Đề kiểm tra học kì II môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 101 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hòa Vang (Kèm đáp án)

doc 2 trang Đăng Bình 09/12/2023 710
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 101 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hòa Vang (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_11_ma_de_101_nam_hoc_2.doc
  • docDap an HOA 11-HK2 19-20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 101 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hòa Vang (Kèm đáp án)

  1. SỞ GD-ĐT TP ĐÀ NẴNG KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT HÒA VANG NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: HÓA HỌC LỚP 11 Mã đề: 101 I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (6 Điểm): (Thời gian làm bài trắc nghiệm: 25 phút) Cho nguyên tử khối:C=12; H=1; O=16; Br=80; Ag=108; Cl=35,5; Na=23 Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon no? A. C4H6. B. C 3H8. C. C 2H2. D. C 2H4. 0 Câu 2: Phản ứng cộng H2O của axetilen có xúc tác HgSO4 / H2SO4 ở 80 C thu được sản phẩm nào sau đây? (biết phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. CH3CHO.B. C 2H6.C. C 2H5OH.D. HCHO. Câu 3: Công thức phân tử của chất có tên gọi propilen là A. C2H2.B. C 3H8.C. C 3H6.D. C 3H4. Câu 4: Cho 0,03 mol propin phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư, Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 6,62 gam.B. 4,41 gam. C. 8,82 gam.D. 13,23 gam. Câu 5: Hợp chất nào sau đây không thuộc loại ancol? A. CH3OH. B. C6H5CH2OH (chứa vòng thơm). C. CH3C6H4OH (chứa vòng thơm). D. C3H7OH. Câu 6: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en.B. propen và but-2-en. C. eten và but-1-en.D. eten và but-2-en. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp gồm anken A và ankan B thu được 2,464 lít khí CO 2 và 2,88 gam H2O (các khí đo ở đktc). Phần trăm theo thể tích của anken A trong hỗn hợp ban đầu là A. 45,5%.B. 50,0%.C. 60,0%.D. 40,0%. Câu 8: C4H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? A. 3. B. 4. C. 1.D. 2. Câu 9: Hỗn hợp X gồm phenol (C6H5OH) và ancol etylic. Để trung hoà hết 12 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 70 ml dung dịch NaOH 1,5M. Phần trăm theo khối lượng của ancol etylic trong hỗn hợp X gần với giá trị nào sau đây? A. 15,2%. B. 17,7%. C. 80,9%. D. 82,5%. Câu 10: Chất nào sau đây có thể là hiđrocacbon thơm? A. C7H8. B. C 6H8. C. C 7H10. D. C 2H4. Câu 11: 0,2 mol ancol X phản ứng với lượng dư Na, thu được 2,24 lít H2 đktc. Nhận định nào sau đây chắc chắn đúng? A. X là ancol đơn chức.B. X là ancol hai chức. C. X là ancol no.D. X là glixerol. Câu 12: Benzen không tham gia phản ứng nào sau đây? o A. Tác dụng với Cl2 (as).B. Tác dụng với Br 2 (t , Fe). C. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ).D. Tác dụng với dung dịch KMnO 4. Câu 13: Dung dịch nước của anđehit fomic (fomon) được dùng làm chất tẩy uế, ngâm mẫu động vật làm tiêu bản do có tính sát trùng. Công thức của anđehit fomic là A. C2H5CHO. B. HCHO. C. C3H7CHO. D. CH3CHO. Câu 14: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol CH3CHO và 0,05 mol HCHO tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (các phản ứng xảy ra hoàn toàn), khối lượng Ag thu được là A. 43,2 gam. B. 32,4 gam. C. 10,8 gam. D. 21,6 gam. Đề gồm 02 trang Trang 1/Mã đề: 101
  2. Câu 15: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ? A. C2H4. B. CH3CHO. C. CH3OH. D. C2H5OH. Câu 16: Cho các chất: CH3CH2CHO (1), CH2 = CH-CH3 (2), CH2 = CHCH2OH (3) 0 CH2 = CH-CH= CH2 (4). Số chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H 2 (Ni, t ) thu được cùng một sản phẩm là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 17: Cho 5,78 gam hỗn hợp X gồm metanol, etanol và glixerol phản ứng vừa đủ với Na thu được V lít H2 (đktc) và 9,3 gam muối. Giá trị của V là A. 2,24 lít. B. 0,896 lít. C. 1,792 lít. D. 3,584 lít. Câu 18: Cao su buna được điều chế từ buta-1,3-đien. Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80% thì lượng buta-1,3-đien cần dùng để sản xuất 1 tấn cao su buna là A. 1,25 tấn. B. 0,8 tấn. C. 1,0 tấn. D. 1,2 tấn. Câu 19: Hỗn hợp E gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở X, Y và một hiđrocacbon Z. Đốt cháy hoàn toàn một lượng E cần dùng vừa đủ 0,07 mol O2, thu được 0,04 mol CO2. Công thức phân tử của Z là A. C3H6. B. CH4. C. C2H4. D. C2H6. Câu 20: Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây? (1) Phenol phản ứng được với NaHCO3. (2) Ancol etylic có cả tính khử và tính oxi hóa. (3) Chất X (3-etyl-2-metylpentan) có 2 nguyên tử cacbon bậc 2. (4) Phenol có tính axit nên làm quỳ tím hóa đỏ. (5) Tất cả các ankan đều nhẹ hơn nước và hầu như không tan trong nước. A. 1 B. 2C. 3D. 4 II. PHẦN TỰ LUẬN (4 Điểm): (Thời gian làm bài tự luận:20 phút) Câu 1 (2,0 điểm): a) Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học (ở dạng công thức cấu tạo) trong các trường hợp sau: - Sục khí axetilen vào dung dịch bạc nitrat trong amoniac. - Nhỏ nước brom vào dung dịch phenol. b) Viết phương trình phản ứng chứng minh anđehit vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. Câu 2 (1,0 điểm): Cho V lít hỗn hợp (gồm metan và axetilen) qua brom dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy thoát ra 0,672 lít một chất khí, và lượng brom đã tham gia phản ứng là 0,09 mol, các khí được đo ở đktc. - Viết phương trình, tính giá trị của V. - Tính phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Câu 3 (1,0 điểm): Chia m gam ancol X thành hai phần bằng nhau. - Đốt cháy hoàn toàn hoàn toàn phần 1 thu được 1,68 lít CO2 và 1,8 gam H2O. - Cho phần 2 tác dụng với Na dư, thu được 0,56 lít khí H2. Lập luận, xác định công thức của ancol X (các khí được đo ở đktc). HẾT Đề gồm 02 trang Trang 2/Mã đề: 101