Đề kiểm tra học kì I Hóa học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Đặng Thanh Thỏa

docx 25 trang thuongdo99 2120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Hóa học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Đặng Thanh Thỏa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2020_2021_dang_th.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Hóa học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Đặng Thanh Thỏa

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: HÓA HỌC 8 Năm học: 2020-2021 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm (5đ): Mã đề:HHK81 Học sinh tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm . Câu 1: Hạt nhân được cấu tạo bởi: A. Nơtron và electronB. Proton va electron C. Proton và nơtronD. Electron Câu 2: Dãy chất nào dưới đây gồm các đơn chất: A. O2, SO2, Fe.B. H 2, Cu, ZnO. C. Cl 2, S, Ca.D. CaO, Cl 2, Na. Câu 3: Hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3 là A. IV. B. III. C.II. D.I. Câu 4: Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hóa học? A. Thuỷ tinh khi đun nóng đỏ uốn cong được. B. Khi nung nóng, nến chảy lỏng rồi thành hơi. C. Thanh sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ. D.Cồn để trong lọ không đậy kín bị bay hơi. Câu 5: Đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt là nhằm mục đích gì? A. Làm tăng khối lượng của than. B. Làm cho than nóng lên. C. Làm tăng diện tích tiếp xúc giữa than và khí oxi. D. Làm cho than trở nên hoạt động hơn. Câu 6: Khối lượng mol của một chất là A. khối lượng ban đầu của chất đó. B. khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học. C. 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất. D. khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Câu 7: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn A. một phân tử.B. kí hiệu hóa học. C. công thức hóa học.D. phản ứng hóa học. Câu 8: Công thức đúng chuyển đổi giữa thể tích chất khí (đktc ) và lượng chất là : 푛 A. V=n.22,4 B. V=n.24 C. V=n.M D. V= 22,2 Câu 9: Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Mg(II) và SO4(II) là A. MgSO4 B. Mg(SO 4)2 C. Mg2SO4 D. Mg2(SO4)2 Câu 10: Có hai chất khí khác nhau nhưng có thể tích bằng nhau (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ), thì : A. Chúng có cùng lượng chất B. Chúng có cùng số phân tử C. Chúng có cùng khối lượng D. Cả A và B đều đúng Câu 11: Cho dung dịch có chứa 20,8 gam BaCl2 tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 14,2 gam Na2SO4, thu được a gam BaSO4 và dung dịch có chứa 11,7 gam NaCl. Giá trị của a là A. 23,3 gB. 18,3 g C. 46,7 gD. 5,1 g
  2. Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HCl > AlCl3 + H2 Tổng hệ số nguyên, tối giản trong phương trình hóa học khi cân bằng là A. 8.B. 10.C. 13.D. 14. Câu 13: Khối lượng mol của ZnCl2 là A. 100,5 g/mol.B. 138 g/mol.C. 136 g/mol.D. 136 đvC. Câu 14: Thể tích của 0,2 mol NO2 (ở đktc) là A. 4,48 lít.B. 11,2 lít.C. 32 lít.D. 16 lít. Câu 15: Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Số hạt proton trong nguyên tử nguyên tố X là A. 12. B. 40. C. 13. D. 28. Câu 16: Kí hiệu hóa học của nguyên tố canxi là A. C. B. cA. C. Cx. D. Ca. Câu 17: Khối lượng của 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) là A. 44 gam.B. 6,6 gam.C. 22 gam.D. 0,5 gam. Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe2O3 + HCl > X + H2O. X là A. FeCl.B. FeCl 3. C. FeCl2.D. FeO. Câu 19: Khối lượng của 0,1 mol magie là A. 24 gam. B. 2,4 gam. C. 1 gam. D. 6,5 gam. Câu 20: Hợp chất B được tạo bởi nguyên tố Y (hóa trị y , 1≤ y ≤ 3) và nhóm SO 4 (II), biết rằng phân tử khối của hợp chất B là 400 đvC. Nguyên tử khối của nguyên tố Y là: A. 24. B. 64. C. 56. D. 65. II. Tự luận (5đ): Câu 1 (2đ): Hoàn thành các sơ đồ phản ứng hóa học sau: a) K + O2 > K2O b) Mg + HCl > MgCl2 + H2 c) C3H8 + O2 > CO2 + H2O d) Al2(SO4)3 + NaOH > Al(OH)3 + Na2SO4 Câu 2 (1đ): Lập công thức hóa học của các chất được tạo bởi: a) K (I) và O b) Ca(II) và CO3(II) Câu 3 (1,5đ): Hòa tan hoàn toàn 11,2 g kim loại sắt Fe cần dùng m g dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 25,4g sắt (II) clorua FeCl2 và 4,48 lít khí hiđro H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng này. b) Tính khối lượng của khí H2 thu được. c) Tính m. Câu 4 (0,5đ): Một bình cầu chứa đầy hỗn hợp khí etan C2H6 và khí oxi O2. Trong cùng điều kiện trên, vẫn bình cầu đó người ta nạp đầy khí O2 khi đem cân khí oxi và bình cầu thì có khối lượng 74,4g, nếu nạp đầy C2H6 thì khối lượng khí etan và bình cầu là 72,25 g. Tính tổng số mol khí trong hỗn hợp ban đầu. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ba=137 Hết Chúc các con làm bài tốt!
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: HÓA HỌC 8 Năm học: 2020-2021 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm (5đ): Mã đề:HHK82 Học sinh tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm . Câu 1: Khối lượng mol của một chất là A. khối lượng ban đầu của chất đó. B. khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học. C. 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất. D. khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Câu 2: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn A. một phân tử.B. kí hiệu hóa học. C. công thức hóa học.D. phản ứng hóa học. Câu 3: Công thức đúng chuyển đổi giữa thể tích chất khí (đktc ) và lượng chất là : 푛 A. V=n.22,4 B. V=n.24 C. V=n.M D. V= 22,2 Câu 4: Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Mg(II) và SO4(II) là A. MgSO4 B. Mg(SO 4)2 C. Mg2SO4 D. Mg2(SO4)2 Câu 5: Có hai chất khí khác nhau nhưng có thể tích bằng nhau (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ), thì : A. Chúng có cùng lượng chất B. Chúng có cùng số phân tử C. Chúng có cùng khối lượng D. Cả A và B đều đúng Câu 6: Hạt nhân được cấu tạo bởi: A. Nơtron và electronB. Proton va electron C. Proton và nơtronD. Electron Câu 7: Dãy chất nào dưới đây gồm các đơn chất: A. O2, SO2, Fe.B. H 2, Cu, ZnO. C. Cl 2, S, Ca.D. CaO, Cl 2, Na. Câu 8: Hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3 là A. IV. B. III. C.II. D.I. Câu 9: Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hóa học? A. Thuỷ tinh khi đun nóng đỏ uốn cong được. B. Khi nung nóng, nến chảy lỏng rồi thành hơi. C. Thanh sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ. D.Cồn để trong lọ không đậy kín bị bay hơi. Câu 10: Đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt là nhằm mục đích gì? A. Làm tăng khối lượng của than. B. Làm cho than nóng lên. C. Làm tăng diện tích tiếp xúc giữa than và khí oxi. D. Làm cho than trở nên hoạt động hơn. Câu 11: Cho dung dịch có chứa 20,8 gam BaCl2 tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 14,2 gam Na2SO4, thu được a gam BaSO4 và dung dịch có chứa 11,7 gam NaCl. Giá trị của a là A. 23,3 gB. 18,3 g C. 46,7 gD. 5,1 g
  4. Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HCl > AlCl3 + H2 Tổng hệ số nguyên, tối giản trong phương trình hóa học khi cân bằng là A. 8.B. 10.C. 13.D. 14. Câu 13: Khối lượng mol của ZnCl2 là A. 100,5 g/mol.B. 138 g/mol.C. 136 g/mol.D. 136 đvC. Câu 14: Thể tích của 0,2 mol NO2 (ở đktc) là A. 4,48 lít.B. 11,2 lít.C. 32 lít.D. 16 lít. Câu 15: Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Số hạt proton trong nguyên tử nguyên tố X là A. 12. B. 40. C. 13. D. 28. Câu 16: Kí hiệu hóa học của nguyên tố canxi là A. C. B. cA. C. Cx. D. Ca. Câu 17: Khối lượng của 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) là A. 44 gam.B. 6,6 gam.C. 22 gam.D. 0,5 gam. Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe2O3 + HCl > X + H2O. X là A. FeCl.B. FeCl 3. C. FeCl2.D. FeO. Câu 19: Khối lượng của 0,1 mol magie là A. 24 gam. B. 2,4 gam. C. 1 gam. D. 6,5 gam. Câu 20: Hợp chất B được tạo bởi nguyên tố Y (hóa trị y , 1≤ y ≤ 3) và nhóm SO 4 (II), biết rằng phân tử khối của hợp chất B là 400 đvC. Nguyên tử khối của nguyên tố Y là: A. 24. B. 64. C. 56. D. 65. II. Tự luận (5đ): Câu 1 (2đ): Hoàn thành các sơ đồ phản ứng hóa học sau: a) K + O2 > K2O b) Mg + HCl > MgCl2 + H2 c) C3H8 + O2 > CO2 + H2O d) Al2(SO4)3 + NaOH > Al(OH)3 + Na2SO4 Câu 2 (1đ): Lập công thức hóa học của các chất được tạo bởi: a) K (I) và O b) Ca(II) và CO3(II) Câu 3 (1,5đ): Hòa tan hoàn toàn 11,2 g sắt Fe cần dùng m g dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 25,4g sắt (II) clorua FeCl2 và 4,48 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng này. b) Tính khối lượng của khí H2 thu được. c) Tính m. Câu 4 (0,5đ): Một bình cầu chứa đầy hỗn hợp khí etan C2H6 và khí oxi O2. Trong cùng điều kiện trên, vẫn bình cầu đó người ta nạp đầy khí O2 khi đem cân khí oxi và bình cầu thì có khối lượng 74,4g, nếu nạp đầy C2H6 thì khối lượng khí etan và bình cầu là 72,25 g. Tính tổng số mol khí trong hỗn hợp ban đầu. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ba=137 Hết Chúc các con làm bài tốt!
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: HÓA HỌC 8 Năm học: 2020-2021 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm (5đ): Mã đề:HHK83 Học sinh tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm . Câu 1: Cho dung dịch có chứa 20,8 gam BaCl2 tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 14,2 gam Na2SO4, thu được a gam BaSO4 và dung dịch có chứa 11,7 gam NaCl. Giá trị của a là A. 23,3 gB. 18,3 g C. 46,7 gD. 5,1 g Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HCl > AlCl3 + H2 Tổng hệ số nguyên, tối giản trong phương trình hóa học khi cân bằng là A. 8.B. 10.C. 13.D. 14. Câu 3: Khối lượng mol của ZnCl2 là A. 100,5 g/mol.B. 138 g/mol.C. 136 g/mol.D. 136 đvC. Câu 4: Thể tích của 0,2 mol NO2 (ở đktc) là A. 4,48 lít.B. 11,2 lít.C. 32 lít.D. 16 lít. Câu 5: Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Số hạt proton trong nguyên tử nguyên tố X là A. 12. B. 40. C. 13. D. 28. Câu 6: Khối lượng mol của một chất là A. khối lượng ban đầu của chất đó. B. khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học. C. 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất. D. khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Câu 7: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn A. một phân tử.B. kí hiệu hóa học. C. công thức hóa học.D. phản ứng hóa học. Câu 8: Công thức đúng chuyển đổi giữa thể tích chất khí (đktc ) và lượng chất là : 푛 A. V=n.22,4 B. V=n.24 C. V=n.M D. V= 22,2 Câu 9: Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Mg(II) và SO4(II) là A. MgSO4 B. Mg(SO 4)2 C. Mg2SO4 D. Mg2(SO4)2 Câu 10: Có hai chất khí khác nhau nhưng có thể tích bằng nhau (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ), thì : A. Chúng có cùng lượng chất B. Chúng có cùng số phân tử C. Chúng có cùng khối lượng D. Cả A và B đều đúng Câu 11: Hạt nhân được cấu tạo bởi: A. Nơtron và electronB. Proton va electron C. Proton và nơtronD. Electron Câu 12: Dãy chất nào dưới đây gồm các đơn chất: A. O2, SO2, Fe.B. H 2, Cu, ZnO. C. Cl 2, S, Ca.D. CaO, Cl 2, Na. Câu 13: Hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3 là A. IV. B. III. C.II. D.I.
  6. Câu 14: Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hóa học? A. Thuỷ tinh khi đun nóng đỏ uốn cong được. B. Khi nung nóng, nến chảy lỏng rồi thành hơi. C. Thanh sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ. D.Cồn để trong lọ không đậy kín bị bay hơi. Câu 15: Đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt là nhằm mục đích gì? A. Làm tăng khối lượng của than. B. Làm cho than nóng lên. C. Làm tăng diện tích tiếp xúc giữa than và khí oxi. D. Làm cho than trở nên hoạt động hơn. Câu 16: Kí hiệu hóa học của nguyên tố canxi là A. C. B. cA. C. Cx. D. Ca. Câu 17: Khối lượng của 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) là A. 44 gam.B. 6,6 gam.C. 22 gam.D. 0,5 gam. Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe2O3 + HCl > X + H2O. X là A. FeCl.B. FeCl 3. C. FeCl2.D. FeO. Câu 19: Khối lượng của 0,1 mol magie là A. 24 gam. B. 2,4 gam. C. 1 gam. D. 6,5 gam. Câu 20: Hợp chất B được tạo bởi nguyên tố Y (hóa trị y , 1≤ y ≤ 3) và nhóm SO 4 (II), biết rằng phân tử khối của hợp chất B là 400 đvC. Nguyên tử khối của nguyên tố Y là: A. 24. B. 64. C. 56. D. 65. II. Tự luận (5đ): Câu 1 (2đ): Hoàn thành các sơ đồ phản ứng hóa học sau: a) K + O2 > K2O b) Mg + HCl > MgCl2 + H2 c) C3H8 + O2 > CO2 + H2O d) Al2(SO4)3 + NaOH > Al(OH)3 + Na2SO4 Câu 2 (1đ): Lập công thức hóa học của các chất được tạo bởi: a) K (I) và O b) Ca(II) và CO3(II) Câu 3 (1,5đ): Hòa tan hoàn toàn 11,2 g sắt Fe cần dùng m g dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 25,4g sắt (II) clorua FeCl2 và 4,48 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng này. b) Tính khối lượng của khí H2 thu được. c) Tính m. Câu 4 (0,5đ): Một bình cầu chứa đầy hỗn hợp khí etan C2H6 và khí oxi O2. Trong cùng điều kiện trên, vẫn bình cầu đó người ta nạp đầy khí O2 khi đem cân khí oxi và bình cầu thì có khối lượng 74,4g, nếu nạp đầy C2H6 thì khối lượng khí etan và bình cầu là 72,25 g. Tính tổng số mol khí trong hỗn hợp ban đầu. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ba=137 Hết Chúc các con làm bài tốt!
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: HÓA HỌC 8 Năm học: 2020-2021 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm (5đ): Mã đề:HHK84 Học sinh tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm . Câu 1: Kí hiệu hóa học của nguyên tố canxi là A. C. B. cA. C. Cx. D. Ca. Câu 2: Khối lượng của 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) là A. 44 gam.B. 6,6 gam.C. 22 gam.D. 0,5 gam. Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe2O3 + HCl > X + H2O. X là A. FeCl.B. FeCl 3. C. FeCl2.D. FeO. Câu 4: Khối lượng của 0,1 mol magie là A. 24 gam. B. 2,4 gam. C. 1 gam. D. 6,5 gam. Câu 5: Hợp chất B được tạo bởi nguyên tố Y (hóa trị y , 1≤ y ≤ 3) và nhóm SO4 (II), biết rằng phân tử khối của hợp chất B là 400 đvC. Nguyên tử khối của nguyên tố Y là: A. 24. B. 64. C. 56. D. 65. Câu 6: Khối lượng mol của một chất là A. khối lượng ban đầu của chất đó. B. khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học. C. 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất. D. khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Câu 7: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn A. một phân tử.B. kí hiệu hóa học. C. công thức hóa học.D. phản ứng hóa học. Câu 8: Công thức đúng chuyển đổi giữa thể tích chất khí (đktc ) và lượng chất là : 푛 A. V=n.22,4 B. V=n.24 C. V=n.M D. V= 22,2 Câu 9: Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Mg(II) và SO4(II) là A. MgSO4 B. Mg(SO 4)2 C. Mg2SO4 D. Mg2(SO4)2 Câu 10: Có hai chất khí khác nhau nhưng có thể tích bằng nhau (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ), thì : A. Chúng có cùng lượng chất B. Chúng có cùng số phân tử C. Chúng có cùng khối lượng D. Cả A và B đều đúng Câu 11: Cho dung dịch có chứa 20,8 gam BaCl2 tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 14,2 gam Na2SO4, thu được a gam BaSO4 và dung dịch có chứa 11,7 gam NaCl. Giá trị của a là A. 23,3 gB. 18,3 g C. 46,7 gD. 5,1 g Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HCl > AlCl3 + H2 Tổng hệ số nguyên, tối giản trong phương trình hóa học khi cân bằng là A. 8.B. 10.C. 13.D. 14. Câu 13: Khối lượng mol của ZnCl2 là A. 100,5 g/mol.B. 138 g/mol.C. 136 g/mol.D. 136 đvC. Câu 14: Thể tích của 0,2 mol NO2 (ở đktc) là
  8. A. 4,48 lít.B. 11,2 lít.C. 32 lít.D. 16 lít. Câu 15: Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Số hạt proton trong nguyên tử nguyên tố X là A. 12. B. 40. C. 13. D. 28. Câu 16: Hạt nhân được cấu tạo bởi: A. Nơtron và electronB. Proton va electron C. Proton và nơtronD. Electron Câu 17: Dãy chất nào dưới đây gồm các đơn chất: A. O2, SO2, Fe.B. H 2, Cu, ZnO. C. Cl 2, S, Ca.D. CaO, Cl 2, Na. Câu 18: Hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3 là A. IV. B. III. C.II. D.I. Câu 19: Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hóa học? A. Thuỷ tinh khi đun nóng đỏ uốn cong được. B. Khi nung nóng, nến chảy lỏng rồi thành hơi. C. Thanh sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ. D.Cồn để trong lọ không đậy kín bị bay hơi. Câu 20: Đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt là nhằm mục đích gì? A. Làm tăng khối lượng của than. B. Làm cho than nóng lên. C. Làm tăng diện tích tiếp xúc giữa than và khí oxi. D. Làm cho than trở nên hoạt động hơn. II. Tự luận (5đ): Câu 1 (2đ): Hoàn thành các sơ đồ phản ứng hóa học sau: a) K + O2 > K2O b) Mg + HCl > MgCl2 + H2 c) C3H8 + O2 > CO2 + H2O d) Al2(SO4)3 + NaOH > Al(OH)3 + Na2SO4 Câu 2 (1đ): Lập công thức hóa học của các chất được tạo bởi: a) K (I) và O b) Ca(II) và CO3(II) Câu 3(1,5đ): Hòa tan hoàn toàn 11,2 g sắt Fe cần dùng m g dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 25,4g sắt (II) clorua FeCl2 và 4,48 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng này. b) Tính khối lượng của khí H2 thu được. c) Tính m. Câu 4(0,5đ): Một bình cầu chứa đầy hỗn hợp khí etan C2H6 và khí oxi O2. Trong cùng điều kiện trên, vẫn bình cầu đó người ta nạp đầy khí O2 khi đem cân khí oxi và bình cầu thì có khối lượng 74,4g, nếu nạp đầy C2H6 thì khối lượng khí etan và bình cầu là 72,25 g. Tính tổng số mol khí trong hỗn hợp ban đầu. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ba=137 Hết Chúc các con làm bài tốt!
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2020-2021 MÔN: HÓA HỌC 8 I.Trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm Mã đề: HHK81 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C C B C C D D A A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A C C A C D B B B C Mã đề: HHK82 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA D D A A D C C B C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A C C A C D B B B C Mã đề: HHK83 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA A C C A C D D A A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA C C B C C D B B B C Mã đề: HHK84 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA D B B B C D D A A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A C C A C C C B C C II. Tự luận (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 a) 4K + O2 -> 2K2O 0.5 điểm (2 điểm) b) Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 0.5 điểm 0.5 điểm c) C3H8 + 5O2 -> 3CO2 + 4H2O 0.5 điểm d) Al2(SO4)3 + 6NaOH -> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 Câu 2 a.Đặt CTHH có dạng: KxOy 0.5 điểm (1 điểm) Theo QTHT: x.I=y.II
  10. Tỉ lệ: x/y=1/2 X=1; y=1 CTHH: K2O 0,5 điểm b.Làm tương tự CTHH: CaCO3 Câu 3 a. Fe +2HCl -> FeCl2 + H2 0,5 điểm (1,5 điểm) b. nH2 = 0,2 mol, mH2 = 0,4 g 0,5 điểm c. mHCl = 25,4 + 0,4 – 11,2 = 14,6 g 0,5 điểm Câu 4 Khối lượng bình cầu là m (1 điểm) Các khí cùng số mol nên m=40 g 0.25 điểm nC2H6+nO2 = 1,075 0.25 điểm BGH duyệt TTCM NTCM Người ra đề Phạm Văn Quý Vũ T.Thanh Thảo Đặng Thanh Thỏa
  11. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: HÓA HỌC 8(Dự phòng) Năm học: 2020-2021 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm (5đ): Mã đề:HHK81 Học sinh tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm . Câu 1: Hạt nhân được cấu tạo bởi: A. Nơtron và electronB. Proton va electron C. Proton và nơtronD. Electron Câu 2: Dãy chất nào dưới đây gồm các đơn chất: A. O2, SO2, Fe.B. H 2, Cu, ZnO. C. Cl 2, S, Ca.D. CaO, Cl 2, Na. Câu 3: Hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3 là A. IV. B. III. C.II. D.I. Câu 4: Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hóa học? A. Thuỷ tinh khi đun nóng đỏ uốn cong được. B. Khi nung nóng, nến chảy lỏng rồi thành hơi. C. Thanh sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ. D.Cồn để trong lọ không đậy kín bị bay hơi. Câu 5: Đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt là nhằm mục đích gì? A. Làm tăng khối lượng của than. B. Làm cho than nóng lên. C. Làm tăng diện tích tiếp xúc giữa than và khí oxi. D. Làm cho than trở nên hoạt động hơn. Câu 6: Khối lượng mol của một chất là A. khối lượng ban đầu của chất đó. B. khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học. C. 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất. D. khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Câu 7: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn A. một phân tử.B. kí hiệu hóa học. C. công thức hóa học.D. phản ứng hóa học. Câu 8: Công thức đúng chuyển đổi giữa thể tích chất khí (đktc ) và lượng chất là : 푛 A. V=n.22,4 B. V=n.24 C. V=n.M D. V= 22,2 Câu 9: Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Mg(II) và SO4(II) là A. MgSO4 B. Mg(SO 4)2 C. Mg2SO4 D. Mg2(SO4)2 Câu 10: Có hai chất khí khác nhau nhưng có thể tích bằng nhau (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ), thì : A. Chúng có cùng lượng chất B. Chúng có cùng số phân tử C. Chúng có cùng khối lượng D. Cả A và B đều đúng Câu 11: Cho dung dịch có chứa 20,8 gam BaCl2 tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 14,2 gam Na2SO4, thu được a gam BaSO4 và dung dịch có chứa 11,7 gam NaCl. Giá trị của a là A. 23,3 gB. 18,3 g C. 46,7 gD. 5,1 g
  12. Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HCl > AlCl3 + H2 Tổng hệ số nguyên, tối giản trong phương trình hóa học khi cân bằng là A. 8.B. 10.C. 13.D. 14. Câu 13: Khối lượng mol của ZnCl2 là A. 100,5 g/mol.B. 138 g/mol.C. 136 g/mol.D. 136 đvC. Câu 14: Thể tích của 0,2 mol NO2 (ở đktc) là A. 4,48 lít.B. 11,2 lít.C. 32 lít.D. 16 lít. Câu 15: Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Số hạt proton trong nguyên tử nguyên tố X là A. 12. B. 40. C. 13. D. 28. Câu 16: Kí hiệu hóa học của nguyên tố canxi là A. C. B. cA. C. Cx. D. Ca. Câu 17: Khối lượng của 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) là A. 44 gam.B. 6,6 gam.C. 22 gam.D. 0,5 gam. Câu 18: Biết rằng hóa trị của các nguyên tố không thay đổi trong phản ứng. Chất nào còn thiếu trong phản ứng sau: Fe2O3 + HCl > + H2O A. FeClB. FeCl 3 C. FeCl2 D. FeO Câu 19: Khối lượng của 0,1 mol Magie là A. 24 gam. B. 2,4 gam. C. 1 gam. D. 6,5 gam. Câu 20: Hợp chất B được tạo bởi nguyên tố Y (hóa trị y , 1≤ y ≤ 3) và nhóm SO 4 (II), biết rằng phân tử khối của hợp chất B là 400 đvC. Nguyên tử khối của nguyên tố Y là: A. 24. B. 64. C. 56. D. 65. II. Tự luận (5đ): Câu 1 (2đ): Hoàn thành các sơ đồ phản ứng hóa học sau: a) K + O2 > K2O b) Zn + HCl > ZnCl2 + H2 c) CH4 + O2 > CO2 + H2O d) AlCl3+ NaOH > Al(OH)3 + NaCl Câu 2 (1đ): Lập công thức hóa học của các chất được tạo bởi: a) Na (I) và O b) Ba(II) và SO4(II) Câu 3 (1,5đ): Hòa tan hoàn toàn 2,8 g sắt Fe cần dùng m g dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 6,35g sắt (II) clorua FeCl2 và 1,12 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng này. b) Tính khối lượng của khí H2 thu được. c) Tính m. Câu 4 (0,5đ): Một bình cầu chứa đầy hỗn hợp khí CH4 và khí oxi khối lượng 75g. Trong cùng điều kiện trên, bình nạp đầy khí CH4 khi đem cân có khối lượng 72,6g. Bình cầu đó chứa đầy oxi đem cân thì có khối lượng 82,2g.Hỏi trong bình ban đầu thể tích của mỗi khí là bao nhiêu? Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ba=137 Hết Chúc các con làm bài tốt!
  13. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: HÓA HỌC 8(Dự phòng) Năm học: 2020-2021 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm (5đ): Mã đề:HHK82 Học sinh tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm . Câu 1: Khối lượng mol của một chất là A. khối lượng ban đầu của chất đó. B. khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học. C. 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất. D. khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Câu 2: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn A. một phân tử.B. kí hiệu hóa học. C. công thức hóa học.D. phản ứng hóa học. Câu 3: Công thức đúng chuyển đổi giữa thể tích chất khí (đktc ) và lượng chất là : 푛 A. V=n.22,4 B. V=n.24 C. V=n.M D. V= 22,2 Câu 4: Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Mg(II) và SO4(II) là A. MgSO4 B. Mg(SO 4)2 C. Mg2SO4 D. Mg2(SO4)2 Câu 5: Có hai chất khí khác nhau nhưng có thể tích bằng nhau (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ), thì : A. Chúng có cùng lượng chất B. Chúng có cùng số phân tử C. Chúng có cùng khối lượng D. Cả A và B đều đúng Câu 6: Hạt nhân được cấu tạo bởi: A. Nơtron và electronB. Proton va electron C. Proton và nơtronD. Electron Câu 7: Dãy chất nào dưới đây gồm các đơn chất: A. O2, SO2, Fe.B. H 2, Cu, ZnO. C. Cl 2, S, Ca.D. CaO, Cl 2, Na. Câu 8: Hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3 là A. IV. B. III. C.II. D.I. Câu 9: Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hóa học? A. Thuỷ tinh khi đun nóng đỏ uốn cong được. B. Khi nung nóng, nến chảy lỏng rồi thành hơi. C. Thanh sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ. D.Cồn để trong lọ không đậy kín bị bay hơi. Câu 10: Đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt là nhằm mục đích gì? A. Làm tăng khối lượng của than. B. Làm cho than nóng lên. C. Làm tăng diện tích tiếp xúc giữa than và khí oxi. D. Làm cho than trở nên hoạt động hơn. Câu 11: Cho dung dịch có chứa 20,8 gam BaCl2 tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 14,2 gam Na2SO4, thu được a gam BaSO4 và dung dịch có chứa 11,7 gam NaCl. Giá trị của a là A. 23,3 gB. 18,3 g C. 46,7 gD. 5,1 g
  14. Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HCl > AlCl3 + H2 Tổng hệ số nguyên, tối giản trong phương trình hóa học khi cân bằng là A. 8.B. 10.C. 13.D. 14. Câu 13: Khối lượng mol của ZnCl2 là A. 100,5 g/mol.B. 138 g/mol.C. 136 g/mol.D. 136 đvC. Câu 14: Thể tích của 0,2 mol NO2 (ở đktc) là A. 4,48 lít.B. 11,2 lít.C. 32 lít.D. 16 lít. Câu 15: Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Số hạt proton trong nguyên tử nguyên tố X là A. 12. B. 40. C. 13. D. 28. Câu 16: Kí hiệu hóa học của nguyên tố canxi là A. C. B. cA. C. Cx. D. Ca. Câu 17: Khối lượng của 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) là A. 44 gam.B. 6,6 gam.C. 22 gam.D. 0,5 gam. Câu 18: Biết rằng hóa trị của các nguyên tố không thay đổi trong phản ứng. Chất nào còn thiếu trong phản ứng sau: Fe2O3 + HCl > + H2O A. FeClB. FeCl 3 C. FeCl2 D. FeO Câu 19: Khối lượng của 0,1 mol Magie là A. 24 gam. B. 2,4 gam. C. 1 gam. D. 6,5 gam. Câu 20: Hợp chất B được tạo bởi nguyên tố Y (hóa trị y , 1≤ y ≤ 3) và nhóm SO 4 (II), biết rằng phân tử khối của hợp chất B là 400 đvC. Nguyên tử khối của nguyên tố Y là: A. 24. B. 64. C. 56. D. 65. II. Tự luận (5đ): Câu 1 (2đ): Hoàn thành các sơ đồ phản ứng hóa học sau: a) K + O2 > K2O b) Zn + HCl > ZnCl2 + H2 c) CH4 + O2 > CO2 + H2O d) AlCl3+ NaOH > Al(OH)3 + NaCl Câu 2 (1đ): Lập công thức hóa học của các chất được tạo bởi: a) Na (I) và O b) Ba(II) và SO4(II) Câu 3 (1,5đ): Hòa tan hoàn toàn 2,8 g sắt Fe cần dùng m g dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 6,35g sắt (II) clorua FeCl2 và 1,12 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng này. b) Tính khối lượng của khí H2 thu được. c) Tính m. Câu 4 (0,5đ): Một bình cầu chứa đầy hỗn hợp khí CH4 và khí oxi khối lượng 75g. Trong cùng điều kiện trên, bình nạp đầy khí CH4 khi đem cân có khối lượng 72,6g. Bình cầu đó chứa đầy oxi đem cân thì có khối lượng 82,2g.Hỏi trong bình ban đầu thể tích của mỗi khí là bao nhiêu? Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ba=137 Hết Chúc các con làm bài tốt!
  15. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: HÓA HỌC 8(Dự phòng) Năm học: 2020-2021 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm (5đ): Mã đề:HHK83 Học sinh tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm . Câu 1: Cho dung dịch có chứa 20,8 gam BaCl2 tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 14,2 gam Na2SO4, thu được a gam BaSO4 và dung dịch có chứa 11,7 gam NaCl. Giá trị của a là A. 23,3 gB. 18,3 g C. 46,7 gD. 5,1 g Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HCl > AlCl3 + H2 Tổng hệ số nguyên, tối giản trong phương trình hóa học khi cân bằng là A. 8.B. 10.C. 13.D. 14. Câu 3: Khối lượng mol của ZnCl2 là A. 100,5 g/mol.B. 138 g/mol.C. 136 g/mol.D. 136 đvC. Câu 4: Thể tích của 0,2 mol NO2 (ở đktc) là A. 4,48 lít.B. 11,2 lít.C. 32 lít.D. 16 lít. Câu 5: Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Số hạt proton trong nguyên tử nguyên tố X là A. 12. B. 40. C. 13. D. 28. Câu 6: Khối lượng mol của một chất là A. khối lượng ban đầu của chất đó. B. khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học. C. 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất. D. khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Câu 7: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn A. một phân tử.B. kí hiệu hóa học. C. công thức hóa học.D. phản ứng hóa học. Câu 8: Công thức đúng chuyển đổi giữa thể tích chất khí (đktc ) và lượng chất là : 푛 A. V=n.22,4 B. V=n.24 C. V=n.M D. V= 22,2 Câu 9: Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Mg(II) và SO4(II) là A. MgSO4 B. Mg(SO 4)2 C. Mg2SO4 D. Mg2(SO4)2 Câu 10: Có hai chất khí khác nhau nhưng có thể tích bằng nhau (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ), thì : A. Chúng có cùng lượng chất B. Chúng có cùng số phân tử C. Chúng có cùng khối lượng D. Cả A và B đều đúng Câu 11: Hạt nhân được cấu tạo bởi: A. Nơtron và electronB. Proton va electron C. Proton và nơtronD. Electron Câu 12: Dãy chất nào dưới đây gồm các đơn chất: A. O2, SO2, Fe.B. H 2, Cu, ZnO. C. Cl 2, S, Ca.D. CaO, Cl 2, Na. Câu 13: Hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3 là A. IV. B. III. C.II. D.I.
  16. Câu 14: Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hóa học? A. Thuỷ tinh khi đun nóng đỏ uốn cong được. B. Khi nung nóng, nến chảy lỏng rồi thành hơi. C. Thanh sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ. D.Cồn để trong lọ không đậy kín bị bay hơi. Câu 15: Đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt là nhằm mục đích gì? A. Làm tăng khối lượng của than. B. Làm cho than nóng lên. C. Làm tăng diện tích tiếp xúc giữa than và khí oxi. D. Làm cho than trở nên hoạt động hơn. Câu 16: Kí hiệu hóa học của nguyên tố canxi là A. C. B. cA. C. Cx. D. Ca. Câu 17: Khối lượng của 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) là A. 44 gam.B. 6,6 gam.C. 22 gam.D. 0,5 gam. Câu 18: Biết rằng hóa trị của các nguyên tố không thay đổi trong phản ứng. Chất nào còn thiếu trong phản ứng sau: Fe2O3 + HCl > + H2O A. FeClB. FeCl 3 C. FeCl2 D. FeO Câu 19: Khối lượng của 0,1 mol Magie là A. 24 gam. B. 2,4 gam. C. 1 gam. D. 6,5 gam. Câu 20: Hợp chất B được tạo bởi nguyên tố Y (hóa trị y , 1≤ y ≤ 3) và nhóm SO 4 (II), biết rằng phân tử khối của hợp chất B là 400 đvC. Nguyên tử khối của nguyên tố Y là: A. 24. B. 64. C. 56. D. 65. II. Tự luận (5đ): Câu 1 (2đ): Hoàn thành các sơ đồ phản ứng hóa học sau: a) K + O2 > K2O b) Zn + HCl > ZnCl2 + H2 c) CH4 + O2 > CO2 + H2O d) AlCl3+ NaOH > Al(OH)3 + NaCl Câu 2 (1đ): Lập công thức hóa học của các chất được tạo bởi: a) Na (I) và O b) Ba(II) và SO4(II) Câu 3(1,5đ): Hòa tan hoàn toàn 2,8 g sắt Fe cần dùng m g dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 6,35g sắt (II) clorua FeCl2 và 1,12 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng này. b) Tính khối lượng của khí H2 thu được. c) Tính m. Câu 4(0,5đ): Một bình cầu chứa đầy hỗn hợp khí CH4 và khí oxi khối lượng 75g. Trong cùng điều kiện trên, bình nạp đầy khí CH4 khi đem cân có khối lượng 72,6g. Bình cầu đó chứa đầy oxi đem cân thì có khối lượng 82,2g.Hỏi trong bình ban đầu thể tích của mỗi khí là bao nhiêu? Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ba=137 Hết Chúc các con làm bài tốt!
  17. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: HÓA HỌC 8 (Dự phòng) Năm học: 2020-2021 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm (5đ): Mã đề:HHK84 Học sinh tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm . Câu 1: Kí hiệu hóa học của nguyên tố canxi là A. C. B. cA. C. Cx. D. Ca. Câu 2: Khối lượng của 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) là A. 44 gam.B. 6,6 gam.C. 22 gam.D. 0,5 gam. Câu 3: Biết rằng hóa trị của các nguyên tố không thay đổi trong phản ứng. Chất nào còn thiếu trong phản ứng sau: Fe2O3 + HCl > + H2O A. FeClB. FeCl 3 C. FeCl2 D. FeO Câu 4: Khối lượng của 0,1 mol Magie là A. 24 gam. B. 2,4 gam. C. 1 gam. D. 6,5 gam. Câu 5: Hợp chất B được tạo bởi nguyên tố Y (hóa trị y , 1≤ y ≤ 3) và nhóm SO4 (II), biết rằng phân tử khối của hợp chất B là 400 đvC. Nguyên tử khối của nguyên tố Y là: A. 24. B. 64. C. 56. D. 65. Câu 6: Khối lượng mol của một chất là A. khối lượng ban đầu của chất đó. B. khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học. C. 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất. D. khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Câu 7: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn A. một phân tử.B. kí hiệu hóa học. C. công thức hóa học.D. phản ứng hóa học. Câu 8: Công thức đúng chuyển đổi giữa thể tích chất khí (đktc ) và lượng chất là : 푛 A. V=n.22,4 B. V=n.24 C. V=n.M D. V= 22,2 Câu 9: Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Mg(II) và SO4(II) là A. MgSO4 B. Mg(SO 4)2 C. Mg2SO4 D. Mg2(SO4)2 Câu 10: Có hai chất khí khác nhau nhưng có thể tích bằng nhau (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ), thì : A. Chúng có cùng lượng chất B. Chúng có cùng số phân tử C. Chúng có cùng khối lượng D. Cả A và B đều đúng Câu 11: Cho dung dịch có chứa 20,8 gam BaCl2 tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 14,2 gam Na2SO4, thu được a gam BaSO4 và dung dịch có chứa 11,7 gam NaCl. Giá trị của a là A. 23,3 gB. 18,3 g C. 46,7 gD. 5,1 g Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HCl > AlCl3 + H2 Tổng hệ số nguyên, tối giản trong phương trình hóa học khi cân bằng là A. 8.B. 10.C. 13.D. 14. Câu 13: Khối lượng mol của ZnCl2 là A. 100,5 g/mol.B. 138 g/mol.C. 136 g/mol.D. 136 đvC.
  18. Câu 14: Thể tích của 0,2 mol NO2 (ở đktc) là A. 4,48 lít.B. 11,2 lít.C. 32 lít.D. 16 lít. Câu 15: Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Số hạt proton trong nguyên tử nguyên tố X là A. 12. B. 40. C. 13. D. 28. Câu 16: Hạt nhân được cấu tạo bởi: A. Nơtron và electronB. Proton va electron C. Proton và nơtronD. Electron Câu 17: Dãy chất nào dưới đây gồm các đơn chất: A. O2, SO2, Fe.B. H 2, Cu, ZnO. C. Cl 2, S, Ca.D. CaO, Cl 2, Na. Câu 18: Hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3 là A. IV. B. III. C.II. D.I. Câu 19: Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hóa học? A. Thuỷ tinh khi đun nóng đỏ uốn cong được. B. Khi nung nóng, nến chảy lỏng rồi thành hơi. C. Thanh sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ. D.Cồn để trong lọ không đậy kín bị bay hơi. Câu 20: Đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt là nhằm mục đích gì? A. Làm tăng khối lượng của than. B. Làm cho than nóng lên. C. Làm tăng diện tích tiếp xúc giữa than và khí oxi. D. Làm cho than trở nên hoạt động hơn. II. Tự luận (5đ): Câu 1 (2đ): Hoàn thành các sơ đồ phản ứng hóa học sau: a) K + O2 > K2O b) Zn + HCl > ZnCl2 + H2 c) CH4 + O2 > CO2 + H2O d) AlCl3+ NaOH > Al(OH)3 + NaCl Câu 2 (1đ): Lập công thức hóa học của các chất được tạo bởi: a) Na (I) và O b) Ba(II) và SO4(II) Câu 3(1,5đ): Hòa tan hoàn toàn 2,8 g sắt Fe cần dùng m g dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 6,35g sắt (II) clorua FeCl2 và 1,12 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng này. b) Tính khối lượng của khí H2 thu được. c) Tính m. Câu 4(0,5đ): Một bình cầu chứa đầy hỗn hợp khí etan C2H6 và khí oxi O2 đem cân có tổng khối lượng của cả bình và hỗn hợp là 75g. Trong cùng điều kiện trên, vẫn bình cầu đó người ta nạp đầy khí O2 khi đem cân thì có khối lượng 74,4g, nếu nạp đầy C2H6 thì khối lượng là 72,25 g. Tính khối lượng của khí oxi trong hỗn hợp ban đầu. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ba=137 Hết Chúc các con làm bài tốt!
  19. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Dự phòng) Năm học 2020-2021 MÔN: HÓA HỌC 8 I.Trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm Mã đề: HHK81 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C C B C C D D A A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A C C A C D B B B C Mã đề: HHK82 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA D D A A D C C B C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A C C A C D B B B C Mã đề: HHK83 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA A C C A C D D A A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA C C B C C D B B B C Mã đề: HHK84 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA D B B B C D D A A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A C C A C C C B C C II. Tự luận (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 a) 4K + O2 -> 2K2O 0.5 điểm (2 điểm) b) Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 0.5 điểm 0.5 điểm c) CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O 0.5 điểm d) Al2(SO4)3 + 6NaOH -> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 Câu 2 a.Đặt CTHH có dạng: KxOy 0.5 điểm (1 điểm) Theo QTHT: x.I=y.II
  20. Tỉ lệ: x/y=1/2 X=1; y=1 CTHH: K2O 0,5 điểm b.Làm tương tự CTHH: CaCO3 Câu 3 a. Fe +2HCl -> FeCl2 + H2 0,5 điểm (1,5 điểm) b. nH2 = 0,2 mol, mH2 = 0,4 g 0,5 điểm c. mHCl = 25,4 + 0,4 – 11,2 = 14,6 g 0,5 điểm Câu 4 Khối lượng bình cầu là m (1 điểm) Các khí cùng số mol nên m=40 g 0.25 điểm nO2=x, nC2H6 = y x+y = 1,075 0.25 điểm 32x+30y + 40=74 0.25 điểm x=0,875, y=0,2 m=28g 0,25 điểm BGH duyệt TTCM NTCM Người ra đề Phạm Văn Quý Vũ T.Thanh Thảo Đặng Thanh Thỏa
  21. UBND QUẬN LONG BIÊN MỤC TIÊU, HÌNH THỨC, MA TRẬN TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG ĐỀ THI HỌC KÌ I Năm học 2019-2020 MÔN: HÓA HỌC 8 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: a. Chủ đề 1: -Biết chất nguyên chất và hỗn hợp. - Tách chất ra khỏi hỗn hợp. - So sánh khối lượng của một số nguyên tử. -Tính ra gam khối lượng của một số nguyên tử khi biết nguyên tử khối của cacbon b. Chủ đề 2: -Nhận biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất -Tính phân tử khối của một số phân tử chất từ một số công thức cho trước c. Chủ đề 3: - Biết tên một số nguyên tố và kí hiệu hóa học của các nguyên tố đó. -Biết ý nghĩa của công thức hóa học. -Lập được công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị của hai nguyên tố. Tính hóa trị của nguyên tố theo công thức hóa học cụ thể. d. Chủ đề 4: - Phân biệt hiện tượng vật lí và hóa học. - Viết phương trình hóa học - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính toán hóa học. e. Chủ đề 5: - Biết các khái niệm mol, khối lượng mol nguyên tử, phân tử và thể tích mol chất khí. - Biết cách chuyển đổi giữa m, n, V. 2.Kĩ năng: a.Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan. b.Lập công thức hóa học,tính phân tử khối. c.Giải các bào toán hóa học: tính khối lượng chất, số mol và thể tích, 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học. 4. Năng lực cần hướng tới: -Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. -Năng lực tính toán II. HÌNH THỨC 1. Trắc nghiệm: 50% - Số câu: 20 - Số điểm: 5 2. Tự luận: 50% - Số câu: 4 - Số điểm: 5
  22. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Mức độ nhận thức Cộng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Chất - 1 1 TN: 2 (0,5đ) Nguyên tử- TL: 0 Nguyên tố. 2. Đơn chất- 1 TN: 1(0,25đ) hợp chất TL: 0 3. Công thức 1 2 1 1 TN: 4(1đ) hóa học – Hóa TL:1(1đ) trị 4. Phản ứng 3 2 1 1 1 TN: 6(1,5đ) hóa học TL:2(2đ) 5. Mol và tính 2 1 2 2 1 1 TN: 7(1,75đ) toán hóa học TL:2(2đ) Tổng số câu 8 1 6 2 4 1 2 1 Tổng điểm 2 1 1,5 2 1 1 0,5 0,5 10 Tỉ lệ 25% 10% 15% 20% 10% 10% 5% 5% 100%
  23. Họ và tên: Ngày tháng năm Lớp: Môn thi: Điểm Nhận xét của giáo viên MÃ ĐỀ: . I, Trắc Nghiệm 1 A B C D 6 A B C D 11 A B C D 16 A B C D 2 A B C D 7 A B C D 12 A B C D 17 A B C D 3 A B C D 8 A B C D 13 A B C D 18 A B C D 4 A B C D 9 A B C D 14 A B C D 19 A B C D 5 A B C D 10 A B C D 15 A B C D 20 A B C D II, Tự luận