Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trần Ngọc Quế (Có đáp án)

docx 10 trang Đăng Bình 06/12/2023 760
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trần Ngọc Quế (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_7_nam_hoc_2018_2019_truo.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trần Ngọc Quế (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS TRẦN NGỌC QUẾ TỔ LÝ-CÔNG NGHỆ GIÁO VIÊN: LÝ TRUNG LÂM BẢNG TRỌNG SỐ KT HỌC KỲ 1 - LỚP 7 HÌNH THỨC: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN h 0.7 TS Số tiết quy đổi Số câu Điểm số Tổng số SỐ CÂU 20 Nội dung tiết lý Làm tiết BH VD BH Làm tròn VD BH VD thuyết tròn ĐIỂM/CÂU 0.50 1.Quang Học 9 7 4.9 4.1 6.5 7 5.5 6 3.5 3.0 2. Âm học 6 6 4.2 1.8 5.6 5 2.4 2 2.5 1.0 Tổng số tiết trong học 15 13 9 6 12 12 8 8 6 4 kì BẢNG TRỌNG SỐ KT HỌC KỲ 1 - LỚP 7 HÌNH THỨC: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN KẾT HỢP TỰ LUẬN h 0.7 Nội dung TS Số tiết quy đổi Số câu Điểm số SỐ CÂU 20 Tổng số tiết lý tiết BH VD BH Làm tròn VD Tự luận BH VD ĐIỂM/CÂU 0.5 thuyết 1.Quang Học 9 7 4.9 4.1 6.53 7 5.5 2 3.5 3.0 2. Âm học 6 6 4.2 1.8 5.6 5 2.4 1 2.5 1 Tổng số tiết trong học kì 15 13 9 6 12 12 8 3 6 4
  2. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng đề TNKQ TNKQ TL TL 1. Quang 1. Nguồn sáng là những vật tự nó 5. Giải thích được một số ứng 8. Xác định được vùng nhìn 10. Giải được các học phát ra ánh sáng:,vật sáng gồm dụng của định luật truyền thẳng ánh thấy của gương phẳng là bài tập: Biết tia tới nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng trong thực tế: ngắm đường khoảng không gian mà mắt vẽ tia phản xạ và sáng chiếu vào nó. thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt ta quan sát được qua gương ngược lại bằng cách: thực phẳng 2. Biểu diễn đường truyền của ánh + Dựng pháp sáng (tia sáng) bằng một đường 6. Chỉ ra được trên hình vẽ hoặc Vùng nhìn thấy của gương tuyến tại điểm tới. thẳng có mũi tên chỉ hướng, chùm trong thí nghiệm đâu là điểm tới, tia phẳng phụ thuộc vào sáng song song, Chùm sáng hội tụ, tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản khoảng cách của mắt trước + Dựng góc phản Chùm sáng phân kì xạ. gương phẳng (khoảng cách xạ bằng góc tới hoặc giữa mắt và gương phẳng ngược lại dựng góc 3.Trong môi trường trong suốt và - Định luật phản xạ ánh sáng: càng nhỏ thì vùng nhìn thấy tới bằng góc phản đồng tính, ánh sáng truyền theo của gương phẳng càng lớn xạ. đường thẳng. + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của và ngược lại) 4. Nêu được những đặc điểm chung gương ở điểm tới. 9. nhận biết đặc điểm về ảnh về ảnh của một vật tạo bởi gương của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo, có kích thước + Góc phản xạ bằng góc tới. (Hình phẳng, đó là ảnh ảo, có kích vẽ) bằng vật, khoảng cách từ gương đến N thước bằng vật, khoảng cách vật và đến ảnh là bằng nhau. S R từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau I 7. Vẽ được ảnh của điểm sáng qua gương bằng hai cách: + Vận dụng định luật phản xạ
  3. ánh sáng. + Vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. 3(7,5’) 4(10’) 1(5’) 1(5’) Số câu hỏi 9(27,5’) Ch1.C1 ;Ch2,3.C2,Ch4.C7 Ch5.C3 ;Ch6.C4 ;Ch6.C5 ; Ch7.C6 C9.13 C10.14 Số điểm 1,5 2 1 2 6,5(65%) 11. Khi phát ra âm, các vật đều dao 14. Vật dao động càng nhanh thì động tần số dao động của vật càng lớn và ngược lại vật dao động càng chậm 12. Độ to của âm phụ thuộc vào biên thì tần số dao động của vật càng độ dao động của nguồn âm. Biên độ nhỏ. dao động của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra càng to. - Tần số dao động của vật lớn thì âm phát ra cao, gọi là âm cao hay Đơn vị đo độ to của âm là: đêxiben, âm bổng. Ngược lại, tần số dao 16. Biết tính khoảng 3. Âm kí hiệu là dB. động của vật nhỏ, thì âm phát ra cách tối thiểu từ học thấp gọi là âm thấp hay âm trầm. nguồn âm tới vật 13. - Âm phát ra từ nguồn âm lan phản xạ âm để nghe truyền trong không khí đến gặp vật 15. Nhận biết được những vật cứng, được tiếng vang. chắn bị phản xạ trở lại truyền đến tai có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và người nghe. Âm phản xạ lại đến tai những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ nghe được gọi là tiếng vang. ghề phản xạ âm kém. - Tiếng vang chỉ nghe thấy khi âm phản xạ cách âm phát ra từ nguồn một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
  4. 3(7,5’) 2(5’) 1(5’) 6(17,5’) Số câu hỏi C13.8;C11.9;C12.12 C14.10;C15.11 C16.15 Số điểm 1,5 1 1 3,5(35%) TS câu 6 (15’) 6(15’) 1(5’) 2(10’) 15(45’) hỏi TS điểm 3đ 3đ 1đ 3đ 10 (100%)
  5. Họ và tên: KIỂM TRA HKI Điểm Chữ kí Chữ kí Môn: Vật Lý 7 giám thị giám khảo Lớp: . . Thời gian: 45 phút ĐỀ 1 Năm học: 2018 – 2019 Phần I. Trắc nghiệm (6 đ): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng? A. Mặt Trời. B. Mặt Trăng. C. Ngọn nến đang cháy. D. Đèn điện đang sáng. Câu 2. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường A. cong. B. thẳng. C. vòng cung. D. lượn sóng. Câu 3. Người ta thường gắn nhiều đèn trên trần của các phòng học. Theo em mục đích chính của việc này nhằm A. trang trí cho phòng học đẹp hơn. B. cho không gian phòng học thông thoáng hơn. C. tránh hiện tượng che khuất ánh sáng do người, các dụng cụ khác trong phòng tạo nên. D. trang trí cho phòng học đẹp hơn và làm cho không gian phòng học thông thoáng hơn. Câu 4. Chiếu một tia sáng đến gương phẳng cho tia phản xạ hợp với tia tới tạo thành một góc vuông, góc tới có giá trị là 0 0 0 0 A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 . Câu 5. Chiếu một tia sáng lên gương phẳng thì góc phản xạ là góc hợp bởi A. tia tới và gương tại điểm tới. B. tia phản xạ và tia tới. C. tia tới và pháp tuyến gương. D. tia phản xạ và pháp tuyến gương. Câu 6. Trong các cách vẽ ảnh S' của điểm sáng S tạo bởi gương phẳng ở hình bên dưới, cách vẽ không đúng là A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D Câu 7. Điểm giống nhau giữa ảnh tạo bởi gương phẳng và ảnh tạo bởi gương cầu lồi là A. đều là ảnh ảo. B. ảnh to bằng vật. C. đều là ảnh thật. D. ảnh nhỏ hơn vật. Câu 8. Tai ta nghe được âm to hơn khi âm phát ra đến tai A. trước âm phản xạ. B. cùng lúc với âm phản xạ. C. sau âm phản xạ. D. trước tiếng vang. Câu 9. Âm thanh được tạo ra nhờ A. nhiệt. B. điện. C. ánh sáng. D. dao động. Câu 10. Trong 5 giây vật thực hiện được 10 dao động. Tần số dao động của vật là A. 2 Hz B. 5 Hz C. 50 Hz D. 0,5 Hz Câu 11. Trong các kết luận về sự truyền âm thanh trong các môi trường sau đây, kết luận nào là sai ? A. Âm càng to thì truyền càng đi xa. B. Miếng xốp là vật rắn nên nó truyền âm tốt. C. Âm thanh có thể truyền từ chất lỏng sang chất khí. D. Môi trường truyền âm thanh tốt nhất là chất rắn. Câu 12. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Tần số dao động. B. Thời gian dao động. C. Tốc độ dao động. D. Biên độ dao động.
  6. Phần II. Tự luận (4 đ) Bài 1. (1đ) Một người cao 1,65 mét đứng trước một gương phẳng và cách gương 1 mét. Hỏi a. Ảnh của người đó qua gương phẳng cao bao nhiêu và cách người đó một khoảng bao nhiêu? b. Nếu người này lùi ra xa thêm 0,5 mét thì khoảng cách từ ảnh đến người bằng bao nhiêu? Bài 2. (2đ) Chiếu một tia tới SI tới một gương phẳng cho tia phản xạ hợp với gương một góc 300. a. Vẽ hình và trình bày cách vẽ. b. Tính góc tới và góc phản xạ. G Bài 3. (1đ) Để xác định độ sâu của đáy biển, một tàu neo cố định trên mặt nước và phát ra siêu âm rồi thu lại siêu âm phản xạ sau 1,2 giây. Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s. Em hãy tính độ sâu của đáy biển. TTCM
  7. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN: VẬT LÝ 7 Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ I I. TRẮC NGHIỆM: (6đ) (Mỗi câu đúng được 0,5đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B B C B D D A B D A B D II. TỰ LUẬN: (4đ) Theo tính chất của ảnh qua gương phẳng (Ảnh lớn bằng Bài 1 0,25đ vật), ảnh của người đó cũng cao 1,65 mét. Theo tính chất của ảnh qua gương phẳng (ảnh và vật đối xứng nhau qua gương) ảnh và người thật cách nhau một 0,25đ khoảng bằng 2 mét Nêú người đó lùi xa thêm 0,5 mét thì khoảng cách người đó đến gương 1 + 0,5 = 1,5 mét. 0,5đ Khooảng cách từ người đó đến ảnh 1,5 . 2 = 3 mét Bài 2 a) vẽ đúng hình 0,5đ trình bày được cách vẽ 0,5đ b) Tính đúng góc tới và góc phản xạ bằng 600 1 đ Bài 3 Giải Tóm tắt t=1,2 s Quãng đường siêu âm truyền trong nước biển là v=1500 m/s S = v.t= 1500. 1,2 = 1800 m 0,5đ h=? Vì siêu âm truyền cả đi lẫn về nên độ sâu của biển là 푆 1800 0,5đ ℎ = 2 = 2 = 900
  8. Họ và tên: Điểm Chữ kí Chữ kí giám KIỂM TRA HKI giám thị khảo Môn: Vật Lý 7 Thời gian: 45 phút Lớp: . . Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ 2 Phần I. Trắc nghiệm (6 đ): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Chiếu một tia sáng lên gương phẳng thì góc phản xạ là góc hợp bởi A. tia tới và gương tại điểm tới. B. tia phản xạ và tia tới. C. tia tới và pháp tuyến gương. D. tia phản xạ và pháp tuyến gương. Câu 2. Điểm giống nhau giữa ảnh tạo bởi gương phẳng và ảnh tạo bởi gương cầu lồi là A. đều là ảnh ảo. B. ảnh to bằng vật. C. đều là ảnh thật. D. ảnh nhỏ hơn vật. Câu 3. Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng? A. Mặt Trời. B. Mặt Trăng. C. Ngọn nến đang cháy. D. Đèn điện đang sáng. Câu 4. Trong các kết luận về sự truyền âm thanh trong các môi trường sau đây, kết luận nào là sai ? A. Âm càng to thì truyền càng đi xa. B. Miếng xốp là vật rắn nên nó truyền âm tốt. C. Âm thanh có thể truyền từ chất lỏng sang chất khí. D. Môi trường truyền âm thanh tốt nhất là chất rắn. Câu 5. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường A. cong. B. thẳng. C. vòng cung. D. lượn sóng. Câu 6. Người ta thường gắn nhiều đèn trên trần của các phòng học. Theo em mục đích chính của việc này nhằm A. trang trí cho phòng học đẹp hơn. B. cho không gian phòng học thông thoáng hơn. C. tránh hiện tượng che khuất ánh sáng do người, các dụng cụ khác trong phòng tạo nên. D. trang trí cho phòng học đẹp hơn và làm cho không gian phòng học thông thoáng hơn. Câu 7. Trong 5 giây vật thực hiện được 10 dao động. Tần số dao động của vật là A. 2 Hz B. 5 Hz C. 50 Hz D. 0,5 Hz Câu 8. Trong các cách vẽ ảnh S' của điểm sáng S tạo bởi gương phẳng ở hình bên dưới, cách vẽ không đúng là : A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D Câu 9. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Tần số dao động. B. Thời gian dao động. C. Tốc độ dao động. D. Biên độ dao động. Câu 10. Âm thanh được tạo ra nhờ A. nhiệt. B. điện. C. ánh sáng. D. dao động. Câu 11. Chiếu một tia sáng đến gương phẳng cho tia phản xạ hợp với tia tới tạo thành một góc vuông, góc tới có giá trị là 0 0 0 0 A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 . Câu 12. Tai ta nghe được âm to hơn khi âm phát ra đến tai A. trước âm phản xạ. B. cùng lúc với âm phản xạ. C. sau âm phản xạ. D. tai trước tiếng vang.
  9. Phần II. Tự luận (4 điểm) Bài 1. (1đ) Một người cao 1,65 mét đứng trước một gương phẳng và cách gương 1 mét. Hỏi a. Ảnh của người đó qua gương phẳng cao bao nhiêu và cách người đó một khoảng bao nhiêu? b. Nếu người này lùi ra xa thêm 0,5 mét thì khoảng cách từ ảnh đến người bằng bao nhiêu? Bài 2. (2đ) Chiếu một tia tới SI tới một gương phẳng cho tia phản xạ hợp với gương một góc 300. a. Vẽ hình và trình bày cách vẽ. b. Tính góc tới và góc phản xạ. G Bài 3. (1đ) Để xác định độ sâu của đáy biển, một tàu neo cố định trên mặt nước và phát ra siêu âm rồi thu lại siêu âm phản xạ sau 1,2 giây. Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s. Em hãy tính độ sâu của đáy biển TTCM
  10. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN: VẬT LÝ 7 Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM: (6đ) (Mỗi câu đúng được 0,5đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B A B B B C A D D D B B II. TỰ LUẬN: (4đ) Theo tính chất của ảnh qua gương phẳng (Ảnh lớn bằng Bài 1 0,25đ vật), ảnh của người đó cũng cao 1,65 mét. Theo tính chất của ảnh qua gương phẳng (ảnh và vật đối xứng nhau qua gương) ảnh và người thật cách nhau một 0,25đ khoảng bằng 2 mét Nêú người đó lùi xa thêm 0,5 mét thì khoảng cách người đó đến gương 1 + 0,5 = 1,5 mét. 0,5đ Khooảng cách từ người đó đến ảnh 1,5 . 2 = 3 mét Bài 2 a) vẽ đúng hình 0,5đ trình bày được cách vẽ 0,5đ b) Tính đúng góc tới và góc phản xạ bằng 600 1 đ Bài 3 Giải Tóm tắt t=1,2 s Quãng đường siêu âm truyền trong nước biển là v=1500 m/s S = v.t= 1500. 1,2 = 1800 m 0,5đ h=? Vì siêu âm truyền cả đi lẫn về nên độ sâu của biển là 푆 1800 0,5đ ℎ = 2 = 2 = 900