Đề kiểm tra học kì II Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối

doc 8 trang thuongdo99 5520
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2018_2019_truong.doc
  • docxMa trận - Đáp án KT HK2 Hóa 9.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC 9 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2018-2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 20/4/2019 Mã đề 01 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7 điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời) Câu 1: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân? A. Chất béo. B. Protein. C. Tinh bột. D. Glucozơ. Câu 2: Khí nào sau đây có màu vàng lục? A. Clo. B. Hiđro. C. Cacbon đioxit. D. Oxi. Câu 3: Cho 20 ml dung dịch glucozơ (nồng độ x mol/l) tác dụng với lượng dư Ag 2O trong dung dịch NH3, thu được 1,08 gam Ag. Giá trị của x là: A. 0,15 B. 0,25 C. 2,5 D. 0,5 Câu 4: Công thức phân tử của glucozơ là: A. C6H12O6 B. (C6H10O5)n C. C6H10O2 D. C12H22O11 Câu 5: Nguyên liệu nào dưới đây dùng để điều chế clo trong công nghiệp? A. KCl B. NaCl C. BaCl2 D. HCl Câu 6: Hiđrocacbon ở thể khí nào sau đây thường được dùng làm nhiên liệu để hàn cắt kim loại? A. Etan. B. Metan. C. Axetilen. D. Etilen. Câu 7: Nước clo có tính tẩy màu vì: A. clo tác dụng nước tạo nên axit HClO có tính tẩy màu. B. clo hấp phụ được màu. C. khi dẫn khí clo vào nước không xảy ra phản ứng hoá học. D. clo tác dụng với nước tạo nên axit HCl có tính tẩy màu. Câu 8: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ bao nhiêu? A. Từ 3% - 6% B. Từ 2% - 5% C. Dưới 2% D. Trên 5% Câu 9: Dãy gồm các chất nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ? A. CH4, C2H2, CO B. C6H6, CH4, C2H5OH C. C2H2, C2H6O, CaCO3 D. CH4, C2H6, CO2 Câu 10: Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây? A. Mg B. Na2CO3 C. Cu(OH)2 D. NaCl Câu 11: Cho 1,12 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm C2H2 và C2H4 tác dụng với dung dịch brom dư, khối lượng brom đã tham gia phản ứng là 12,8 gam. Thành phần phần trăm theo thể tích của C 2H2 trong X là bao nhiêu? A. 70% B. 60% C. 30% D. 40% Câu 12: Axit axetic và rượu etylic đều phản ứng với: A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Br2. D. kim loại Na. Câu 13: Axetilen có công thức cấu tạo là: A. CHBr = CHBr B. CH3 – CH3 C. CH2 = CH2 D. CH  CH Câu 14: Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt CH4 và C2H4? A. Quỳ tím. B. Dung dịch brom. C. Dung dịch bari clorua. D. Dung dịch phenolphtalein. Câu 15: Cho 200 ml dung dịch CH3COOH 1M tác dụng vừa đủ với kim loại Mg, thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là: A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 1,12. Câu 16: Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột ở nhiệt độ thường sẽ thấy xuất hiện màu gì? A. Màu đỏ. B. Màu xanh. C. Màu hồng. D. Màu vàng. Câu 17: Do có tính hấp phụ nên cacbon vô định hình được dùng làm gì? A. Điện cực, chất khử. B. Ruột bút chì. C. Mũi khoan, dao cắt kính. D. Mặt nạ phòng hơi độc, khử mùi.
  2. Câu 18: Trong số các nguyên tố hóa học sau, nguyên tố nào có tính phi kim mạnh nhất? A. I B. F C. Cl D. Br Câu 19: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương? A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Etyl axetat. D. Chất béo. Câu 20: Từ 1 tấn nước mía chứa 13% saccarozơ có thể thu được bao nhiêu kg saccarozơ? Biết hiệu suất quá trình thu hồi saccarozơ từ nước mía đạt 90%. A. 104 kg. B. 117 kg. C. 130 kg. D. 144 kg. Câu 21: C2H6, C2H4 và C2H2 đều tham gia phản ứng nào? A. Trùng hợp. B. Cộng H2. C. Đốt cháy. D. Cộng Br2. Câu 22: Chất nào sau đây được dùng làm nguyên liệu điều chế trực tiếp rượu etylic? A. Etan. B. Metan. C. Axetilen. D. Etilen. Câu 23: Metan phản ứng được với chất nào sau đây? o A. Dung dịch Br2. B. H2 (t , xúc tác Ni). C. Cl2 (chiếu sáng). D. Dung dịch HCl. Câu 24: Chất nào sau đây không phải là nhiên liệu? A. Dầu hỏa. B. Axit sunfuric đặc. C. Khí metan. D. Than củi. Câu 25: Để phân biệt C6H6; C2H5OH; CH3COOH ta dùng: A. H2O và quỳ tím. B. dung dịch NaOH. C. Na kim loại. D. H2O và phenolphtalein. Câu 26: Công thức cấu tạo của rượu etylic là: A. CH2 – CH2 – OH2 B. CH2 – CH3 – OH C. CH3 – O – CH3 D. CH3 – CH2 – OH Câu 27: Khi đun nóng chất béo với kiềm, sản phẩm tạo ra là gì? A. Rượu etylic và natri axetat. B. Glixerol và các axit béo. C. Rượu etylic và muối của các axit béo. D. Glixerol và muối của các axit béo. Câu 28: Saccarozơ không có ứng dụng nào dưới đây? A. Nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm. B. Làm thức ăn cho người. C. Nguyên liệu pha chế thuốc. D. Tráng ruột phích. PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (2đ): Viết PTHH hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: C6H12O6 C2H5OH CH3COOH CO2 CaCO3 Câu 2 (1đ): Đốt cháy 4,5g chất hữu cơ A thu được 6,6g khí CO 2 và 2,7g H2O. Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ A biết MA = 60 g/mol. HẾT (Cho biết: H = 1, O = 16, C = 12, Al = 27, Ca = 40, Fe = 56, Mg = 24, Zn = 65, Ag = 108, Br = 80)
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC 9 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2018-2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 20/4/2019 Mã đề 02 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7 điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời) Câu 1: Axetilen có công thức cấu tạo là: A. CH  CH B. CH2 = CH2 C. CHBr = CHBr D. CH3 – CH3 Câu 2: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương? A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Etyl axetat. D. Chất béo. Câu 3: Hiđrocacbon ở thể khí nào sau đây thường được dùng làm nhiên liệu để hàn cắt kim loại? A. Etilen. B. Metan. C. Axetilen. D. Etan. Câu 4: Chất nào sau đây được dùng làm nguyên liệu điều chế trực tiếp rượu etylic? A. Metan. B. Axetilen. C. Etan. D. Etilen. Câu 5: Để phân biệt C6H6; C2H5OH; CH3COOH ta dùng: A. H2O và phenolphtalein. B. Na kim loại. C. dung dịch NaOH. D. H2O và quỳ tím. Câu 6: Công thức cấu tạo của rượu etylic là: A. CH2 – CH3 – OH B. CH3 – CH2 – OH C. CH3 – O – CH3 D. CH2 – CH2 – OH2 Câu 7: Công thức phân tử của glucozơ là: A. (C6H10O5)n B. C6H12O6 C. C12H22O11 D. C6H10O2 Câu 8: Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột ở nhiệt độ thường sẽ thấy xuất hiện màu gì? A. Màu xanh. B. Màu vàng. C. Màu hồng. D. Màu đỏ. Câu 9: Cho 20 ml dung dịch glucozơ (nồng độ x mol/l) tác dụng với lượng dư Ag 2O trong dung dịch NH3, thu được 1,08 gam Ag. Giá trị của x là: A. 0,15 B. 0,5 C. 0,25 D. 2,5 Câu 10: Cho 200 ml dung dịch CH3COOH 1M tác dụng vừa đủ với kim loại Mg, thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là: A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 1,12. Câu 11: Nước clo có tính tẩy màu vì: A. clo hấp phụ được màu. B. clo tác dụng nước tạo nên axit HClO có tính tẩy màu. C. clo tác dụng với nước tạo nên axit HCl có tính tẩy màu. D. khi dẫn khí clo vào nước không xảy ra phản ứng hoá học. Câu 12: Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt CH4 và C2H4? A. Dung dịch bari clorua. B. Dung dịch phenolphtalein. C. Quỳ tím. D. Dung dịch brom. Câu 13: Axit axetic và rượu etylic đều phản ứng với: A. kim loại Na. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch Br2. Câu 14: Saccarozơ không có ứng dụng nào dưới đây? A. Nguyên liệu pha chế thuốc. B. Nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm. C. Tráng ruột phích. D. Làm thức ăn cho người. Câu 15: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân? A. Protein. B. Chất béo. C. Glucozơ. D. Tinh bột. Câu 16: Nguyên liệu nào dưới đây dùng để điều chế clo trong công nghiệp? A. NaCl B. HCl C. KCl D. BaCl2 Câu 17: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ bao nhiêu? A. Trên 5% B. Dưới 2% C. Từ 2% - 5% D. Từ 3% - 6%
  4. Câu 18: Từ 1 tấn nước mía chứa 13% saccarozơ có thể thu được bao nhiêu kg saccarozơ? Biết hiệu suất quá trình thu hồi saccarozơ từ nước mía đạt 90%. A. 130 kg. B. 104 kg. C. 117 kg. D. 144 kg. Câu 19: Cho 1,12 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm C2H2 và C2H4 tác dụng với dung dịch brom dư, khối lượng brom đã tham gia phản ứng là 12,8 gam. Thành phần phần trăm theo thể tích của C 2H2 trong X là bao nhiêu? A. 40% B. 30% C. 70% D. 60% Câu 20: Khí nào sau đây có màu vàng lục? A. Oxi. B. Cacbon đioxit. C. Clo. D. Hiđro. Câu 21: Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây? A. Mg B. Cu(OH)2 C. Na2CO3 D. NaCl Câu 22: Dãy gồm các chất nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ? A. C6H6, CH4, C2H5OH B. CH4, C2H6, CO2 C. CH4, C2H2, CO D. C2H2, C2H6O, CaCO3 Câu 23: Metan phản ứng được với chất nào sau đây? o A. H2 (t , xúc tác Ni). B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch Br2. D. Cl2 (chiếu sáng). Câu 24: Trong số các nguyên tố hóa học sau, nguyên tố nào có tính phi kim mạnh nhất? A. I B. Br C. Cl D. F Câu 25: Do có tính hấp phụ nên cacbon vô định hình được dùng làm gì? A. Mặt nạ phòng hơi độc, khử mùi. B. Ruột bút chì. C. Mũi khoan, dao cắt kính. D. Điện cực, chất khử. Câu 26: C2H6, C2H4 và C2H2 đều tham gia phản ứng nào? A. Đốt cháy. B. Cộng H2. C. Trùng hợp. D. Cộng Br2. Câu 27: Chất nào sau đây không phải là nhiên liệu? A. Than củi. B. Dầu hỏa. C. Khí metan. D. Axit sunfuric đặc. Câu 28: Khi đun nóng chất béo với kiềm, sản phẩm tạo ra là gì? A. Rượu etylic và natri axetat. B. Glixerol và muối của các axit béo. C. Glixerol và các axit béo. D. Rượu etylic và muối của các axit béo. PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (2đ): Viết PTHH hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: C6H12O6 C2H5OH CH3COOH CO2 CaCO3 Câu 2 (1đ): Đốt cháy 4,5g chất hữu cơ A thu được 6,6g khí CO 2 và 2,7g H2O. Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ A biết MA = 60 g/mol. HẾT (Cho biết: H = 1, O = 16, C = 12, Al = 27, Ca = 40, Fe = 56, Mg = 24, Zn = 65, Ag = 108, Br = 80)
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC 9 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2018-2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 20/4/2019 Mã đề 03 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7 điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời) Câu 1: Cho 1,12 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm C 2H2 và C2H4 tác dụng với dung dịch brom dư, khối lượng brom đã tham gia phản ứng là 12,8 gam. Thành phần phần trăm theo thể tích của C 2H2 trong X là bao nhiêu? A. 70% B. 40% C. 30% D. 60% Câu 2: Công thức cấu tạo của rượu etylic là: A. CH3 – O – CH3 B. CH3 – CH2 – OH C. CH2 – CH2 – OH2 D. CH2 – CH3 – OH Câu 3: Chất nào sau đây không phải là nhiên liệu? A. Axit sunfuric đặc. B. Dầu hỏa. C. Khí metan. D. Than củi. Câu 4: Công thức phân tử của glucozơ là: A. C6H12O6 B. C6H10O2 C. C12H22O11 D. (C6H10O5)n Câu 5: Chất nào sau đây được dùng làm nguyên liệu điều chế trực tiếp rượu etylic? A. Etilen. B. Etan. C. Metan. D. Axetilen. Câu 6: Trong số các nguyên tố hóa học sau, nguyên tố nào có tính phi kim mạnh nhất? A. I B. Cl C. Br D. F Câu 7: Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt CH4 và C2H4? A. Dung dịch phenolphtalein. B. Dung dịch bari clorua. C. Dung dịch brom. D. Quỳ tím. Câu 8: Để phân biệt C6H6; C2H5OH; CH3COOH ta dùng: A. H2O và phenolphtalein. B. Na kim loại. C. dung dịch NaOH. D. H2O và quỳ tím. Câu 9: Khi đun nóng chất béo với kiềm, sản phẩm tạo ra là gì? A. Rượu etylic và natri axetat. B. Rượu etylic và muối của các axit béo. C. Glixerol và muối của các axit béo. D. Glixerol và các axit béo. Câu 10: Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột ở nhiệt độ thường sẽ thấy xuất hiện màu gì? A. Màu vàng. B. Màu hồng. C. Màu xanh. D. Màu đỏ. Câu 11: Axetilen có công thức cấu tạo là: A. CH3 – CH3 B. CHBr = CHBr C. CH  CH D. CH2 = CH2 Câu 12: Hiđrocacbon ở thể khí nào sau đây thường được dùng làm nhiên liệu để hàn cắt kim loại? A. Metan. B. Axetilen. C. Etilen. D. Etan. Câu 13: C2H6, C2H4 và C2H2 đều tham gia phản ứng nào? A. Trùng hợp. B. Cộng Br2. C. Đốt cháy. D. Cộng H2. Câu 14: Khí nào sau đây có màu vàng lục? A. Hiđro. B. Cacbon đioxit. C. Oxi. D. Clo. Câu 15: Do có tính hấp phụ nên cacbon vô định hình được dùng làm gì? A. Ruột bút chì. B. Mặt nạ phòng hơi độc, khử mùi. C. Điện cực, chất khử. D. Mũi khoan, dao cắt kính. Câu 16: Dãy gồm các chất nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ? A. CH4, C2H2, CO B. C6H6, CH4, C2H5OH C. CH4, C2H6, CO2 D. C2H2, C2H6O, CaCO3 Câu 17: Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây? A. Cu(OH)2 B. Na2CO3 C. NaCl D. Mg Câu 18: Metan phản ứng được với chất nào sau đây?
  6. A. Dung dịch Br2. B. Cl2 (chiếu sáng). o C. H2 (t , xúc tác Ni). D. Dung dịch HCl. Câu 19: Cho 200 ml dung dịch CH3COOH 1M tác dụng vừa đủ với kim loại Mg, thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là: A. 2,24. B. 3,36. C. 1,12. D. 4,48. Câu 20: Cho 20 ml dung dịch glucozơ (nồng độ x mol/l) tác dụng với lượng dư Ag 2O trong dung dịch NH3, thu được 1,08 gam Ag. Giá trị của x là: A. 0,25 B. 2,5 C. 0,5 D. 0,15 Câu 21: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ bao nhiêu? A. Trên 5% B. Từ 3% - 6% C. Từ 2% - 5% D. Dưới 2% Câu 22: Saccarozơ không có ứng dụng nào dưới đây? A. Tráng ruột phích. B. Nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm. C. Làm thức ăn cho người. D. Nguyên liệu pha chế thuốc. Câu 23: Từ 1 tấn nước mía chứa 13% saccarozơ có thể thu được bao nhiêu kg saccarozơ? Biết hiệu suất quá trình thu hồi saccarozơ từ nước mía đạt 90%. A. 117 kg. B. 130 kg. C. 144 kg. D. 104 kg. Câu 24: Nước clo có tính tẩy màu vì: A. clo tác dụng với nước tạo nên axit HCl có tính tẩy màu. B. khi dẫn khí clo vào nước không xảy ra phản ứng hoá học. C. clo tác dụng nước tạo nên axit HClO có tính tẩy màu. D. clo hấp phụ được màu. Câu 25: Nguyên liệu nào dưới đây dùng để điều chế clo trong công nghiệp? A. HCl B. NaCl C. KCl D. BaCl2 Câu 26: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương? A. Etyl axetat. B. Chất béo. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. Câu 27: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân? A. Tinh bột. B. Glucozơ. C. Chất béo. D. Protein. Câu 28: Axit axetic và rượu etylic đều phản ứng với: A. dung dịch HCl. B. kim loại Na. C. dung dịch Br2. D. dung dịch NaOH. PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (2đ): Viết PTHH hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: C6H12O6 C2H5OH CH3COOH CO2 CaCO3 Câu 2 (1đ): Đốt cháy 4,5g chất hữu cơ A thu được 6,6g khí CO 2 và 2,7g H2O. Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ A biết MA = 60 g/mol. HẾT (Cho biết: H = 1, O = 16, C = 12, Al = 27, Ca = 40, Fe = 56, Mg = 24, Zn = 65, Ag = 108, Br = 80)
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC 9 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2018-2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 20/4/2019 Mã đề 04 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7 điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời) Câu 1: Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây? A. NaCl B. Na2CO3 C. Mg D. Cu(OH)2 Câu 2: Khi đun nóng chất béo với kiềm, sản phẩm tạo ra là gì? A. Rượu etylic và natri axetat. B. Glixerol và các axit béo. C. Rượu etylic và muối của các axit béo. D. Glixerol và muối của các axit béo. Câu 3: Chất nào sau đây được dùng làm nguyên liệu điều chế trực tiếp rượu etylic? A. Axetilen. B. Metan. C. Etan. D. Etilen. Câu 4: Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột ở nhiệt độ thường sẽ thấy xuất hiện màu gì? A. Màu xanh. B. Màu vàng. C. Màu hồng. D. Màu đỏ. Câu 5: Hiđrocacbon ở thể khí nào sau đây thường được dùng làm nhiên liệu để hàn cắt kim loại? A. Etan. B. Axetilen. C. Etilen. D. Metan. Câu 6: Metan phản ứng được với chất nào sau đây? o A. H2 (t , xúc tác Ni). B. Dung dịch Br2. C. Cl2 (chiếu sáng). D. Dung dịch HCl. Câu 7: Từ 1 tấn nước mía chứa 13% saccarozơ có thể thu được bao nhiêu kg saccarozơ? Biết hiệu suất quá trình thu hồi saccarozơ từ nước mía đạt 90%. A. 144 kg. B. 117 kg. C. 104 kg. D. 130 kg. Câu 8: Nguyên liệu nào dưới đây dùng để điều chế clo trong công nghiệp? A. HCl B. BaCl2 C. KCl D. NaCl Câu 9: Cho 1,12 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm C 2H2 và C2H4 tác dụng với dung dịch brom dư, khối lượng brom đã tham gia phản ứng là 12,8 gam. Thành phần phần trăm theo thể tích của C 2H2 trong X là bao nhiêu? A. 40% B. 30% C. 70% D. 60% Câu 10: Chất nào sau đây không phải là nhiên liệu? A. Than củi. B. Khí metan. C. Axit sunfuric đặc. D. Dầu hỏa. Câu 11: Để phân biệt C6H6; C2H5OH; CH3COOH ta dùng: A. Na kim loại. B. H2O và quỳ tím. C. H2O và phenolphtalein. D. dung dịch NaOH. Câu 12: Axit axetic và rượu etylic đều phản ứng với: A. kim loại Na. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch Br2. Câu 13: Khí nào sau đây có màu vàng lục? A. Hiđro. B. Clo. C. Oxi. D. Cacbon đioxit. Câu 14: Nước clo có tính tẩy màu vì: A. clo hấp phụ được màu. B. khi dẫn khí clo vào nước không xảy ra phản ứng hoá học. C. clo tác dụng với nước tạo nên axit HCl có tính tẩy màu. D. clo tác dụng nước tạo nên axit HClO có tính tẩy màu. Câu 15: Cho 200 ml dung dịch CH3COOH 1M tác dụng vừa đủ với kim loại Mg, thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là: A. 4,48. B. 3,36. C. 1,12. D. 2,24. Câu 16: Dãy gồm các chất nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ?
  8. A. C6H6, CH4, C2H5OH B. C2H2, C2H6O, CaCO3 C. CH4, C2H6, CO2 D. CH4, C2H2, CO Câu 17: Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt CH4 và C2H4? A. Quỳ tím. B. Dung dịch phenolphtalein. C. Dung dịch bari clorua. D. Dung dịch brom. Câu 18: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ bao nhiêu? A. Từ 2% - 5% B. Trên 5% C. Từ 3% - 6% D. Dưới 2% Câu 19: Saccarozơ không có ứng dụng nào dưới đây? A. Tráng ruột phích. B. Làm thức ăn cho người. C. Nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm. D. Nguyên liệu pha chế thuốc. Câu 20: Axetilen có công thức cấu tạo là: A. CH  CH B. CHBr = CHBr C. CH2 = CH2 D. CH3 – CH3 Câu 21: C2H6, C2H4 và C2H2 đều tham gia phản ứng nào? A. Cộng Br2. B. Đốt cháy. C. Cộng H2. D. Trùng hợp. Câu 22: Trong số các nguyên tố hóa học sau, nguyên tố nào có tính phi kim mạnh nhất? A. Br B. I C. Cl D. F Câu 23: Do có tính hấp phụ nên cacbon vô định hình được dùng làm gì? A. Ruột bút chì. B. Điện cực, chất khử. C. Mặt nạ phòng hơi độc, khử mùi. D. Mũi khoan, dao cắt kính. Câu 24: Cho 20 ml dung dịch glucozơ (nồng độ x mol/l) tác dụng với lượng dư Ag 2O trong dung dịch NH3, thu được 1,08 gam Ag. Giá trị của x là: A. 0,15 B. 0,25 C. 0,5 D. 2,5 Câu 25: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân? A. Tinh bột. B. Chất béo. C. Glucozơ. D. Protein. Câu 26: Công thức phân tử của glucozơ là: A. (C6H10O5)n B. C6H10O2 C. C12H22O11 D. C6H12O6 Câu 27: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương? A. Saccarozơ. B. Chất béo. C. Etyl axetat. D. Glucozơ. Câu 28: Công thức cấu tạo của rượu etylic là: A. CH2 – CH2 – OH2 B. CH3 – O – CH3 C. CH3 – CH2 – OH D. CH2 – CH3 – OH PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (2đ): Viết PTHH hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: C6H12O6 C2H5OH CH3COOH CO2 CaCO3 Câu 2 (1đ): Đốt cháy 4,5g chất hữu cơ A thu được 6,6g khí CO 2 và 2,7g H2O. Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ A biết MA = 60 g/mol. HẾT (Cho biết: H = 1, O = 16, C = 12, Al = 27, Ca = 40, Fe = 56, Mg = 24, Zn = 65, Ag = 108, Br = 80)