Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2013-2014 - Trường THPT Song Ngữ (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2013-2014 - Trường THPT Song Ngữ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_11_nam_hoc_2013_2014_t.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2013-2014 - Trường THPT Song Ngữ (Có đáp án)
- Sở GD& ĐT Tỉnh BR- VT Trường THPT Song Ngữ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2013- 2014) Môn: Ngữ Văn 11 Thời gian: 90 phút Câu 1 (2 điểm) Nêu những đặc trưng cơ bản của Phong cách ngôn ngữ chính luận? Câu 2 (3 điểm) Suy nghĩ của Anh/chị về sự đồng cảm và sẻ chia trong cuộc sống Câu 3 (5 điểm) Chọn một trong hai câu sau: 3A/ Phân tích bài thơ Chiều tối (rút từ tập Nhật kí trong tù) để thấy được vẻ đẹp tâm hồn của người chiến sĩ Cách mạng Hồ Chí Minh. 3B/ Phân tích đoạn thơ sau: “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim Tôi buộc hồn tôi với mọi người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ Gần gũi bên nhau thêm mạnh khối đời ” (Từ ấy- Tố Hữu) HẾT
- ĐÁP ÁN Câu 1: Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận a, Tính công khai về quan điểmchính trị b, Tính chặt chẽ trong diễn đạtvà suy luận c, Tính truyền cảm và thuyết phục Câu 2: Suy nghĩ của Anh/chị về sự đồng cảm và sẻ chia trong cuộc sống A, Mở bài giới thiệu vấn đề cần NL B, Thân bài - Giải thích: _chia sẻ là gì? +chia sẻ với những người nghèo bằng cách giúp đỡ về vật chất ,tinh thần +chia sẻ với nhưng người buồn đau ốm yếu bằng cách vận động về tinh thần giúp họ đứng lên +chia sẻ với những người đang vui hạnh phúc bằng cách chúc mừng họ còn rất nhiều những cách chia sẻ khác nhau _tác dụng của chia sẻ đối với mọi người +trong gia đình +ngoài xã hội _sự cần thiết của chia sẻ _tac dụng của chia sẻ đối với những người được chia sẻ * đồng cảm _ đồng cảm là gì? _các hình thức đồng cảm _tác dụng của đồng cảm +đối với người được đồng cảm +đối với người đồng cảm với người khác _đồng cảm và xã hội có sự đồng cảm _tác dụng của chia sẻ và đồng cảm .Phân biệt giữa chia sẻ và đồng cảm C kết bài: nêu khái quát ý nghĩa của đồng cảm với xã hội ngày nay bài học rút ra cho bản thân
- Câu 3: BÀI CHIỀU TỐI (HCM) A, MỞ BÀI (khái quát về tác giả HCM, hoàn cảnh xuất xứ tác phẩm) B, THÂN BÀI -khung cảnh chiều tối nơi núi rừng +bút pháp chấm phá +bức tranh chiều đầy ấn tượng + Phong vị cổ điển của thơi đường thơ tống và sự sáng tạo riêng trong nghệ thuật của bác =>vẻ đẹp tâm hồn người -Bác xuât hiện như một con người đời thường hoà mình với cảnh vật thiên nhiên +bao cảm xúc bao khát khao chợt tràn về trong khung cảnh hùng vĩ ấy +ý chí nghị lực phi thường của bác _bức tranh con người trong đời sống sinh hoạt +hình ảnh con ngưòi trở thành trung tâm của bức tranh chiều +cuộc sống lao khổ của người lao động =>tình yêu thương lòng nhân ái của bác đã vượt qua biên giới bao trùm cả nhân loại +lặp từ điệp ngữ +nhịp điệu câu thơ và ý nghĩa của nó +phân tích rõ chữ "hồng "ở cuối câu =>cảm nhận về trái tim của người _đánh giá khái quát về toàn bộ tác phẩm C, KẾT BÀI (cảm nhận của bản thân) BÀI TỪ ẤY: A, MB: Trong nền văn học VN, Tố Hữu đã để lại không ít những tác phẩm viết về chặng đường cách mạng lịch sử. Năm 1983, ông đã sáng tác tập thơ "từ ấy" như để phản ánh chân thật chặng đường cách mạng của ông. B, TB: cần nêu ra các biện pháp nghệ thuật và tác dụng của các biện pháp ấy như: - Ẩn dụ: "mặt trời chân lí": chân lí luôn sáng trong lòng những người cách mạng, "khối đời" : những người củng đoàn kết, cùng khổ - So sánh: "hồn tôi là một vườn hoa lá" : so sánh ngang bằng: tâm trạng vui vẻ, lạc quan, niềm vui sướng vô hạn. => Ẩn dụ nhằm khẳng định, nhấn mạnh lí tưởng cách mạng. - Điệp từ: để, là: nói lên sức mạnh của sự đoàn kết. Còn gì nữa thì bạn tự kể tiếp nha. cần nêu ra được 3 luận điểm chính: đoạn 1: Nói lên niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng cách mạng. đoạn 2: Biểu hiện trong nhận thức mới về lẽ sống. C, KB: nêu lên cảm nhận về bài thơ.