Đề kiểm tra học kì I Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Cự Khối

docx 12 trang thuongdo99 4440
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_giao_duc_cong_dan_lop_8_nam_hoc_2019_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Cự Khối

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN GDCD LỚP 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC: 2019-2020 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra :03/12/2019 Mã đề : 01 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? A. Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau cùng thực hiện lợi ích chung; B. Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau cùng thực lợi ích chung; C. Cộng đồng dân cư là những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau cùng thực lợi ích chung và lợi ích cá nhân; D. Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực địa lý, giữa họ có sự liên kết, phối hợp với nhau cùng nhau gắn bó và phát triển; Câu 2: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư có ý nghĩa như thế nào? A. Làm mất đoàn kết xóm giềng; B. Làm cho đời sống tinh thần ngày càng lành mạnh; C. Làm cho các loại tệ nạn ngày càng gia tăng; D. Không thể giữ vững được trật tự, an ninh; Câu 3: Thế nào là tự lập? A. Là tự làm lấy, tự giải quyết không trông chờ dựa dẫm vào ai; B. Là tự làm lấy chỉ cần bố mẹ giúp một chút; C. Là tự kiếm tiền nuôi bản thân kể cả còn nhỏ; D. Là tự sống một mình; Câu 4: Tự lập có ý nghĩa như thế nào đối với con người? A. Giúp cho chúng ta được tự do làm những gì mình thích; B. Giúp cho mình được mọi người nể sợ; C. Giúp thể hiện sự tự tin và bản lĩnh của bản thân; D. Giúp cho con người có thể tùy ý đưa ra những quyết định trong mọi việc; Câu 5: Thế nào là lao động tự giác? A. Lao động tự giác là chủ động làm việc theo đúng kế hoạch đã được định sẵn; B. Lao động tự giác tích cực làm việc một cách hăng say, miệt mài, không phải do áp lực từ bên ngoài; C. Lao động tự giác là chủ động làm việc tích cực tìm tòi, suy nghĩ để tìm ra cái mới; D. Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài; Câu 6: Lao động tự giác, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp con người có thể đạt được những vị trí cao trong công việc; B. Giúp con người học tập mau tiến bộ, nâng cao năng suất và chất lượng lao động; C. Giúp cho con người và xã hội tạo thành một khối thống nhất trong mọi hoạt động; D. Giúp cho con người có thể nhanh chóng trở nên giàu có và có địa vị trong xã hội; Câu 7: Thế nào là lẽ phải? A. Là bảo vệ ý kiến của mình đến cùng, không cần lắng nghe người khác; B. Là làm những việc theo suy nghĩ của người khác; C. Là những điều xuất phát từ lợi ích cá nhân đặt trên lợi ích chung; D. Là những điều được coi là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí; Câu 8: Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp cho mọi người đoàn kết, dễ dàng hợp tác với nhau; B. Giúp cho xã hội bình yên, hạnh phúc, phát triển ổn định; C. Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp; làm lành mạnh các mối quan hệ trong xã hội; D. Giúp cho con người thanh thản, nhận được sự quí trọng tin cậy của mọi người; Câu 9: Em không tán thành ý kiến nào sau đây về xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? A. Giúp nhau làm kinh tế để xoá đói giảm nghèo là góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; B. Trồng cây, làm vệ sinh đường phố, làng xóm là thể hiện nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; C. Học sinh dù còn nhỏ cũng có thể tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; D. Tổ chức lễ cưới xa hoa, lãng phí; Câu 10: Hành vi nào dưới đây góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? A. An có thói quen vứt rác ở đầu ngõ vì lười đi xa; B. Sáng chủ nhật, mọi người thường tập trung dọn dẹp khu phố; C. Tranh thủ lúc không có người, Lan thường đổ rác bừa bãi; D. Làng A có tục lệ để người đã mất trong nhà vài ngày mới đem chôn; Câu 11: Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng khi nói về đức tính tự lập? A. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập; B. Tự lập là điều rất dễ dàng ai cũng có thể làm được; C. Tự lập thể hiện sự tự tin và bản lĩnh cá nhân; D. Những người thích tự lập thường là những người rất ngang ngạnh; Câu 12: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện đức tính tự lập? A. An thường chép bài của bạn khi gặp bài tập khó; B. Mỗi khi gặp khó khăn trong công việc, Tuấn thường tìm đến bạn để nhờ cậy; C. Trong học tập cũng như trong các lĩnh vực Hương luôn tự tìm tòi ra các cách giải quyết; D. Sinh ra trong gia đình giàu có nên Ly luôn dựa dẫm vào bố mẹ, không tự làm bất cứ điều gì;
  2. Câu 13: Em đồng ý với ý kiến nào trong các ý kiến dưới đây về lao động tự giác, sáng tạo? A. Học sinh cũng cần rèn luyện ý thức lao động tự giác và có óc sáng tạo; B. Nhiệm vụ chính của học sinh là học tập chứ không cần lao động tự giác, sáng tạo; C. Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần có sự sáng tạo trong lao động, học tập; D. Học sinh chỉ cần học tập bình thường nên không cần sự sáng tạo; Câu 14: Ý nào sau đây là đúng về khả năng sáng tạo của học sinh? A. Học sinh học lực yếu không thể có khả năng sáng tạo trong học tập; B. Học sinh học lực trung bình không thể có khả năng sáng tạo trong học tập; C. Chỉ học sinh có học lực khá, giỏi mới có khả năng sáng tạo trong học tập; D. Mọi học sinh đều có khả năng sáng tạo trong học tập; Câu 15: Hành vi nào sau đây thể hiện tôn trọng lẽ phải? A. Luôn lắng nghe ý kiến của người khác; B. Bực tức phê phán những người không cùng quan điểm; C. Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình; D. Gió chiều nào, che chiều ấy cố gắng không làm mất lòng ai; Câu 16: Hành vi nào sau đây thể hiện không tôn trọng lẽ phải? A. Tự phân tích, đánh giá xem ý kiến nào hợp lí nhất thì tán thành; B. Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo mà không cần biết đúng hay sai; C. Chỉ làm những việc mình thích cho dù việc làm đó là không đúng; D. Luôn xa lánh và không chơi với những bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp; Câu 17: Để góp phần xây dựng làng xóm sạch đẹp, làng A đã tổ chức cho người dân trong làng trồng hoa quanh đường làng, Mai thấy hoa đẹp nên lợi dụng lúc vắng người đã ra nhổ trộm hoa mang về trồng ở nhà mình. Theo em, nhận xét nào là đúng về hành vi của Mai? A. Hành vi của Mai là bình thường, không có gì đáng trách cả; B. Hành vi của Mai là không đúng không biết bảo vệ cảnh quan, môi trường; C. Hành vi của Mai có thể chấp nhận được vì Mai chỉ lấy một chút chứ không nhiều; D. Hành vi của Mai thể hiện Mai là một người rất yêu thiên nhiên; Câu 18: Trong giờ học, Bách luôn chăm chú nghe thầy cô giảng bài, Bách còn thường xuyên đọc tài liệu để tìm ra các cách giải hay, mới cho các bài tập được giao. Theo em nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về Bách? A. Bách là người nhiều chuyện, thừa thời gian; B. Bách làm như vậy để chứng tỏ bản thân mình là nhất; C. Bách là người có tính tự giác và sáng tạo trong học tập; D. Bách là người có thói quen, suy nghĩ khác lạ so với người khác; Câu 19: Bình và An là bạn thân và đều là học sinh giỏi của lớp, tuy nhiên do quá tự tin vào bản thân nên Bình thường hay xem thường ý kiến của các bạn khác. Theo em, trong tình huống này An nên làm gì ? A. Khuyên nhủ phân tích cho Bình hiểu hành động như vậy là không nên; B. Mặc kệ không quan tâm vì nó không gây ảnh hưởng đến mình; C. Ủng hộ thái độ của Bình và cố gắng học theo; D. Im lặng coi như không biết gì; Câu 20: Khi thành lập công ty, do mới khởi nghiệp kinh nghiệm chưa có nhiều nên thu nhập rất bấp bênh khiến anh Kiên rất mệt mỏi và chán nản và muốn buông xuôi, đã có lúc anh nghĩ sẽ đi cầu xin sự giúp đỡ của bố mẹ và người thân chứ không muốn cố gắng giải quyết tình thế. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về anh Kiên? A. Anh Kiên làm như vậy là đúng vì mọi người có thể giúp anh vượt qua khó khăn; B. Anh Kiên làm như vậy là không đúng vì nếu cứ ỷ lại anh sẽ không thể giải quyết được những khó khăn nếu còn gặp phải; C. Anh Kiên làm như vậy là đúng vì nếu không nhờ bố mẹ giúp thì anh không thể giải quyết được khó khăn; D. Anh Kiên làm như vậy là không đúng vì anh là người hèn nhát, ỷ lại và luôn dựa dẫm vào người khác; II. Tự luận: ( 5 điểm ) Câu 1: (3 điểm ) a/ Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác? Ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? b/ Hãy nêu hai ví dụ về việc học hỏi các dân tộc khác của học sinh. Theo em có nên học hỏi điều đó không ? Vì sao? Câu 2: (2 điểm) : Cho tình huống sau: Bác Tổ trưởng dân phố đi từng nhà thông báo: “Sáng thứ 7 tuần này mỗi gia đình cử một người tham gia dọn vệ sinh xóm ngõ nhé!”. Sáng thứ 7, tất cả mọi người trong tổ mang dụng cụ lao động ra làm vệ sinh, chỉ có gia đình ông Bảy là không có ai ra lao động. Ông Bảy còn bảo: "Rỗi hơi, làm vệ sinh là công việc của lao công, công nhân môi trường đô thị. Các ông các bà quét làm gì? Về nhà nghỉ đi". Câu hỏi: a/ Em có suy nghĩ gì về câu nói của ông Bảy? Nếu em là bác Tổ trưởng tổ dân phố, em sẽ nói với ông Bảy như thế nào? b/ Em hãy đề xuất hai hoạt động để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư nơi em ở?
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mã đề 01 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B A C D B D C D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C A D A B B C A B Phần II: Tự luận ( 5 điểm ) Câu 1( 3 điểm): a/ Học sinh trả lời đúng khái niệm tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác: 0.5 điểm + Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác :Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của dân tộc; luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình - Ý nghĩa: 0.5 điểm + Tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh. 0.25 điểm + Góp phần phát triển bản sắc văn hóa dân tộc . 0.25 điểm b/ Hs lấy 2 ví dụ về tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác: 1điểm ( Mỗi ý đúng được 0.5 điểm ) - Ví dụ: +Tìm hiểu lịch sử, kinh tế-văn hóa của dân tộc khác . +Tôn trọng ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập tập quán của họ. - Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1điểm Câu 3( 2 điểm): a/ Câu nói của ông Bảy thực sự đáng lên án, em không tán thành với quan điểm của ông 0, 5 điểm b/ Nếu em là Bác tổ trưởng dân phố, em sẽ nói rõ cho ông Bảy hiểu rằng là giữ gìn vệ sinh xóm ngõ là nhiệm vụ của tất cả mọi người chứ không riêng gì công nhân môi trường đô thị hay của bất cứ người nào. Ai cũng phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường sống xung quanh mình 1 điểm c/ Một số hoạt động: ( Học sinh lấy ví dụ cụ thể): 0,5 điểm *Ví dụ: - Tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh cho mọi người - Tổ chức các buổi phát động dọn vệ sinh môi trường, các hoạt động tình thương, các chương trình văn hóa, văn nghệ ( Căn cứ vào bài làm của HS, GV cho điểm cụ thể ) BGH duyệt TT/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Lan Anh
  4. UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN GDCD LỚP 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC: 2019-2020 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra :03/12/2019 Mã đề : 02 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Thế nào là tự lập? A. Là tự làm lấy, tự giải quyết không trông chờ dựa dẫm vào ai; B. Là tự làm lấy chỉ cần bố mẹ giúp một chút; C. Là tự kiếm tiền nuôi bản thân kể cả còn nhỏ; D. Là tự sống một mình; Câu 2: Tự lập có ý nghĩa như thế nào đối với con người? A. Giúp cho chúng ta được tự do làm những gì mình thích; B. Giúp cho mình được mọi người nể sợ; C. Giúp thể hiện sự tự tin và bản lĩnh của bản thân; D. Giúp cho con người có thể tùy ý đưa ra những quyết định trong mọi việc; Câu 3: Thế nào là lao động tự giác? A. Lao động tự giác là chủ động làm việc theo đúng kế hoạch đã được định sẵn; B. Lao động tự giác tích cực làm việc một cách hăng say, miệt mài, không phải do áp lực từ bên ngoài; C. Lao động tự giác là chủ động làm việc tích cực tìm tòi, suy nghĩ để tìm ra cái mới; D. Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài; Câu 4: Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? A. Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau cùng thực hiện lợi ích chung; B. Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau cùng thực lợi ích chung; C. Cộng đồng dân cư là những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau cùng thực lợi ích chung và lợi ích cá nhân; D. Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực địa lý, giữa họ có sự liên kết, phối hợp với nhau cùng nhau gắn bó và phát triển; Câu 5: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư có ý nghĩa như thế nào? A. Làm mất đoàn kết xóm giềng; B. Làm cho đời sống tinh thần ngày càng lành mạnh; C. Làm cho các loại tệ nạn ngày càng gia tăng; D. Không thể giữ vững được trật tự, an ninh; Câu 6: Lao động tự giác, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp con người có thể đạt được những vị trí cao trong công việc; B. Giúp con người học tập mau tiến bộ, nâng cao năng suất và chất lượng lao động; C. Giúp cho con người và xã hội tạo thành một khối thống nhất trong mọi hoạt động; D. Giúp cho con người có thể nhanh chóng trở nên giàu có và có địa vị trong xã hội; Câu 7: Em không tán thành ý kiến nào sau đây về xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? A. Giúp nhau làm kinh tế để xoá đói giảm nghèo là góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; B. Trồng cây, làm vệ sinh đường phố, làng xóm là thể hiện nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; C. Học sinh dù còn nhỏ cũng có thể tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; D. Tổ chức lễ cưới xa hoa, lãng phí; Câu 8: Hành vi nào dưới đây góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? A. An có thói quen vứt rác ở đầu ngõ vì lười đi xa; B. Sáng chủ nhật, mọi người thường tập trung dọn dẹp khu phố; C. Tranh thủ lúc không có người, Lan thường đổ rác bừa bãi; D. Làng A có tục lệ để người đã mất trong nhà vài ngày mới đem chôn; Câu 9: Thế nào là lẽ phải? A. Là bảo vệ ý kiến của mình đến cùng, không cần lắng nghe người khác; B. Là làm những việc theo suy nghĩ của người khác; C. Là những điều xuất phát từ lợi ích cá nhân đặt trên lợi ích chung; D. Là những điều được coi là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí; Câu 10: Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp cho mọi người đoàn kết, dễ dàng hợp tác với nhau; B. Giúp cho xã hội bình yên, hạnh phúc, phát triển ổn định; C. Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp; làm lành mạnh các mối quan hệ trong xã hội; D. Giúp cho con người thanh thản, nhận được sự quí trọng tin cậy của mọi người; Câu 11: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện đức tính tự lập? A. An thường chép bài của bạn khi gặp bài tập khó; B. Mỗi khi gặp khó khăn trong công việc, Tuấn thường tìm đến bạn để nhờ cậy; C. Trong học tập cũng như trong các lĩnh vực Hương luôn tự tìm tòi ra các cách giải quyết; D. Sinh ra trong gia đình giàu có nên Ly luôn dựa dẫm vào bố mẹ, không tự làm bất cứ điều gì; Câu 12: Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng khi nói về đức tính tự lập? A. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập; B. Tự lập là điều rất dễ dàng ai cũng có thể làm được; C. Tự lập thể hiện sự tự tin và bản lĩnh cá nhân; D. Những người thích tự lập thường là những người rất ngang ngạnh;
  5. Câu 13: Ý nào sau đây là đúng về khả năng sáng tạo của học sinh? A. Học sinh học lực yếu không thể có khả năng sáng tạo trong học tập; B. Học sinh học lực trung bình không thể có khả năng sáng tạo trong học tập; C. Chỉ học sinh có học lực khá, giỏi mới có khả năng sáng tạo trong học tập; D. Mọi học sinh đều có khả năng sáng tạo trong học tập; Câu 14: Em đồng ý với ý kiến nào trong các ý kiến dưới đây về lao động tự giác, sáng tạo? A. Học sinh cũng cần rèn luyện ý thức lao động tự giác và có óc sáng tạo; B. Nhiệm vụ chính của học sinh là học tập chứ không cần lao động tự giác, sáng tạo; C. Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần có sự sáng tạo trong lao động, học tập; D. Học sinh chỉ cần học tập bình thường nên không cần sự sáng tạo; Câu 15: Hành vi nào sau đây thể hiện không tôn trọng lẽ phải? A. Tự phân tích, đánh giá xem ý kiến nào hợp lí nhất thì tán thành; B. Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo mà không cần biết đúng hay sai; C. Chỉ làm những việc mình thích cho dù việc làm đó là không đúng; D. Luôn xa lánh và không chơi với những bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp; Câu 16: Hành vi nào sau đây thể hiện tôn trọng lẽ phải? A. Luôn lắng nghe ý kiến của người khác; B. Bực tức phê phán những người không cùng quan điểm; C. Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình; D. Gió chiều nào, che chiều ấy cố gắng không làm mất lòng ai; Câu 17: Để góp phần xây dựng làng xóm sạch đẹp, làng A đã tổ chức cho người dân trong làng trồng hoa quanh đường làng, Mai thấy hoa đẹp nên lợi dụng lúc vắng người đã ra nhổ trộm hoa mang về trồng ở nhà mình. Theo em, nhận xét nào là đúng về hành vi của Mai? A. Hành vi của Mai là bình thường, không có gì đáng trách cả; B. Hành vi của Mai là không đúng không biết bảo vệ cảnh quan, môi trường; C. Hành vi của Mai có thể chấp nhận được vì Mai chỉ lấy một chút chứ không nhiều; D. Hành vi của Mai thể hiện Mai là một người rất yêu thiên nhiên; Câu 18: Khi thành lập công ty, do mới khởi nghiệp kinh nghiệm chưa có nhiều nên thu nhập rất bấp bênh khiến anh Kiên rất mệt mỏi và chán nản và muốn buông xuôi, đã có lúc anh nghĩ sẽ đi cầu xin sự giúp đỡ của bố mẹ và người thân chứ không muốn cố gắng giải quyết tình thế. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về anh Kiên? A. Anh Kiên làm như vậy là đúng vì mọi người có thể giúp anh vượt qua khó khăn; B. Anh Kiên làm như vậy là không đúng vì nếu cứ ỷ lại anh sẽ không thể giải quyết được những khó khăn nếu còn gặp phải; C. Anh Kiên làm như vậy là đúng vì nếu không nhờ bố mẹ giúp thì anh không thể giải quyết được khó khăn; D. Anh Kiên làm như vậy là không đúng vì anh là người hèn nhát, ỷ lại và luôn dựa dẫm vào người khác; Câu 19: Trong giờ học, Bách luôn chăm chú nghe thầy cô giảng bài, Bách còn thường xuyên đọc tài liệu để tìm ra các cách giải hay, mới cho các bài tập được giao. Theo em nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về Bách? A. Bách là người nhiều chuyện, thừa thời gian; B. Bách làm như vậy để chứng tỏ bản thân mình là nhất; C. Bách là người có tính tự giác và sáng tạo trong học tập; D. Bách là người có thói quen, suy nghĩ khác lạ so với người khác; Câu 20: Bình và An là bạn thân và đều là học sinh giỏi của lớp, tuy nhiên do quá tự tin vào bản thân nên Bình thường hay xem thường ý kiến của các bạn khác. Theo em, trong tình huống này An nên làm gì ? A. Khuyên nhủ phân tích cho Bình hiểu hành động như vậy là không nên; B. Mặc kệ không quan tâm vì nó không gây ảnh hưởng đến mình; C. Ủng hộ thái độ của Bình và cố gắng học theo; D. Im lặng coi như không biết gì; II. Tự luận: ( 5 điểm ) Câu 1: (3 điểm ) a/ Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác? Ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? b/ Hãy nêu hai ví dụ về việc học hỏi các dân tộc khác của học sinh. Theo em có nên học hỏi điều đó không ? Vì sao? Câu 2: (2 điểm) : Cho tình huống sau: Bác Tổ trưởng dân phố đi từng nhà thông báo: “Sáng thứ 7 tuần này mỗi gia đình cử một người tham gia dọn vệ sinh xóm ngõ nhé!”. Sáng thứ 7, tất cả mọi người trong tổ mang dụng cụ lao động ra làm vệ sinh, chỉ có gia đình ông Bảy là không có ai ra lao động. Ông Bảy còn bảo: "Rỗi hơi, làm vệ sinh là công việc của lao công, công nhân môi trường đô thị. Các ông các bà quét làm gì? Về nhà nghỉ đi". Câu hỏi: a/ Em có suy nghĩ gì về câu nói của ông Bảy? Nếu em là bác Tổ trưởng tổ dân phố, em sẽ nói với ông Bảy như thế nào? b/ Em hãy đề xuất hai hoạt động để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư nơi em ở?
  6. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mã đề 02 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C D A B B D B D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C D A B A B B C A Phần II: Tự luận ( 5 điểm ) Câu 1( 3 điểm): a/ Học sinh trả lời đúng khái niệm tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác: 0.5 điểm + Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác :Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của dân tộc; luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình - Ý nghĩa: 0.5 điểm + Tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh. 0.25 điểm + Góp phần phát triển bản sắc văn hóa dân tộc . 0.25 điểm b/ Hs lấy 2 ví dụ về tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác: 1điểm ( Mỗi ý đúng được 0.5 điểm ) - Ví dụ: +Tìm hiểu lịch sử, kinh tế-văn hóa của dân tộc khác . +Tôn trọng ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập tập quán của họ. - Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1điểm Câu 3( 2 điểm): a/ Câu nói của ông Bảy thực sự đáng lên án, em không tán thành với quan điểm của ông 0, 5 điểm b/ Nếu em là Bác tổ trưởng dân phố, em sẽ nói rõ cho ông Bảy hiểu rằng là giữ gìn vệ sinh xóm ngõ là nhiệm vụ của tất cả mọi người chứ không riêng gì công nhân môi trường đô thị hay của bất cứ người nào. Ai cũng phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường sống xung quanh mình 1 điểm c/ Một số hoạt động: ( Học sinh lấy ví dụ cụ thể): 0,5 điểm *Ví dụ: - Tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh cho mọi người - Tổ chức các buổi phát động dọn vệ sinh môi trường, các hoạt động tình thương, các chương trình văn hóa, văn nghệ ( Căn cứ vào bài làm của HS, GV cho điểm cụ thể ) BGH duyệt TT/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Lan Anh
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN GDCD LỚP 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC: 2019-2020 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra :03/12/2019 Mã đề : 03 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Thế nào là lao động tự giác? A. Lao động tự giác là chủ động làm việc theo đúng kế hoạch đã được định sẵn; B. Lao động tự giác tích cực làm việc một cách hăng say, miệt mài, không phải do áp lực từ bên ngoài; C. Lao động tự giác là chủ động làm việc tích cực tìm tòi, suy nghĩ để tìm ra cái mới; D. Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài; Câu 2: Thế nào là tự lập? A. Là tự làm lấy, tự giải quyết không trông chờ dựa dẫm vào ai; B. Là tự làm lấy chỉ cần bố mẹ giúp một chút; C. Là tự kiếm tiền nuôi bản thân kể cả còn nhỏ; D. Là tự sống một mình; Câu 3: Ý nào sau đây là đúng về khả năng sáng tạo của học sinh? A. Học sinh học lực yếu không thể có khả năng sáng tạo trong học tập; B. Học sinh học lực trung bình không thể có khả năng sáng tạo trong học tập; C. Chỉ học sinh có học lực khá, giỏi mới có khả năng sáng tạo trong học tập; D. Mọi học sinh đều có khả năng sáng tạo trong học tập; Câu 4: Em đồng ý với ý kiến nào trong các ý kiến dưới đây về lao động tự giác, sáng tạo? A. Học sinh cũng cần rèn luyện ý thức lao động tự giác và có óc sáng tạo; B. Nhiệm vụ chính của học sinh là học tập chứ không cần lao động tự giác, sáng tạo; C. Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần có sự sáng tạo trong lao động, học tập; D. Học sinh chỉ cần học tập bình thường nên không cần sự sáng tạo; Câu 5: Hành vi nào sau đây thể hiện không tôn trọng lẽ phải? A. Tự phân tích, đánh giá xem ý kiến nào hợp lí nhất thì tán thành; B. Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo mà không cần biết đúng hay sai; C. Chỉ làm những việc mình thích cho dù việc làm đó là không đúng; D. Luôn xa lánh và không chơi với những bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp; Câu 6: Hành vi nào sau đây thể hiện tôn trọng lẽ phải? A. Luôn lắng nghe ý kiến của người khác; B. Bực tức phê phán những người không cùng quan điểm; C. Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình; D. Gió chiều nào, che chiều ấy cố gắng không làm mất lòng ai; Câu 7: Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? A. Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau cùng thực hiện lợi ích chung; B. Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau cùng thực lợi ích chung; C. Cộng đồng dân cư là những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau cùng thực lợi ích chung và lợi ích cá nhân; D. Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực địa lý, giữa họ có sự liên kết, phối hợp với nhau cùng nhau gắn bó và phát triển; Câu 8: Tự lập có ý nghĩa như thế nào đối với con người? A. Giúp cho chúng ta được tự do làm những gì mình thích; B. Giúp cho mình được mọi người nể sợ; C. Giúp thể hiện sự tự tin và bản lĩnh của bản thân; D. Giúp cho con người có thể tùy ý đưa ra những quyết định trong mọi việc; Câu 9: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư có ý nghĩa như thế nào? A. Làm mất đoàn kết xóm giềng; B. Làm cho đời sống tinh thần ngày càng lành mạnh; C. Làm cho các loại tệ nạn ngày càng gia tăng; D. Không thể giữ vững được trật tự, an ninh; Câu 10: Hành vi nào dưới đây góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? A. An có thói quen vứt rác ở đầu ngõ vì lười đi xa; B. Sáng chủ nhật, mọi người thường tập trung dọn dẹp khu phố; C. Tranh thủ lúc không có người, Lan thường đổ rác bừa bãi; D. Làng A có tục lệ để người đã mất trong nhà vài ngày mới đem chôn; Câu 11: Thế nào là lẽ phải? A. Là bảo vệ ý kiến của mình đến cùng, không cần lắng nghe người khác; B. Là làm những việc theo suy nghĩ của người khác; C. Là những điều xuất phát từ lợi ích cá nhân đặt trên lợi ích chung; D. Là những điều được coi là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí;
  8. Câu 12: Lao động tự giác, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp con người có thể đạt được những vị trí cao trong công việc; B. Giúp con người học tập mau tiến bộ, nâng cao năng suất và chất lượng lao động; C. Giúp cho con người và xã hội tạo thành một khối thống nhất trong mọi hoạt động; D. Giúp cho con người có thể nhanh chóng trở nên giàu có và có địa vị trong xã hội; Câu 13: Em không tán thành ý kiến nào sau đây về xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? A. Giúp nhau làm kinh tế để xoá đói giảm nghèo là góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; B. Trồng cây, làm vệ sinh đường phố, làng xóm là thể hiện nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; C. Học sinh dù còn nhỏ cũng có thể tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; D. Tổ chức lễ cưới xa hoa, lãng phí; Câu 14: Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp cho mọi người đoàn kết, dễ dàng hợp tác với nhau; B. Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp; làm lành mạnh các mối quan hệ trong xã hội; C. Giúp cho xã hội bình yên, hạnh phúc, phát triển ổn định; D. Giúp cho con người thanh thản, nhận được sự quí trọng tin cậy của mọi người; Câu 15: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện đức tính tự lập? A. Trong học tập cũng như trong các lĩnh vực Hương luôn tự tìm tòi ra các cách giải quyết; B. An thường chép bài của bạn khi gặp bài tập khó; C. Mỗi khi gặp khó khăn trong công việc, Tuấn thường tìm đến bạn để nhờ cậy; D. Sinh ra trong gia đình giàu có nên Ly luôn dựa dẫm vào bố mẹ, không tự làm bất cứ điều gì; Câu 16: Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng khi nói về đức tính tự lập? A. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập; B. Tự lập là điều rất dễ dàng ai cũng có thể làm được; C. Tự lập thể hiện sự tự tin và bản lĩnh cá nhân; D. Những người thích tự lập thường là những người rất ngang ngạnh; Câu 17: Khi thành lập công ty, do mới khởi nghiệp kinh nghiệm chưa có nhiều nên thu nhập rất bấp bênh khiến anh Kiên rất mệt mỏi và chán nản và muốn buông xuôi, đã có lúc anh nghĩ sẽ đi cầu xin sự giúp đỡ của bố mẹ và người thân chứ không muốn cố gắng giải quyết tình thế. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về anh Kiên? A. Anh Kiên làm như vậy là đúng vì mọi người có thể giúp anh vượt qua khó khăn; B. Anh Kiên làm như vậy là không đúng vì nếu cứ ỷ lại anh sẽ không thể giải quyết được những khó khăn nếu còn gặp phải; C. Anh Kiên làm như vậy là đúng vì nếu không nhờ bố mẹ giúp thì anh không thể giải quyết được khó khăn; D. Anh Kiên làm như vậy là không đúng vì anh là người hèn nhát, ỷ lại và luôn dựa dẫm vào người khác; Câu 18: Để góp phần xây dựng làng xóm sạch đẹp, làng A đã tổ chức cho người dân trong làng trồng hoa quanh đường làng, Mai thấy hoa đẹp nên lợi dụng lúc vắng người đã ra nhổ trộm hoa mang về trồng ở nhà mình. Theo em, nhận xét nào là đúng về hành vi của Mai? A. Hành vi của Mai là bình thường, không có gì đáng trách cả; B. Hành vi của Mai là không đúng không biết bảo vệ cảnh quan, môi trường; C. Hành vi của Mai có thể chấp nhận được vì Mai chỉ lấy một chút chứ không nhiều; D. Hành vi của Mai thể hiện Mai là một người rất yêu thiên nhiên; Câu 19: Bình và An là bạn thân và đều là học sinh giỏi của lớp, tuy nhiên do quá tự tin vào bản thân nên Bình thường hay xem thường ý kiến của các bạn khác. Theo em, trong tình huống này An nên làm gì ? A. Khuyên nhủ phân tích cho Bình hiểu hành động như vậy là không nên; B. Mặc kệ không quan tâm vì nó không gây ảnh hưởng đến mình; C. Ủng hộ thái độ của Bình và cố gắng học theo; D. Im lặng coi như không biết gì; Câu 20: Trong giờ học, Bách luôn chăm chú nghe thầy cô giảng bài, Bách còn thường xuyên đọc tài liệu để tìm ra các cách giải hay, mới cho các bài tập được giao. Theo em nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về Bách? A. Bách là người nhiều chuyện, thừa thời gian; B. Bách làm như vậy để chứng tỏ bản thân mình là nhất; C. Bách là người có tính tự giác và sáng tạo trong học tập; D. Bách là người có thói quen, suy nghĩ khác lạ so với người khác; II. Tự luận: ( 5 điểm ) Câu 1: (3 điểm ) a/ Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác? Ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? b/ Hãy nêu hai ví dụ về việc học hỏi các dân tộc khác của học sinh. Theo em có nên học hỏi điều đó không ? Vì sao? Câu 2: (2 điểm) : Cho tình huống sau: Bác Tổ trưởng dân phố đi từng nhà thông báo: “Sáng thứ 7 tuần này mỗi gia đình cử một người tham gia dọn vệ sinh xóm ngõ nhé!”. Sáng thứ 7, tất cả mọi người trong tổ mang dụng cụ lao động ra làm vệ sinh, chỉ có gia đình ông Bảy là không có ai ra lao động. Ông Bảy còn bảo: "Rỗi hơi, làm vệ sinh là công việc của lao công, công nhân môi trường đô thị. Các ông các bà quét làm gì? Về nhà nghỉ đi". Câu hỏi: a/ Em có suy nghĩ gì về câu nói của ông Bảy? Nếu em là bác Tổ trưởng tổ dân phố, em sẽ nói với ông Bảy như thế nào? b/ Em hãy đề xuất hai hoạt động để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư nơi em ở?
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mã đề 03 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D A D A B A A C B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B D B A C B B A C Phần II: Tự luận ( 5 điểm ) Câu 1( 3 điểm): a/ Học sinh trả lời đúng khái niệm tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác: 0.5 điểm + Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác :Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của dân tộc; luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình - Ý nghĩa: 0.5 điểm + Tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh. 0.25 điểm + Góp phần phát triển bản sắc văn hóa dân tộc . 0.25 điểm b/ Hs lấy 2 ví dụ về tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác: 1điểm ( Mỗi ý đúng được 0.5 điểm ) - Ví dụ: +Tìm hiểu lịch sử, kinh tế-văn hóa của dân tộc khác . +Tôn trọng ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập tập quán của họ. - Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1điểm Câu 3( 2 điểm): a/ Câu nói của ông Bảy thực sự đáng lên án, em không tán thành với quan điểm của ông 0, 5 điểm b/ Nếu em là Bác tổ trưởng dân phố, em sẽ nói rõ cho ông Bảy hiểu rằng là giữ gìn vệ sinh xóm ngõ là nhiệm vụ của tất cả mọi người chứ không riêng gì công nhân môi trường đô thị hay của bất cứ người nào. Ai cũng phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường sống xung quanh mình 1 điểm c/ Một số hoạt động: ( Học sinh lấy ví dụ cụ thể): 0,5 điểm *Ví dụ: - Tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh cho mọi người - Tổ chức các buổi phát động dọn vệ sinh môi trường, các hoạt động tình thương, các chương trình văn hóa, văn nghệ ( Căn cứ vào bài làm của HS, GV cho điểm cụ thể ) BGH duyệt TT/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Lan Anh
  10. UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN GDCD LỚP 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC: 2019-2020 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra :03/12/2019 Mã đề : 04 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Ý nào sau đây là đúng về khả năng sáng tạo của học sinh? A. Học sinh học lực yếu không thể có khả năng sáng tạo trong học tập; B. Học sinh học lực trung bình không thể có khả năng sáng tạo trong học tập; C. Chỉ học sinh có học lực khá, giỏi mới có khả năng sáng tạo trong học tập; D. Mọi học sinh đều có khả năng sáng tạo trong học tập; Câu 2: Thế nào là lao động tự giác? A. Lao động tự giác là chủ động làm việc theo đúng kế hoạch đã được định sẵn; B. Lao động tự giác tích cực làm việc một cách hăng say, miệt mài, không phải do áp lực từ bên ngoài; C. Lao động tự giác là chủ động làm việc tích cực tìm tòi, suy nghĩ để tìm ra cái mới; D. Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài; Câu 3: Thế nào là tự lập? A. Là tự làm lấy, tự giải quyết không trông chờ dựa dẫm vào ai; B. Là tự làm lấy chỉ cần bố mẹ giúp một chút; C. Là tự kiếm tiền nuôi bản thân kể cả còn nhỏ; D. Là tự sống một mình; Câu 4: Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? A. Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau cùng thực hiện lợi ích chung; B. Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau cùng thực lợi ích chung; C. Cộng đồng dân cư là những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau cùng thực lợi ích chung và lợi ích cá nhân; D. Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực địa lý, giữa họ có sự liên kết, phối hợp với nhau cùng nhau gắn bó và phát triển; Câu 5: Tự lập có ý nghĩa như thế nào đối với con người? A. Giúp cho chúng ta được tự do làm những gì mình thích; B. Giúp cho mình được mọi người nể sợ; C. Giúp thể hiện sự tự tin và bản lĩnh của bản thân; D. Giúp cho con người có thể tùy ý đưa ra những quyết định trong mọi việc; Câu 6: Thế nào là lẽ phải? A. Là bảo vệ ý kiến của mình đến cùng, không cần lắng nghe người khác; B. Là làm những việc theo suy nghĩ của người khác; C. Là những điều xuất phát từ lợi ích cá nhân đặt trên lợi ích chung; D. Là những điều được coi là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí; Câu 7: Lao động tự giác, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp con người có thể đạt được những vị trí cao trong công việc; B. Giúp con người học tập mau tiến bộ, nâng cao năng suất và chất lượng lao động; C. Giúp cho con người và xã hội tạo thành một khối thống nhất trong mọi hoạt động; D. Giúp cho con người có thể nhanh chóng trở nên giàu có và có địa vị trong xã hội; Câu 8: Em đồng ý với ý kiến nào trong các ý kiến dưới đây về lao động tự giác, sáng tạo? A. Học sinh cũng cần rèn luyện ý thức lao động tự giác và có óc sáng tạo; B. Nhiệm vụ chính của học sinh là học tập chứ không cần lao động tự giác, sáng tạo; C. Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần có sự sáng tạo trong lao động, học tập; D. Học sinh chỉ cần học tập bình thường nên không cần sự sáng tạo; Câu 9: Hành vi nào sau đây thể hiện không tôn trọng lẽ phải? A. Tự phân tích, đánh giá xem ý kiến nào hợp lí nhất thì tán thành; B. Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo mà không cần biết đúng hay sai; C. Chỉ làm những việc mình thích cho dù việc làm đó là không đúng; D. Luôn xa lánh và không chơi với những bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp; Câu 10: Hành vi nào dưới đây góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? A. An có thói quen vứt rác ở đầu ngõ vì lười đi xa; B. Sáng chủ nhật, mọi người thường tập trung dọn dẹp khu phố; C. Tranh thủ lúc không có người, Lan thường đổ rác bừa bãi; D. Làng A có tục lệ để người đã mất trong nhà vài ngày mới đem chôn; Câu 11: Em không tán thành ý kiến nào sau đây về xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? A. Giúp nhau làm kinh tế để xoá đói giảm nghèo là góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; B. Trồng cây, làm vệ sinh đường phố, làng xóm là thể hiện nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; C. Học sinh dù còn nhỏ cũng có thể tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; D. Tổ chức lễ cưới xa hoa, lãng phí;
  11. Câu 12: Hành vi nào sau đây thể hiện tôn trọng lẽ phải? A. Luôn lắng nghe ý kiến của người khác; B. Bực tức phê phán những người không cùng quan điểm; C. Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình; D. Gió chiều nào, che chiều ấy cố gắng không làm mất lòng ai; Câu 13: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư có ý nghĩa như thế nào? A. Làm mất đoàn kết xóm giềng; B. Làm cho đời sống tinh thần ngày càng lành mạnh; C. Làm cho các loại tệ nạn ngày càng gia tăng; D. Không thể giữ vững được trật tự, an ninh; Câu 14: Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp cho mọi người đoàn kết, dễ dàng hợp tác với nhau; B. Giúp cho xã hội bình yên, hạnh phúc, phát triển ổn định; C. Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp; làm lành mạnh các mối quan hệ trong xã hội; D. Giúp cho con người thanh thản, nhận được sự quí trọng tin cậy của mọi người; Câu 15: Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng khi nói về đức tính tự lập? A. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập; B. Tự lập là điều rất dễ dàng ai cũng có thể làm được; C. Tự lập thể hiện sự tự tin và bản lĩnh cá nhân; D. Những người thích tự lập thường là những người rất ngang ngạnh; Câu 16: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện đức tính tự lập? A. An thường chép bài của bạn khi gặp bài tập khó; B. Mỗi khi gặp khó khăn trong công việc, Tuấn thường tìm đến bạn để nhờ cậy; C. Trong học tập cũng như trong các lĩnh vực Hương luôn tự tìm tòi ra các cách giải quyết; D. Sinh ra trong gia đình giàu có nên Ly luôn dựa dẫm vào bố mẹ, không tự làm bất cứ điều gì; Câu 17: Để góp phần xây dựng làng xóm sạch đẹp, làng A đã tổ chức cho người dân trong làng trồng hoa quanh đường làng, Mai thấy hoa đẹp nên lợi dụng lúc vắng người đã ra nhổ trộm hoa mang về trồng ở nhà mình. Theo em, nhận xét nào là đúng về hành vi của Mai? A. Hành vi của Mai là bình thường, không có gì đáng trách cả; B. Hành vi của Mai là không đúng không biết bảo vệ cảnh quan, môi trường; C. Hành vi của Mai có thể chấp nhận được vì Mai chỉ lấy một chút chứ không nhiều; D. Hành vi của Mai thể hiện Mai là một người rất yêu thiên nhiên; Câu 18: Bình và An là bạn thân và đều là học sinh giỏi của lớp, tuy nhiên do quá tự tin vào bản thân nên Bình thường hay xem thường ý kiến của các bạn khác. Theo em, trong tình huống này An nên làm gì ? A. Khuyên nhủ phân tích cho Bình hiểu hành động như vậy là không nên; B. Mặc kệ không quan tâm vì nó không gây ảnh hưởng đến mình; C. Ủng hộ thái độ của Bình và cố gắng học theo; D. Im lặng coi như không biết gì; Câu 19: Trong giờ học, Bách luôn chăm chú nghe thầy cô giảng bài, Bách còn thường xuyên đọc tài liệu để tìm ra các cách giải hay, mới cho các bài tập được giao. Theo em nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về Bách? A. Bách là người nhiều chuyện, thừa thời gian; B. Bách làm như vậy để chứng tỏ bản thân mình là nhất; C. Bách là người có tính tự giác và sáng tạo trong học tập; D. Bách là người có thói quen, suy nghĩ khác lạ so với người khác; Câu 20: Khi thành lập công ty, do mới khởi nghiệp kinh nghiệm chưa có nhiều nên thu nhập rất bấp bênh khiến anh Kiên rất mệt mỏi và chán nản và muốn buông xuôi, đã có lúc anh nghĩ sẽ đi cầu xin sự giúp đỡ của bố mẹ và người thân chứ không muốn cố gắng giải quyết tình thế. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về anh Kiên? A. Anh Kiên làm như vậy là đúng vì mọi người có thể giúp anh vượt qua khó khăn; B. Anh Kiên làm như vậy là không đúng vì nếu cứ ỷ lại anh sẽ không thể giải quyết được những khó khăn nếu còn gặp phải; C. Anh Kiên làm như vậy là đúng vì nếu không nhờ bố mẹ giúp thì anh không thể giải quyết được khó khăn; D. Anh Kiên làm như vậy là không đúng vì anh là người hèn nhát, ỷ lại và luôn dựa dẫm vào người khác; II. Tự luận: ( 5 điểm ) Câu 1: (3 điểm ) a/ Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác? Ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? b/ Hãy nêu hai ví dụ về việc học hỏi các dân tộc khác của học sinh. Theo em có nên học hỏi điều đó không ? Vì sao? Câu 2: (2 điểm) : Cho tình huống sau: Bác Tổ trưởng dân phố đi từng nhà thông báo: “Sáng thứ 7 tuần này mỗi gia đình cử một người tham gia dọn vệ sinh xóm ngõ nhé!”. Sáng thứ 7, tất cả mọi người trong tổ mang dụng cụ lao động ra làm vệ sinh, chỉ có gia đình ông Bảy là không có ai ra lao động. Ông Bảy còn bảo: "Rỗi hơi, làm vệ sinh là công việc của lao công, công nhân môi trường đô thị. Các ông các bà quét làm gì? Về nhà nghỉ đi". Câu hỏi: a/ Em có suy nghĩ gì về câu nói của ông Bảy? Nếu em là bác Tổ trưởng tổ dân phố, em sẽ nói với ông Bảy như thế nào? b/ Em hãy đề xuất hai hoạt động để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư nơi em ở?
  12. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mã đề 04 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D D A A C D B A B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A B C C C B A C B Phần II: Tự luận ( 5 điểm ) Câu 1( 3 điểm): a/ Học sinh trả lời đúng khái niệm tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác: 0.5 điểm + Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác :Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của dân tộc; luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình - Ý nghĩa: 0.5 điểm + Tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh. 0.25 điểm + Góp phần phát triển bản sắc văn hóa dân tộc . 0.25 điểm b/ Hs lấy 2 ví dụ về tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác: 1điểm ( Mỗi ý đúng được 0.5 điểm ) - Ví dụ: +Tìm hiểu lịch sử, kinh tế-văn hóa của dân tộc khác . +Tôn trọng ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập tập quán của họ. - Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1điểm Câu 3( 2 điểm): a/ Câu nói của ông Bảy thực sự đáng lên án, em không tán thành với quan điểm của ông 0, 5 điểm b/ Nếu em là Bác tổ trưởng dân phố, em sẽ nói rõ cho ông Bảy hiểu rằng là giữ gìn vệ sinh xóm ngõ là nhiệm vụ của tất cả mọi người chứ không riêng gì công nhân môi trường đô thị hay của bất cứ người nào. Ai cũng phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường sống xung quanh mình 1 điểm c/ Một số hoạt động: ( Học sinh lấy ví dụ cụ thể): 0,5 điểm *Ví dụ: - Tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh cho mọi người - Tổ chức các buổi phát động dọn vệ sinh môi trường, các hoạt động tình thương, các chương trình văn hóa, văn nghệ ( Căn cứ vào bài làm của HS, GV cho điểm cụ thể ) BGH duyệt TT/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Lan Anh