Đề kiểm tra học kì I Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng

doc 8 trang thuongdo99 3620
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_lich_su_lop_9_nam_hoc_2016_2017_truong.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng

  1. PHÒNG GD-ĐT LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Năm học 2016-2017 MÔN: LỊCH SỬ 9 Đề 1 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: Phần I: Trắc nghiệm(2 điểm): Ghi vào bài làm chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng: Câu 1. Nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ là: A. Mỹ C. Anh B. Liên Xô D. Nhật Bản Câu 2. Nội dung “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ nhằm mục tiêu cơ bản nào? A. Ngăn chặn, đẩy lùi rồi tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa để thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới. B. Hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa. C. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. D. Ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và hòa bình thế giới. Câu 3.Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức ASEAN vào thời gian: A. Tháng 7 năm 1992 C. Tháng 7 năm 1995 B. Tháng 9 năm 1994 D. Tháng 9 năm 1997 Câu 4. Liên hợp quốc giúp nước ta về: A. Kinh tế C. Giáo dục B. Văn hóa D. Quân sự Phần II:Tự luận (8 điểm) Câu 1(3điểm). Kể tên các nước Đông Nam Á và nêu những biến đổi của các nước ở khu vực này từ sau năm 1945? Câu 2(5điểm). Tại sao Nhật Bản đạt được “sự phát triển thần kì” trong những năm 70 của thế kỷ XX? Trên con đường hội nhập, phát triển kinh tế hiện nay của Việt Nam, theo em nước ta cần học hỏi những kinh nghiệm gì từ Nhật Bản? Chúc các em làm bài tôt !
  2. PHÒNG GD-ĐT LONG BIÊN MỤC TIÊU – MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 9 Năm học 2016 -2017 Thời gian: 45 phút Đề 1 I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Kiểm tra những kiến thức đã học của học sinh về phần lịch sử thế giới hiện đại (từ 1945 đến nay) - Đánh giá kết quả học tập của học sinh . 2.Kĩ năng: - Biết xác định nguyên nhân, trình bày diễn biến, kết quả của sự kiện. - Bước đầu biết phân tích, đánh giá nhân vật, sự kiện lịch sử. 3 . Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc, trung thực, tự giác làm bài kiểm tra. II.MA TRẬN: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận Vận Tổng dụng dụng cao Chủ đề TN TL TN TL TL TL 1. Các nước Đông 1 1 2 Nam Á 0.5 3 3.5 2. Nhật Bản 1a 1b 1 2 3 5.0 3. Các nội dung 3 3 khác 1.5 1.5 Tổng số câu 4 2 1 6 Tổng số điểm 2 5 3 10 Tỉ lệ % 20% 50% 30% 100%
  3. PHÒNG GD-ĐT LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Môn: Lịch sử 9 Năm học 2016-2017 Thời gian: 45’ Đề 1 PhÇn I(Tr¾c nghiÖm):2điểm Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 đ (Những câu có 2 đến 3 đáp án nếu HS chọn 1đến 2 đáp án thì không cho điểm) C©u 1 2 3 4 §¸p ¸n B AC C AB C Phần II(Tù luËn ): 8điểm Biểu Câu Nội dung điểm 1 + Kể tên các nước Đông Nam Á và nêu được biến đổi của các nước này(2đ): Gồm 11 nước: Brunây - Campuchia - Đôngtimo - Inđônêxia – Lào - Malaixia - 2đ Mianma - Philippin - Singapo - Thái Lan - Việt Nam. + Học sinh nêu được biến đổi của các nước Đông Nam Á(1đ) 1đ Sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỷ 2 XX và những kinh nghiệm mà Việt Nam học hỏi từ Nhật Bản(5đ) 1a: Sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỷ XX(2đ): + Điều kiện quốc tế thuận lợi như: Sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, 0,5đ thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại, chiến tranh ở Triều Tiên, Việt Nam . + Hệ thống tổ chức, quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti. 0,25đ + Vai trò quan trọng của nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng 0,5đ trưởng. + Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật, sẵn sàng tiếp thu 0,5đ những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc. + Con người Nhật Bản có ý chí vươn lên, được đào tạo chu đáo, cần cù lao 0,25đ động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm. 1b: Kinh nghiệm Việt Nam học hỏi từ Nhật Bản (3đ) + Chú trọng yếu tố con người, coi trọng đầu tư cho giáo dục 1đ + Phát triển và ứng dụng khoa học kĩ thuật 1đ + Đề cao tính kỉ luật, tinh thần tự cường, quản lí 1đ (Căn cứ vào ý kiến phát biểu của học sinh, giáo viên cho điểm cho phù hợp.) BGH duyệt Tổ CM duyệt NTCM - GV ra đề Nguyễn T Thanh Thủy Nguyễn Thị Điệp
  4. PHÒNG GD-ĐT LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 9 Năm học 2016-2017 Thời gian làm bài: 45 phút Đề 2 Ngày kiểm tra: Phần I: Trắc nghiệm(3 điểm): Ghi vào bài làm chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng: Câu 1.Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức ASEAN vào thời gian: A. Tháng 7 năm 1992 C. Tháng 7 năm 1995 B. Tháng 9 năm 1994 D. Tháng 9 năm 1997 Câu 2. Khởi đầu phong trào giải phóng dân tộc diễn ra ở: A.Châu Phi C. Mỹ La - tinh B. Đông Nam Á D.Châu Âu Câu 3. Liên hợp quốc giúp nước ta về: A.Kinh tế C.Giáo dục B.Văn hóa D.Quân sự Câu 4. Nội dung “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ nhằm mục tiêu cơ bản nào? A. Ngăn chặn, đẩy lùi rồi tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa để thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới. B. Hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa. C. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. D. Ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và hòa bình thế giới. Phần II:Tự luận (8 điểm) Câu 1(5điểm). Tại sao Nhật Bản đạt được “sự phát triển thần kì” trong những năm 70 của thế kỷ XX? Trên con đường hội nhập, phát triển kinh tế hiện nay của Việt Nam, theo em nước ta cần học hỏi những kinh nghiệm gì từ Nhật Bản? Câu 2(3điểm). Trình bày mục tiêu hoạt động của tổ chức Asean? Kể tên các nước gia nhập tổ chức Asean tính đến thời điểm hiện nay. Chúc các em làm bài tôt !
  5. PHÒNG GD-ĐT LONG BIÊN MỤC TIÊU – MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 9 Năm học 2016 -2017 Thời gian: 45 phút Đề 2 I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Kiểm tra những kiến thức đã học của học sinh về phần lịch sử thế giới hiện đại (từ 1945 đến nay) - Đánh giá kết quả học tập của học sinh . 2.Kĩ năng: - Biết xác định nguyên nhân, trình bày diễn biến, kết quả của sự kiện. - Bước đầu biết phân tích, đánh giá nhân vật, sự kiện lịch sử. 3 . Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc, trung thực, tự giác làm bài kiểm tra. II.MA TRẬN: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận Vận Tổng dụng dụng cao Chủ đề TN TL TN TL TL TL 1. Các nước Đông 1 1 2 Nam Á 0.5 3 3.5 2. Nhật Bản 1a 1b 1 2 3 5.0 3. Các nội dung 3 3 khác 1.5 1.5 Tổng số câu 4 2 1 6 Tổng số điểm 2 5 3 10 Tỉ lệ % 20% 50% 30% 100%
  6. PHÒNG GD-ĐT LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Môn: Lịch sử 9 Năm học 2016-2017 Thời gian: 45’ Đề 2 PhÇn I(Tr¾c nghiÖm)2điểm: Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 đ (Những câu có 2 đến 3 đáp án nếu HS chọn 1đến 2 đáp án thì không cho điểm) C©u 1 2 3 4 §¸p ¸n C B ABC AC Phần II(Tù luËn ):8®iểm Biểu Câu Nội dung điểm Sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỷ 1 XX và những kinh nghiệm mà Việt Nam học hỏi từ Nhật Bản(5đ) 1a: Sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỷ XX(2đ): + Điều kiện quốc tế thuận lợi như: Sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, 0,5đ thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại, chiến tranh ở Triều Tiên, Việt Nam . + Hệ thống tổ chức, quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti. 0,25đ + Vai trò quan trọng của nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng 0,5đ trưởng. + Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật, sẵn sàng tiếp thu 0,5đ những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc. + Con người Nhật Bản có ý chí vươn lên, được đào tạo chu đáo, cần cù lao 0,25đ động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm. 1b: Kinh nghiệm Việt Nam học hỏi từ Nhật Bản (3đ) + Chú trọng yếu tố con người, coi trọng đầu tư cho giáo dục 1đ + Phát triển và ứng dụng khoa học kĩ thuật 1đ + Đề cao tính kỉ luật, tinh thần tự cường, quản lí 1đ Căn cứ vào ý kiến phát biểu của học sinh, giáo viên cho điểm cho phù hợp. 2 + Học sinh trình bày được mục tiêu hoạt động của tổ chức Asean (1đ) + Học sinh kể tên được các nước gia nhập tổ chức Asean: Gồm 10 nước 2đ Brunây - Campuchia - Inđônêxia - Lào - Malaixia - Mianma - Philippin - Singapo - Thái Lan - Việt Nam. BGH duyệt Tổ CM duyệt NTCM - GV ra đề Nguyễn T Thanh Thủy Nguyễn Thị Điệp