Đề kiểm tra học kì I Hóa học Lớp 9 - Mã đề 105 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trưng Vương

doc 2 trang thuongdo99 6370
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Hóa học Lớp 9 - Mã đề 105 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trưng Vương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_hoa_hoc_lop_9_ma_de_105_nam_hoc_2020_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Hóa học Lớp 9 - Mã đề 105 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trưng Vương

  1. Trường THCS Trưng Vương Năm học 2020 – 2021 Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp : Môn: Hoá học 9 MÃ ĐỀ 105 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là A. K2O.B. CuO.C. P 2O5.D. CaO. Câu 2 :Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxi cacbonat bởi nhiệt là A. CaO và CO. B. CaO và CO 2 . C. CaO và SO2 . D. CuO và CO 2. Câu 3: Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm là: A. CuO, CaO. B. CaO, Na 2O. C. Na2O, CuO. D. MgO, Fe 2O3. Câu 4. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau tạo thành muối và nước ? A. Sắt và axit clohiđric B. Natri cacbonat và Canxi clorua C. Natri cacbonat và axit clohiđric D. Bari hiđroxit và axit nitric Câu 5: Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là: A. Mg. B. CaCO3. C. MgCO3 . D. Na2SO3 Câu 6: Giấy qùi tím chuyển sang màu đỏ khi cho vào dung dịch được tạo thành từ: A. 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH. B. 1 mol HCl và 1 mol KOH. C. 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl. D. 1 mol H2SO4 và 1,7 mol NaOH. Câu 7: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M.Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 2,5 lít. B. 0,25 lít. C.1,5 lít . D. 0,15 lít. Câu 8: Chất nào sau đây là bazơ tan trong nước? A. Mg(OH)2. B. Cu(OH)2. C. Ba(OH)2. D. Fe(OH)2. Câu 9: Dung dịch Ca(OH)2 đều tác dụng được với dãy các chất nào sau đây ? A.CO 2; HCl; NaCl B. SO2; H2SO4; KOH C. CO2; Fe ; HNO3 D. CO2; HCl; K2CO3 Câu 10. Có hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và Ca(OH) 2. Dùng các chất nào sau đây để phân biệt hai chất trên là A. Na2CO3 B. NaCl C. MgO D. HCl . Câu 11. Cho 20 gam hỗn hợp CuSO4 và Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl (dư) thì thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Tính phần trăm khối lượng của Na2CO3 trong hỗn hợp ban đầu là A. %m 53% B. %m 50% Na2CO3 Na2CO3 C. %m 10,6% D. %m 0,53% Na2CO3 Na2CO3 Câu 12: Dung dịch NaCl phản ứng được với dung dịch chất nào dưới đây cho kết tủa trắng? A. HNO3 B. H2SO4 C. Ba(OH)2 D. AgNO3 Câu 13: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ? A . SO2 + H2O → H2SO3 C. Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu B. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 D. K2CO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + CO2 Câu 14: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. BaCl2 và CuSO4 C. KCl và AgNO3 B. NaOH và K2SO4 D. Na2CO3 và HCl Câu 15. Người ta sản xuất nhôm từ loại quặng nào sau đây? A. Hematit B. Manhetit đỏ. C. Manhetit nâu D. Bôxit. Câu 16. Cho 200 g dung dịch Na2SO4 7,1% tác dụng với BaCl2 vừa đủ. Khối lượng chất kết tủa thu được sau phản ứng là: A.2,33 g. B. 4,66g. C. 23,3g. D. 46,6 g
  2. Câu 17. Cho ba bazơ sau: KOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3. Dãy các oxit bazơ nào sau đây tương ứng với các bazơ là A. K2O, MgO, FeO. B. CaO, MgO, Fe2O3 C. K2O, MgO, Fe2O3 D. K2O, MgO, Fe3O4 Câu 18. Có các dung dịch: Na 2CO3, BaCl2, CO2, H2SO4, KOH. Có mấy cặp chất có phản ứng được với nhau? A. 4B. 5 C. 6 D. 7 Câu 19. Phân đạm nào sau đây có hàm lượng nitơ cao nhất? A. Amoni nitrat (NH4NO3) B. Amoni sunfat ((NH4)2SO4 C. Ure (CO(NH2)2) D. Kali nitrat (KNO3). Câu 20. Cho 100 ml dung dịch CuSO4 2M tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Lọc hỗn hợp sau phản ứng thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 16 g. B. 46,6 g. C. 19,6g. D. 62,6 g. Câu 21. Hai dung dịch nào sau đây phản ứng với nhau tạo sản phẩm là chất kết tủa màu nâu đỏ ? A. NaOH và CuSO4.B. KOH và FeCl 3. C. Na2CO3 và HCl.C. FeCl 3 và AgNO3. Câu 22: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Fe, Cu, Mg. B. Zn, Fe, Cu C. Zn, Fe, Al. D. Fe, Zn, Ag Câu 23: Một hỗn hợp bột gồm Cu và Fe trộn lẫn vào nhau. Chọn dung dịch nào sau đây để thu được Cu tinh khiết ? A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch Na 2SO4 C. Dung dịch Fe(NO3)2 D. Dung dịch Cu(NO 3)2 Câu 24: Cho 40 gam hỗn hợp Cu và ZnO tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư, lọc lấy phần không tan cho tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thì thu được 5,6 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Cu và ZnO trong hỗn hợp lần lượt là: A. 30% và 70%. B. 60% và 40%. C. 70% và 30%. D. 40% và 60%. Câu 25. Cho 3,36 g kim loại X có hóa trị n tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 1,344 lít H2 (đktc). Kim loại X là A. Ca B. Mg C. Fe D. Zn Câu 26: Kim loại X, Y tác dụng được với dung dịch HCl, X tác dụng được với dung dịch muối của Y; Kim loại Z,T không tác dụng được với dung dịch HCl, Kim loại T tác dụng với dung dịch muối của kim loại Z. Dãy nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần mức độ hoạt động của các kim loại trên là A. Z, X, Y, T B. Z, T,Y, X C. X, Y, Z, T D. X, Y,T, Z. Câu 27: Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian lấy lá Nhôm sau phản ứng ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 g. Khối lượng nhôm đã phản ứng là A. 0,27 g B. 0,81 g C. 0,54g D.1,08g Câu 28: Hàm lượng cacbon chiếm trong gang là A. Từ 2 – 3% B. Dưới 2% C. Từ 2 – 5% D. Từ 5 – 7%. Câu 29. Hiện tượng ăn mòn kim loại xảy ra nhiều nhất trong trường hợp nào sau đây? A. Đinh sắt để trong không khí khô. B. Đinh sắt ngâm trong nước có hòa tan oxi. C. Đinh sắt ngâm trong nước có phủ trên bề mặt nước một lớp dầu ăn. D. Đinh sắt ngâm trong nước muối. Câu 30: Người ta sản xuất nhôm từ một loại quặng có chứa 80% Al2O3. Biết hiệu suất của phản ứng đạt 75%. Tìm khối lượng nhôm thu được từ 1,02 tấn quặng trên. A. mAl = 0,612 tấn B. mAl = 0,432 tấn C. mAl = 0,324 tấn D. mAl = 0,576 tấn Biết: H=1; C = 12; N= 14; O=16; Al= 27; Mg= 24; P =31; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Cu= 64; Zn= 65.