dụ: +Tìm hiểu lịch sử, kinh tế-văn hóa của dân tộc khác . +Tôn trọng ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập tập quán của họ. - Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1điểm Câu 3( 2 điểm): a/ Câu nói của ông Bảy thực sự đáng lên án, em không tán thành với quan điểm của ông 0, 5 điểm b/ Nếu em là Bác tổ trưởng dân phố, em sẽ nói rõ cho ông Bảy hiểu rằng là giữ gìn vệ sinh xóm ngõ là nhiệm vụ của tất cả mọi người không riêng gì công nhân môi trường đô thị. Ai cũng phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường sống. 1 điểm c/ Một số hoạt động: ( Học sinh lấy ví dụ cụ thể) 0,5 điểm *Ví dụ: - Tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh cho mọi người - Tổ chức các buổi phát động dọn vệ sinh môi trường, các hoạt động tình thương, các chương trình văn hóa, văn nghệ ( Căn cứ vào bài làm của HS, GV cho điểm cụ thể ) BGH duyệt TT/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Lan Anh
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN GDCD LỚP 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC: 2018-2019 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra :9/12/2018 Mã đề : 02 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đúng đầu đáp án đúng. Câu 1: Tự lập có ý nghĩa như thế nào đối với con người? A. Giúp cho chúng ta được tự do làm những gì mình thích; B. Giúp cho mình được mọi người nể sợ; C. Giúp thể hiện sự tự tin và bản lĩnh của bản thân; D. Giúp cho con nười có thể tùy ý đưa ra những quyết định trong mọi việc; Câu 2: Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc khác; B. Là tôn trọng nền văn hóa của nước khác; C. Là tôn trọng nền giáo dục của các quốc gia khác; D. Là tôn trọng văn hóa, kin tế và giáo dục của các quốc gia khác; Câu 3: Em tán thành với việc làm nào trong những việc làm dưới đây về tôn trong và học hỏi các dân tộc khác? A. Chỉ xem phim ảnh nước ngoài, không xem phim ảnh Việt Nam; B. Chỉ dùng hàng ngoại, chê hàng của việt Nam; C. Dùng Tiếng Việt xen lẫn tiếng nước ngoài; D. Học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam; Câu 4: Em tán thành với ý kiến nào trong những ý kiến dưới đây về tình bạn? A. Tình bạn đẹp chỉ có trong sách vở; B. Tình bạn trong sáng lành mạnh giúp cho con người sống tốt hơn; C. Không thể có tình bạn trong sáng lành mạnh giữa hai người khác giới; D. Bạn bè phải biết bao che; bảo vệ nhau trong mọi trường hợp; Câu 5: Trong các câu dưới đây, câu nào thể hiện đức tính tự lập? A. Có thân phải khổ, có khổ mới nên thân; C. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn; B. Uống nước nhớ nguồn; D. Tích tiểu thành đại; Câu 6: Hành vi nào sau đây góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? A. Tổ chức cưới xin ma chay linh đình; B. Chữa bệnh bằng cách cúng bái, bùa phép; C. Bỏ trồng cây thuốc phiện; D. Tụ tập đánh bạc, hút chích ma túy; Câu 7: Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng khi nói về đức tính tự lập? A. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập; B. Tự lập thể hiện sự tự tin và bản lĩnh cá nhân; C. Tự lập là điều rất dễ dàng ai cũng có thể làm được; D. Những người thích tự lập thường là những người rất ngang nghạnh; Câu 8: Em đồng ý với ý kiến nào trong các ý kiến dưới đây về lao động tự giác, sáng tạo? A. Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần có sự sáng tạo trong lao động, học tập; B. Nhiệm vụ chính của học sinh là học tập chứ không cần lao động tự giác, sáng tạo; C. Học sinh cũng cần rèn luyện ý thức lao động tự giác và có óc sáng tạo; D. Học sinh chỉ cần học tập bình thường nên không cần sự sáng tạo; Câu 9: Trong các hành vi sau, hành vi nào giúp tạo nên tình bạn trong sáng lành mạnh? A. Không thích bạn đạt được thành tích cao hơn mình; B. Nếu bạn không chơi với mình, thì mình chơi với người khác; C. Luôn tính toán thiệt hơn với bạn; D. Luôn động viên giúp đỡ bạn trong mọi việc; Câu 10: Ý nào sau đây là đúng về khả năng sáng tạo của học sinh? A. Học sinh học lực yếu không thể có khả năng sáng tạo trong học tập; B. Học sinh học lực trung bình không thể có khả năng sáng tạo trong học tập; C. Chỉ học sinh có học lực khá, giỏi mới có khả năng sáng tạo trong học tập; D. Mọi học sinh đều có khả năng sáng tạo trong hoc tập; Câu 11: Theo em, đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh là gì? A. Phù hợp với nhau về quan điểm sống, chân thành, tin cây; B. Phải bao che cho nhau mọi khuyết điểm;
  6. C. Phải chơi với những người có địa vị cao trong xã hội; D. Phải ở gần nhà nhau, có cảnh ngộ giống nhau; Câu 12: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư có có ý nghĩa như thế nào? A. Làm mất đoàn kết xóm giềng; B. Làm cho đời sống tinh thần ngày càng lành mạnh; C. Làm cho các loại tệ nạn ngày càng gia tăng; D. Không thể giữ vững được trật tự, an ninh; Câu 13: Em không tán thành ý kiến nào sau đây về xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? A. Giúp nhau làm kinh tế để xoá đói giảm nghèo là góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. B. Trồng cây, làm vệ sinh đường phố, làng xóm là thể hiện nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; C. Học sinh dù còn nhỏ cũng có thể tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; D. Tổ chức lễ cưới xa hoa, lãng phí; Câu 14: Trong các hành vi sau đây, em tán thành với hành vi nào về xây dưng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? A. An có thói quen vứt rác ở đầu ngõ vì lười đi xa; B. Sáng chủ nhật, mọi người thường tập trung dọn dẹp khu phố; C. Tranh thủ lúc không có người, Lan thường đổ rác bừa bãi; D. Làng A có tục lệ để người đã mất trong nhà vài ngày mới đem chôn; Câu 15: Em tán hành với quan điểm nào trong các quan điểm dưới đây về lao động tự giác, sáng tạo? A. Con người chỉ có thể rèn luyện được tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức; B. Con người không rèn luyện được sự sáng tạo vì đó là do di truyền mà có; C. Con người có thể rèn luyện được tính tự giác và sáng tạo nếu như có sự nỗ lực, phấn đấu; D. Con người không có thể rèn luyện được tính tự giác và sáng tạo dù cho có sự nỗ lực, phấn đấu; Câu 16: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Luôn chê bai những dân tộc nhỏ hơn mình ; B. Chỉ cần học hỏi các dân tộc lớn hơn mình; C. Chỉ cần tôn trọng và học hỏi văn hóa của nước mình còn nước khác thì không quan tâm ; D. Luôn luôn có ý thức tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác bằng thái độ chân thành; Câu 17: Bình và An là bạn thân và đều là học sinh giỏi của lớp, tuy nhiên do quá tự tin vào bản thân nên Bình thường hay xem thường ý kiến của các bạn khác. Nếu là An trong tinhh huống này em sẽ làm gì ? A. Khuyên nhủ phân tích cho Bình hiểu hành động như vậy là không nên; B. Mặc kệ không quan tâm vì nó không gây ảnh hưởng đến mình; C. Ủng hộ thái độ của Bình và cố gắng học theo; D. Im lặng coi như không biết gì; Câu 18: Để góp phần xây dựng làng xóm sạch đẹp, làng A đã tổ chức cho người dân trong làng trồng hoa quanh đường làng, Mai thấy hoa đẹp nên lợi dụng lúc vắng người đã ra nhổ trộm hoa mang về trồng ở nhà mình. Theo em, nhận xét nào là đúng về hành vi của Mai? A. Hành vi của Mai là bình thường, không có gì đáng trách cả; B. Hành vi của Mai là không đúng không biết bảo vệ cảnh quan, môi trường; C. Hành vi của Mai có thể châp nhận được vì Mai chỉ lấy một chút chứ không nhiều; D. Hành vi của Mai thể hiện Mai là một người rất yêu thiên nhiên; Câu 19: Trong một cuộc giao lưu về văn hóa giữa các quốc gia trong ASEAN, khi được hỏi về văn hóa của Lào, Lâm liền nói: “ Ở Lào, chẳng có nét văn hóa gì đáng để học hỏi cả”. Nếu là bạn của Lâm em sẽ làm gì? A. Đồng tình với suy nghĩ của Lâm vì thấy nó đúng; B. Lảng tránh đi chỗ khác để tự Lâm xử ký; C. Lờ đi và coi như không nghe thấy gì; D. Phân tích cho Lâm hiểu suy nghĩ như vậy là không đúng; Câu 20: Trong giờ học, Bách luôn chăm chú nghe thầy cô giảng bài, Bách còn thường xuyên đọc tài liệu để tìm ra các cách giải hay, mới cho các bài tập được giao. Theo em nhận xét nào sau đây là đùng khi nói về Bách? A. Bách là người nhiều chuyện, thừa thời gian; B. Bách làm như vậy để chứng tỏ ban thân mình là nhất; C. Bách là người có tính tự giác và sáng tạo trong học tập; D. Bách là người có thói quen, suy nghĩ khác lạ so với người khác; II. Tự luận: ( 5 điểm ) Câu 1: (3 điểm ) a/ Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác?
  7. b/ Hãy nêu hai ví dụ về việc học hỏi các dân tộc khác của học sinh. Theo em có nên học hỏi điều đó không ? Vì sao? Câu 2: (2 điểm) : Cho tình huống sau: Bác Tổ trưởng dân phố đi từng nhà thông báo: - Sáng thứ 7 tuần này mỗi gia đình cử một người tham gia dọn vệ sinh xóm ngõ nhé. Sáng thứ 7, tất cả mọi người trong tổ mang dụng cụ lao động ra làm vệ sinh. Chỉ có gia đình ông Bảy là không có ai ra lao động. Ông Bảy còn bảo: "Rỗi hơi, làm vệ sinh là công việc của lao công, công nhân môi trường đô thị. Các ông các bà quét làm gì? Về nhà nghỉ đi". Câu hỏi: a/ Em có suy nghĩ gì về câu nói của ông Bảy? b/ Nếu em là bác Tổ trưởng tổ dân phố, em sẽ nói với ông Bảy như thế nào? c/ Em hãy đề xuất một hoạt động để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư nơi em ở.
  8. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mã đề 02 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A D B A C B C D D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B D B C D A B D C Phần II: Tự luận ( 5 điểm ) Câu 1( 3 điểm): a/ Học sinh trả lời đúng khái niệm tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác: 1 điểm + Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác :Là tôn trong chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của dân tộc; luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình b/ Hs lấy 2 ví dụ về tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác: 1điểm ( Mỗi ý đúng được 0.5 điểm ) - Ví dụ: + Tìm hiểu lịch sử, kinh tế-văn hóa của dân tộc khác . + Tôn trọng ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập tập quán của họ. - Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1điểm Câu 3( 2 điểm): a/ Câu nói của ông Bảy thực sự đáng lên án, em không tán thành với quan điểm của ông 0, 5 điểm b/ Nếu em là Bác tổ trưởng dân phố, em sẽ nói rõ cho ông Bảy hiểu rằng là giữ gìn vệ sinh xóm ngõ là nhiệm vụ của tất cả mọi người không riêng gì công nhân môi trường đô thị. Ai cũng phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường sống. 1 điểm c/ Một số hoạt động: ( Học sinh lấy ví dụ cụ thể) 0,5 điểm *Ví dụ: - Tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh cho mọi người - Tổ chức các buổi phát động dọn vệ sinh môi trường, các hoạt động tình thương, các chương trình văn hóa, văn nghệ ( Căn cứ vào bài làm của HS, GV cho điểm cụ thể ) BGH duyệt TT/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Lan Anh
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN GDCD LỚP 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC: 2018-2019 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra :9/12/2018 Mã đề : 03 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đúng đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Là tôn trọng nền văn hóa của nước khác; B. Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc khác; C. Là tôn trọng nền giáo dục của các quốc gia khác; D. Là tôn trọng văn hóa, kin tế và giáo dục của các quốc gia khác; Câu 2: Trong các câu dưới đây, câu nào thể hiện đức tính tự lập? A. Có thân phải khổ, có khổ mới nên thân; C. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn; B. Uống nước nhớ nguồn; D. Tích tiểu thành đại; Câu 3: Em đồng ý với ý kiến nào trong các ý kiến dưới đây về lao động tự giác, sáng tạo? A. Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần có sự sáng tạo trong lao động, học tập; B. Nhiệm vụ chính của học sinh là học tập chứ không cần lao động tự giác, sáng tạo; C. Học sinh cũng cần rèn luyện ý thức lao động tự giác và có óc sáng tạo; D. Học sinh chỉ cần học tập bình thường nên không cần sự sáng tạo; Câu 4: Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng khi nói về đức tính tự lập? A. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập; B. Tự lập là điều rất dễ dàng ai cũng có thể làm được; C. Tự lập thể hiện sự tự tin và bản lĩnh cá nhân; D. Những người thích tự lập thường là những người rất ngang nghạnh; Câu 5: Theo em, đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh là gì? A. Phải bao che cho nhau mọi khuyết điểm; B. Phù hợp với nhau về quan điểm sống, chân thành, tin cây; C. Phải chơi với những người có địa vị cao trong xã hội; D. Phải ở gần nhà nhau, có cảnh ngộ giống nhau; Câu 6: Tự lập có ý nghĩa như thế nào đối với con người? A. Giúp cho chúng ta được tự do làm những gì mình thích; B. Giúp cho mình được mọi người nể sợ; C. Giúp thể hiện sự tự tin và bản lĩnh của bản thân; D. Giúp cho con nười có thể tùy ý đưa ra những quyết định trong mọi việc; Câu 7: Em tán thành với ý kiến nào trong những ý kiến dưới đây về tình bạn? A. Tình bạn đẹp chỉ có trong sách vở; B. Tình bạn trong sáng lành mạnh giúp cho con người sống tốt hơn; C. Không thể có tình bạn trong sáng lành mạnh giữa hai người khác giới; D. Bạn bè phải biết bao che; bảo vệ nhau trong mọi trường hợp; Câu 8: Em tán thành với việc làm nào trong những việc làm dưới đây về tôn trong và học hỏi các dân tộc khác? A. Chỉ xem phim ảnh nước ngoài, không xem phim ảnh Việt Nam; B. Chỉ dùng hàng ngoại, chê hàng của việt Nam; C. Dùng Tiếng Việt xen lẫn tiếng nước ngoài; D. Học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam; Câu 9: Hành vi nào sau đây góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? A. Bỏ trồng cây thuốc phiện; B. Tổ chức cưới xin ma chay linh đình; C. Chữa bệnh bằng cách cúng bái, bùa phép; D. Tụ tập đánh bạc, hút chích ma túy; Câu 10: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Luôn chê bai những dân tộc nhỏ hơn mình ; B. Chỉ cần học hỏi các dân tộc lớn hơn mình; C. Chỉ cần tôn trọng và học hỏi văn hóa của nước mình còn nước khác thì không quan tâm ; D. Luôn luôn có ý thức tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác bằng thái độ chân thành;
  10. Câu 11: Trong các hành vi sau, hành vi nào giúp tạo nên tình bạn trong sáng lành mạnh? A. Không thích bạn đạt được thành tích cao hơn mình; B. Nếu bạn không chơi với mình, thì mình chơi với người khác; C. Luôn động viên giúp đỡ bạn trong mọi việc; D. Luôn tính toán thiệt hơn với bạn; Câu 12: Ý nào sau đây là đúng về khả năng sáng tạo của học sinh? A. Học sinh học lực yếu không thể có khả năng sáng tạo trong học tập; B. Học sinh học lực trung bình không thể có khả năng sáng tạo trong học tập; C. Chỉ học sinh có học lực khá, giỏi mới có khả năng sáng tạo trong học tập; D. Mọi học sinh đều có khả năng sáng tạo trong hoc tập; Câu 13: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư có có ý nghĩa như thế nào? A. Làm mất đoàn kết xóm giềng; B. Làm cho đời sống tinh thần ngày càng lành mạnh; C. Làm cho các loại tệ nạn ngày càng gia tăng; D. Không thể giữ vững được trật tự, an ninh; Câu 14: Trong các hành vi sau đây, em tán thành với hành vi nào về xây dưng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? A. An có thói quen vứt rác ở đầu ngõ vì lười đi xa; B. Sáng chủ nhật, mọi người thường tập trung dọn dẹp khu phố; C. Tranh thủ lúc không có người, Lan thường đổ rác bừa bãi; D. Làng A có tục lệ để người đã mất trong nhà vài ngày mới đem chôn; Câu 15: Em tán hành với quan điểm nào trong các quan điểm dưới đây về lao động tự giác, sáng tạo? A. Con người chỉ có thể rèn luyện được tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức; B. Con người không rèn luyện được sự sáng tạo vì đó là do di truyền mà có; C. Con người không có thể rèn luyện được tính tự giác và sáng tạo dù cho có sự nỗ lực, phấn đấu; D. Con người có thể rèn luyện được tính tự giác và sáng tạo nếu như có sự nỗ lực, phấn đấu; Câu 16: Em không tán thành ý kiến nào sau đây về xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? A. Giúp nhau làm kinh tế để xoá đói giảm nghèo là góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. B. Trồng cây, làm vệ sinh đường phố, làng xóm là thể hiện nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; C. Tổ chức lễ cưới xa hoa, lãng phí; D. Học sinh dù còn nhỏ cũng có thể tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; Câu 17: Bình và An là bạn thân và đều là học sinh giỏi của lớp, tuy nhiên do quá tự tin vào bản thân nên Bình thường hay xem thường ý kiến của các bạn khác. Nếu là An trong tinhh huống này em sẽ làm gì ? A. Khuyên nhủ phân tích cho Bình hiểu hành động như vậy là không nên; B. Mặc kệ không quan tâm vì nó không gây ảnh hưởng đến mình; C. Ủng hộ thái độ của Bình và cố gắng học theo; D. Im lặng coi như không biết gì; Câu 18: Trong một cuộc giao lưu về văn hóa giữa các quốc gia trong ASEAN, khi được hỏi về văn hóa của Lào, Lâm liền nói: “ Ở Lào, chẳng có nét văn hóa gì đáng để học hỏi cả”. Nếu là bạn của Lâm em sẽ làm gì? A. Đồng tình với suy nghĩ của Lâm vì thấy nó đúng; B. Lảng tránh đi chỗ khác để tự Lâm xử ký; C. Lờ đi và coi như không nghe thấy gì; D. Phân tích cho Lâm hiểu suy nghĩ như vậy là không đúng; Câu 19: Để góp phần xây dựng làng xóm sạch đẹp, làng A đã tổ chức cho người dân trong làng trồng hoa quanh đường làng, Mai thấy hoa đẹp nên lợi dụng lúc vắng người đã ra nhổ trộm hoa mang về trồng ở nhà mình. Theo em, nhận xét nào là đúng về hành vi của Mai? A. Hành vi của Mai là bình thường, không có gì đáng trách cả; B. Hành vi của Mai là không đúng không biết bảo vệ cảnh quan, môi trường; C. Hành vi của Mai có thể châp nhận được vì Mai chỉ lấy một chút chứ không nhiều; D. Hành vi của Mai thể hiện Mai là một người rất yêu thiên nhiên; Câu 20: Trong giờ học, Bách luôn chăm chú nghe thầy cô giảng bài, Bách còn thường xuyên đọc tài liệu để tìm ra các cách giải hay, mới cho các bài tập được giao. Theo em nhận xét nào sau đây là đùng khi nói về Bách? A. Bách là người nhiều chuyện, thừa thời gian; B. Bách làm như vậy để chứng tỏ ban thân mình là nhất; C. Bách là người có tính tự giác và sáng tạo trong học tập; D. Bách là người có thói quen, suy nghĩ khác lạ so với người khác;
  11. II. Tự luận: ( 5 điểm ) Câu 1: (3 điểm ) a/ Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác? b/ Hãy nêu hai ví dụ về việc học hỏi các dân tộc khác của học sinh. Theo em có nên học hỏi điều đó không ? Vì sao? Câu 2: (2 điểm) : Cho tình huống sau: Bác Tổ trưởng dân phố đi từng nhà thông báo: - Sáng thứ 7 tuần này mỗi gia đình cử một người tham gia dọn vệ sinh xóm ngõ nhé. Sáng thứ 7, tất cả mọi người trong tổ mang dụng cụ lao động ra làm vệ sinh. Chỉ có gia đình ông Bảy là không có ai ra lao động. Ông Bảy còn bảo: "Rỗi hơi, làm vệ sinh là công việc của lao công, công nhân môi trường đô thị. Các ông các bà quét làm gì? Về nhà nghỉ đi". Câu hỏi: a/ Em có suy nghĩ gì về câu nói của ông Bảy? b/ Nếu em là bác Tổ trưởng tổ dân phố, em sẽ nói với ông Bảy như thế nào? c/ Em hãy đề xuất một hoạt động để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư nơi em ở.
  12. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mã đề 03 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A C C B C B D A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D B B D C A D B C Phần II: Tự luận ( 5 điểm ) Câu 1( 3 điểm): a/ Học sinh trả lời đúng khái niệm tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác: 1 điểm + Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác :Là tôn trong chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của dân tộc; luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình b/ Hs lấy 2 ví dụ về tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác: 1điểm ( Mỗi ý đúng được 0.5 điểm ) - Ví dụ: + Tìm hiểu lịch sử, kinh tế-văn hóa của dân tộc khác . + Tôn trọng ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập tập quán của họ. - Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1điểm Câu 3( 2 điểm): a/ Câu nói của ông Bảy thực sự đáng lên án, em không tán thành với quan điểm của ông 0, 5 điểm b/ Nếu em là Bác tổ trưởng dân phố, em sẽ nói rõ cho ông Bảy hiểu rằng là giữ gìn vệ sinh xóm ngõ là nhiệm vụ của tất cả mọi người không riêng gì công nhân môi trường đô thị. Ai cũng phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường sống. 1 điểm c/ Một số hoạt động: ( Học sinh lấy ví dụ cụ thể) 0,5 điểm *Ví dụ: - Tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh cho mọi người - Tổ chức các buổi phát động dọn vệ sinh môi trường, các hoạt động tình thương, các chương trình văn hóa, văn nghệ ( Căn cứ vào bài làm của HS, GV cho điểm cụ thể ) BGH duyệt TT/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Lan Anh
  13. UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN GDCD LỚP 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC: 2018-2019 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra :9/12/2018 Mã đề : 04 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Tự lập có ý nghĩa như thế nào đối với con người? A. Giúp cho chúng ta được tự do làm những gì mình thích; B. Giúp cho mình được mọi người nể sợ; C. Giúp thể hiện sự tự tin và bản lĩnh của bản thân; D. Giúp cho con nười có thể tùy ý đưa ra những quyết định trong mọi việc; Câu 2: Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc khác; B. Là tôn trọng nền văn hóa của nước khác; C. Là tôn trọng nền giáo dục của các quốc gia khác; D. Là tôn trọng văn hóa, kin tế và giáo dục của các quốc gia khác; Câu 3: Hành vi nào sau đây góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? A. Bỏ trồng cây thuốc phiện; B. Tổ chức cưới xin ma chay linh đình; C. Chữa bệnh bằng cách cúng bái, bùa phép; D. Tụ tập đánh bạc, hút chích ma túy; Câu 4: Em tán thành với ý kiến nào trong những ý kiến dưới đây về tình bạn? A. Tình bạn đẹp chỉ có trong sách vở; B. Tình bạn trong sáng lành mạnh giúp cho con người sống tốt hơn; C. Không thể có tình bạn trong sáng lành mạnh giữa hai người khác giới; D. Bạn bè phải biết bao che; bảo vệ nhau trong mọi trường hợp; Câu 5: Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng khi nói về đức tính tự lập? A. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập; B. Tự lập là điều rất dễ dàng ai cũng có thể làm được; C. Tự lập thể hiện sự tự tin và bản lĩnh cá nhân; D. Những người thích tự lập thường là những người rất ngang nghạnh; Câu 6: Theo em, đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh là gì? A. Phù hợp với nhau về quan điểm sống, chân thành, tin cây; B. Phải bao che cho nhau mọi khuyết điểm; C. Phải chơi với những người có địa vị cao trong xã hội; D. Phải ở gần nhà nhau, có cảnh ngộ giống nhau; Câu 7: Trong các hành vi sau, hành vi nào giúp tạo nên tình bạn trong sáng lành mạnh? A. Không thích bạn đạt được thành tích cao hơn mình; B. Nếu bạn không chơi với mình, thì mình chơi với người khác; C. Luôn động viên giúp đỡ bạn trong mọi việc; D. Luôn tính toán thiệt hơn với bạn; Câu 8: Ý nào sau đây là đúng về khả năng sáng tạo của học sinh? A. Học sinh học lực yếu không thể có khả năng sáng tạo trong học tập; B. Học sinh học lực trung bình không thể có khả năng sáng tạo trong học tập; C. Chỉ học sinh có học lực khá, giỏi mới có khả năng sáng tạo trong học tập; D. Mọi học sinh đều có khả năng sáng tạo trong hoc tập; Câu 9: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Luôn chê bai những dân tộc nhỏ hơn mình ; B. Chỉ cần học hỏi các dân tộc lớn hơn mình; C. Chỉ cần tôn trọng và học hỏi văn hóa của nước mình còn nước khác thì không quan tâm ; D. Luôn luôn có ý thức tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác bằng thái độ chân thành; Câu 10: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư có có ý nghĩa như thế nào? A. Làm mất đoàn kết xóm giềng; B. Làm cho đời sống tinh thần ngày càng lành mạnh; C. Làm cho các loại tệ nạn ngày càng gia tăng; D. Không thể giữ vững được trật tự, an ninh;
  14. Câu 11: Em không tán thành ý kiến nào sau đây về xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? A. Giúp nhau làm kinh tế để xoá đói giảm nghèo là góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. B. Trồng cây, làm vệ sinh đường phố, làng xóm là thể hiện nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; C. Học sinh dù còn nhỏ cũng có thể tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; D. Tổ chức lễ cưới xa hoa, lãng phí; Câu 12: Trong các hành vi sau đây, em tán thành với hành vi nào về xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? A. An có thói quen vứt rác ở đầu ngõ vì lười đi xa; B. Sáng chủ nhật, mọi người thường tập trung dọn dẹp khu phố; C. Tranh thủ lúc không có người, Lan thường đổ rác bừa bãi; D. Làng A có tục lệ để người đã mất trong nhà vài ngày mới đem chôn; Câu 13: Em tán hành với quan điểm nào trong các quan điểm dưới đây về lao động tự giác, sáng tạo? A. Con người chỉ có thể rèn luyện được tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức; B. Con người không rèn luyện được sự sáng tạo vì đó là do di truyền mà có; C. Con người có thể rèn luyện được tính tự giác và sáng tạo nếu như có sự nỗ lực, phấn đấu; D. Con người không có thể rèn luyện được tính tự giác và sáng tạo dù cho có sự nỗ lực, phấn đấu; Câu 4: Em tán thành với việc làm nào trong những việc làm dưới đây về tôn trong và học hỏi các dân tộc khác? A. Chỉ xem phim ảnh nước ngoài, không xem phim ảnh Việt Nam; B. Chỉ dùng hàng ngoại, chê hàng của việt Nam; C. Dùng Tiếng Việt xen lẫn tiếng nước ngoài; D. Học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam; Câu 15: Trong các câu dưới đây, câu nào thể hiện đức tính tự lập? A. Có thân phải khổ, có khổ mới nên thân; C. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn; B. Uống nước nhớ nguồn; D. Tích tiểu thành đại; Câu 16: Em đồng ý với ý kiến nào trong các ý kiến dưới đây về lao động tự giác, sáng tạo? A. Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần có sự sáng tạo trong lao động, học tập; B. Nhiệm vụ chính của học sinh là học tập chứ không cần lao động tự giác, sáng tạo; C. Học sinh cũng cần rèn luyện ý thức lao động tự giác và có óc sáng tạo; D. Học sinh chỉ cần học tập bình thường nên không cần sự sáng tạo; Câu 17: Bình và An là bạn thân và đều là học sinh giỏi của lớp, tuy nhiên do quá tự tin vào bản thân nên Bình thường hay xem thường ý kiến của các bạn khác và xem thường cả chính bạn thân của mình. Nếu là An trong tinhh huống này em sẽ làm gì ? A. Khuyên nhủ phân tích cho Bình hiểu hành động như vậy là không nên; B. Mặc kệ không quan tâm vì nó không gây ảnh hưởng đến mình; C. Ủng hộ thái độ của Bình và cố gắng học theo; D. Im lặng coi như không biết gì; Câu 18: Trong giờ học, Bách luôn chăm chú nghe thầy cô giảng bài, Bách còn thường xuyên đọc tài liệu để tìm ra các cách giải hay, mới cho các bài tập được giao. Theo em nhận xét nào sau đây là đùng khi nói về Bách? A. Bách là người nhiều chuyện, thừa thời gian; B. Bách làm như vậy để chứng tỏ ban thân mình là nhất; C. Bách là người có tính tự giác và sáng tạo trong học tập; D. Bách là người có thói quen, suy nghĩ khác lạ so với người khác; Câu 19: Để góp phần xây dựng làng xóm sạch đẹp, làng A đã tổ chức cho người dân trong làng trồng hoa quanh đường làng, Mai thấy hoa đẹp nên lợi dụng lúc vắng người đã ra nhổ trộm hoa mang về trồng ở nhà mình. Theo em, nhận xét nào là đúng về hành vi của Mai? A. Hành vi của Mai là bình thường, không có gì đáng trách cả; B. Hành vi của Mai là không đúng không biết bảo vệ cảnh quan, môi trường; C. Hành vi của Mai có thể châp nhận được vì Mai chỉ lấy một chút chứ không nhiều; D. Hành vi của Mai thể hiện Mai là một người rất yêu thiên nhiên; Câu 20: Trong một cuộc giao lưu về văn hóa giữa các quốc gia trong ASEAN, khi được hỏi về văn hóa của Lào, Lâm liền nói: “ Ở Lào, chẳng có nét văn hóa gì đáng để học hỏi cả”. Nếu là bạn của Lâm em sẽ làm gì? A. Đồng tình với suy nghĩ của Lâm vì thấy nó đúng; B. Lảng tránh đi chỗ khác để tự Lâm xử ký; C. Lờ đi và coi như không nghe thấy gì;
  15. D. Phân tích cho Lâm hiểu suy nghĩ như vậy là không đúng; II. Tự luận: ( 5 điểm ) Câu 1: (3 điểm ) a/ Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác? b/ Hãy nêu hai ví dụ về việc học hỏi các dân tộc khác của học sinh. Theo em có nên học hỏi điều đó không ? Vì sao? Câu 2: (2 điểm) : Cho tình huống sau: Bác Tổ trưởng dân phố đi từng nhà thông báo: - Sáng thứ 7 tuần này mỗi gia đình cử một người tham gia dọn vệ sinh xóm ngõ nhé. Sáng thứ 7, tất cả mọi người trong tổ mang dụng cụ lao động ra làm vệ sinh. Chỉ có gia đình ông Bảy là không có ai ra lao động. Ông Bảy còn báo: "Rỗi hơi, làm vệ sinh là công việc của lao công, công nhân môi trường đô thị. Các ông các bà quét làm gì? Về nhà nghỉ đi". Câu hỏi: a/ Em có suy nghĩ gì về câu nói của ông Bảy? b/ Nếu em là bác Tổ trưởng tổ dân phố, em sẽ nói với ông Bảy như thế nào? c/ Em hãy đề xuất một hoạt động để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư nơi em ở.
  16. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mã đề 04 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A A B C A C D D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B C D A C A C B D Phần II: Tự luận ( 5 điểm ) Câu 1( 3 điểm): a/ Học sinh trả lời đúng khái niệm tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác: 1 điểm + Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác :Là tôn trong chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của dân tộc; luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình b/ Hs lấy 2 ví dụ về tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác: 1điểm ( Mỗi ý đúng được 0.5 điểm ) - Ví dụ: + Tìm hiểu lịch sử, kinh tế-văn hóa của dân tộc khác . + Tôn trọng ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập tập quán của họ. - Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1điểm Câu 3( 2 điểm): a/ Câu nói của ông Bảy thực sự đáng lên án, em không tán thành với quan điểm của ông 0, 5 điểm b/ Nếu em là Bác tổ trưởng dân phố, em sẽ nói rõ cho ông Bảy hiểu rằng là giữ gìn vệ sinh xóm ngõ là nhiệm vụ của tất cả mọi người không riêng gì công nhân môi trường đô thị. Ai cũng phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường sống. 1 điểm c/ Một số hoạt động: ( Học sinh lấy ví dụ cụ thể) 0,5 điểm *Ví dụ: - Tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh cho mọi người - Tổ chức các buổi phát động dọn vệ sinh môi trường, các hoạt động tình thương, các chương trình văn hóa, văn nghệ ( Căn cứ vào bài làm của HS, GV cho điểm cụ thể ) BGH duyệt TT/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Lan Anh