Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Địa lí

docx 18 trang Đăng Bình 06/12/2023 920
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Địa lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_luyen_thi_thpt_quoc_gia_mon_dia_li.docx

Nội dung text: Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Địa lí

  1. TRANG 4 – 5 (HÀNH CHÍNH) 1. Tỉnh nào ở nước ta giáp cả Lào và Campuchia? A. Quảng Nam. B. Kon Tum. C. Gia Lai. D. Đắk Lắk. 2. Tỉnh nào của nước ta giáp cả Trung Quốc và Lào? A. Điện Biên. B. Sơn La. C. Lào Cai. D. Hòa Bình. 3. Nước ta có chung biên giới trên đất liền với các quốc gia nào sau đây? A. Thái Lan, Lào, Mianma. B. Lào, Campuchia, Thái Lan. C. Trung Quốc, Lào, Campuchia. D. Trung Quốc, Thái Lan, Mianma . 4. Tỉnh nào sau đây không nằm trên đường biên giới với Trung Quốc? A. Quảng Ninh. B. Sơn La. C. Cao Bằng. D. Điện Biên. 5. Vùng biển nước ta không tiếp giáp với vùng biển quốc gia nào sau đây? A. Campuchia. B. Thái Lan. C. Mianma. D. Malaysia. 6. Nước ta có chung biên giới cả trên đất liền và trên biển với quốc gia nào sau đây? A. Campuchia. B. Lào. C. Mianma. D. Thái Lan. 7. Điểm cực Nam của nước ta thuộc tỉnh A. Bạc Liêu. B. Cà Mau. C. Sóc Trăng. D. Kiên Giang. 8. Điểm cực Tây của nước ta thuộc tỉnh A. Điện Biên. B. Lai Châu. C. Sơn La. D. Lào Cai. 9. Điểm cực Bắc của nước ta thuộc tỉnh A. Điện Biên. B. Khánh Hòa. C. Cà Mau. D. Hà Giang. 10. Điểm cực Đông của nước ta thuộc tỉnh A. Điện Biên. B. Khánh Hòa. C. Cà Mau. D. Hà Giang. 11. Quần đảo Hoàng Sa thuộc A. Thừa Thiên - Huế. B. Đà Nẵng. C. Quảng Nam. D. Quảng Ngãi. 12. Quần đảo Truòng Sa thuộc A. Đà Nẵng. C. Quảng Nam. D. Quảng Ngãi. D. Khánh Hòa. 13. Địa phương nào sau đây không giáp biển? A. Thái Bình. B. Nam Định. C. Ninh Bình. D. Hòa Bình. 14. Địa phương nào sau đây không giáp biển? A. Bình Thuận. B. Đồng Nai. C. TP. Hồ Chí Minh. D. BR – VT. 15. Nước ta có . . thành phố trực thuộc trung ương. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 16. Thành phố trực thuộc trung ương không nằm ven biển là A. Đà Nẵng. B. Hải Phòng. C. TP. Hồ Chí Minh. D. Cần Thơ. 17. Thành phố trực thuộc trung ương nằm vĩ tuyến 160B là A. Đà Nẵng. B. Hải Phòng. C. TP. Hồ Chí Minh. D. Cần Thơ. 18. Nội dung nào sau đây thể hiện đúng nhất chức năng của Hà Nội ? A. Thủ đô. B. Thị xã. C. Thành phố. D. Thành phố trực thuộc trung ương. 19. Nội dung nào sau đây thể hiện đúng nhất với Hải Phòng? A. Điểm dân cư. B. Thị xã. C. Thị xã. D. Thành phố trực thuộc trung ương. 20. Nội dung nào sau đây thể hiện đúng nhất với Vũng Tàu? A. Tỉnh lị. B. Thị xã. C. Thành phố. D. Thành phố trực thuộc trung ương. 21. Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây? A. Á và Ấn Độ Dương. B. Á và TBD. C. Á-Âu, TBD, ÂĐD. D. Á-Âu và TBD. TRANG 6 – 7 (HÌNH THỂ) 1. Dãy núi nào sau đây thuộc vùng núi Đông Bắc không có hướng cánh cung? A. Bắc Sơn. B. Ngân Sơn. C. Đông Triều. D. Tam Đảo. 2. Đỉnh núi Phanxipăng trên dãy Hoàng Liên Sơn có độ cao A. 1444 m. B. 3143 m. C. 2598 m. D. 2167 m. TRANG 9 (KHÍ HẬU)
  2. BẢN ĐỒ KHÍ HẬU 1. Khí hậu nước ta được phân làm mấy miền? A. 2 B. 3 C. 3 D. 4 2. Khí hậu nước ta được phân làm mấy vùng? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 3. Tháng nào sau đây có tần suất bão từ 0,3 đến 1 cơn bão/tháng? A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 4. Tháng nào sau đây có tần suất bão từ 0,3 đến 1 cơn bão/tháng? A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 5. Nước ta có mấy tháng tần suất bão từ 0,3 đến 1 cơn bão/tháng? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 6. Tháng nào sau đây có tần suất bão từ 1 đến 1,3 cơn bão/tháng? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 7. Các tháng có tần suất bão từ 1 đến 1,3 cơn bão/tháng là: A. 6 và 7. B. 7 và 8. C. 9 và 10. D. 8 và 10 8. Tháng nào sau đây có tần suất bão từ 1,3 đến 1,7 cơn bão/tháng? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 9. Vùng khí hậu có tần suất bão lớn nhất là A. Bắc Trung Bộ. B. Nam Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. Nam Bộ. 10. Mùa bão vào vùng Bắc Trung Bộ khoảng tháng A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 11. Mùa bão vào vùng Nam Bộ khoảng tháng A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 12. Gió mùa mùa đông thổi vào nước ta có hướng chính là A. Tây Bắc. B. Tây Nam. C. Đông Bắc. D. Đông Nam. 13. Gió mùa mùa hạ thổi vào nước ta có hướng chính là A. Tây Bắc. B. Tây Nam. C. Đông Bắc. D. Đông Nam. 14. Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh nhất ở vùng khí hậu nào sau đây? A. Bắc Trung Bộ. B. Nam Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. Nam Bộ. 15. Lượng mưa tại trạm khí tượng Hà Nội cao nhất vào tháng A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 16. Lượng mưa tại trạm khí tượng TP. Hồ Chí Minh cao nhất vào tháng A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 17. Lượng mưa tại trạm khí tượng Đồng Hới cao nhất vào tháng A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 BẢN ĐỒ NHIỆT ĐỘ 1. Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội khoảng A. dưới 180C. B. từ 18 đến 20 0C. C. từ 20 đến 240C. D. trên 240C. 2. Nhiệt độ trung bình năm của Huế khoảng A. dưới 180C. B. từ 18 đến 20 0C. C. từ 20 đến 240C. D. trên 240C. 3. Nhiệt độ trung bình năm của TP.Hồ Chí Minh khoảng A. dưới 180C. B. từ 18 đến 20 0C. C. từ 20 đến 240C. D. trên 240C. 4. Nhiệt độ trung bình tháng I của Hà Nội khoảng A. dưới 140C. B. từ 14 đến 18 0C. C. từ 18 đến 200C. D. trên 240C. 5. Nhiệt độ trung bình tháng I của TP. Hồ Chí Minh khoảng A. dưới 140C. B. từ 14 đến 18 0C. C. từ 18 đến 200C. D. trên 240C. 6. Nhiệt độ trung bình tháng VII của Hà Nội khoảng A. dưới 180C. B. từ 18 đến 20 0C. C. từ 24 đến 280C. D. trên 280C. 7. Nhiệt độ trung bình tháng VII của Huế khoảng A. dưới 180C. B. từ 18 đến 20 0C. C. từ 24 đến 280C. D. trên 280C. 8. Nhiệt độ trung bình tháng VII của TP. Hồ Chí Minh khoảng A. dưới 180C. B. từ 18 đến 20 0C. C. từ 24 đến 280C. D. trên 280C. 9. Nhiệt độ trung bình năm của địa phương nào sau đây là thấp nhất? A. Hà Tiên. B. TP. Hồ Chí Minh. C. Huế. D. Hà Nội.
  3. 10. Nhiệt độ trung bình tháng I của địa phương nào sau đây là cao nhất? A. Móng Cái. B. Hà Nội. C. Huế. D. TP. Hồ Chí Minh. 11. Nhiệt độ trung bình tháng VII của địa phương nào sau đây là cao nhất? A. Lũng Cú. B. A Pa Chải. C. Hà Nội. D. Móng Cái. BẢN ĐỒ LƯỢNG MƯA 1. Lượng mưa trung bình năm của Huế khoảng A. dưới 800 mm. B. từ 800 đến 1 200 mm. C. từ 2 000 đến 2 400 mm. D. trên 2400 mm. 2. Lượng mưa trung bình năm của địa phương nào sau đây là cao nhất? A. Móng Cái. B. Hà Nội. C. Huế. D. TP. Hồ Chí Minh. 3. Tổng lượng mưa từ tháng XI đến tháng IV của Hà Nội khoảng A. dưới 200 mm. B. từ 200 đến 400 mm. C. từ 800 đến 1 200 mm. D. trên 1 200 mm. 4. Tổng lượng mưa từ tháng XI đến tháng IV của TP. Hồ Chí Minh khoảng A. dưới 200 mm. B. từ 200 đến 400 mm. C. từ 800 đến 1 200 mm. D. trên 1 200 mm. 5. Tổng lượng mưa từ tháng V đến tháng X của Hà Nội khoảng A. dưới 800 mm. B. từ 1 200 đến 1 600 mm. C. từ 1 600 đến 2 000 mm. D. trên 2 000 mm. TRANG 10 (CÁC HỆ THỐNG SÔNG) 1. Hệ thống sông nào trên lãnh thổ nước ta có tỉ lệ diện tích lưu vực lớn nhất? A. Sông Hồng. B. Sông Cửu Long. C. Sông Đồng Nai. D. Sông Thái Bình. 2. Hệ thống sông nào sau đây có tỉ lệ diện tích lưu vực nhỏ nhất? A. Sông Ba. B. Sông Thu Bồn. C. Sông Cả. D. Sông Mã. 3. Hệ thống sông nào sau đây có tỉ lệ diện tích lưu vực lớn nhất? A. Sông Cả. B. Sông Mã. C. Sông Đồng Nai. D. Sông Thái Bình. 4. Lưu lượng nước trung bình của Sông Hồng cao nhất vào tháng A. 7 B. 8 C. 9 D. 10. 5. Lưu lượng nước trung bình của Sông Mê Công cao nhất vào tháng A. 7 B. 8 C. 9 D. 10. 6. Lưu lượng nước trung bình của Sông Đà Rằng cao nhất vào tháng A. 9 B. 10 C. 11 D. 12. 7. Lưu lượng nước trung bình của Sông Hồng thấp nhất vào tháng A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. 8. Lưu lượng nước trung bình của Sông Mê Công thấp nhất vào tháng A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. 9. Lưu lượng nước trung bình của Sông Đà Rằng thấp nhất vào tháng A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. 10. Vào tháng 10, lưu lượng nước trung bình của sông Hồng ở mức A. 682 m3/s. B. 3 100 m3/s. C. 29 000 m3/s. D. 22 000 m3/s. 11. Sông Hồng có lưu lượng cao thứ 3 trong năm vào tháng nào? A. 9 B. 10 C. 11 D. 12. 12. Sông nào sau đây có lưu vực ở cả phần lãnh thổ phía Bắc và phía Nam? A. Sông Hồng. B. Sông Thu Bồn. C. Sông Đồng Nai. D. Sông Mê Công. TRANG 11 (CÁC NHÓM ĐẤT VÀ LOẠI ĐẤT CHÍNH) 1. Nhóm đất nào chiếm diện tích lớn nhất nước ta? A. Đất feralit. B. Đất phù sa. C. Đất khác. D. Núi đá. 2. Loại đất nào chiếm diện tích lớn nhất nước ta? A. Đất feralit. B. Đất phù sa. C. Đất khác và núi đá. D. Đất feralit trên các loại đá khác. 3. Đất mặn ở nước ta phân bố ở A. ĐBSH. B. ĐB SCL. C. miền Trung. D. ven biển. 4. Đất mặn ở nước ta tập trung nhiều nhất ở A. ĐBSH. B. ĐB SCL. C. miền Trung. D. Đông Nam Bộ.
  4. TRANG 12 (THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT) 1. Động vật nước ta được phân làm mấy khu? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 2. Nơi nào sau đây không có trong phân khu địa lí động vật nước ta? A. Đông Bắc. B. Bắc Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Tây Nguyên. 3. Nước ta có tất cả bao nhiêu kiểu thảm thực vật? A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 4. Kiểu thảm thực vật nào sau đây chiếm diện tích nhỏ nhất? A. Rừng kín thường xanh. B. Rừng trồng. C. Rừng ôn đới núi cao. D. Thảm thực vật nông nghiệp. 5. Kiểu thảm thực vật nào sau đây chiếm diện tích lớn nhất? A. Rừng tre nứa. B. Rừng trồng. C. Rừng ôn đới núi cao. D. Thảm thực vật nông nghiệp. 6. Vườn quốc gia Mũi Cà Mau thuộc khu nào sau đây? A. Đông Bắc. B. Bắc Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Nam Bộ. 7. Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng thuộc khu nào sau đây? A. Đông Bắc. B. Bắc Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Nam Bộ. 8. Động vật nào sau đây có ở khu Tây Bắc? A. Khỉ B. Rái cá. C. Sếu D. Vượn. 9. Động vật nào sau đây không có ở khu Nam Bộ? A. Khỉ B. Rái cá. C. Sếu đầu đỏ. D. Bò tót. TRANG 13 (CÁC MIỀN TỰ NHIÊN) 1. Nước ta được phân làm mấy miền tự nhiên? A. 2 B. 3 C. 6 D. 7 2. Nội dung nào sau đây không phải là một miền tự nhiên của nước ta hiện nay? A. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. B. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. C. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. D. Miền Tây Nguyên và Nam Bộ. 3. Ranh giới tự nhiên giữa miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là A. Sông Hồng. B. Sông Cả. C. Dãy Trường Sơn. D. Dãy Bạch Mã. 4. Núi Tam Đảo thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có độ cao A. 378 m. B. 1591 m. C. 1608 m. D. 1541 m. 5. Đỉnh núi Bạch Mã thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có độ cao A. 378 m. B. 1591 m. C. 1774 m. D. 1444 m. 6. Đỉnh Lang Bian thuộc miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có độ cao A. 2167 m. B. 1864 m. C. 1545 m. D. 1465 m. 7. Dãy núi nào sau đây thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ không có hướng cùng với các dãy còn lại? A. Ngân Sơn. B. Bắc Sơn. C. Đông Triều. D. Tam Đảo. 8. Sông nào sau đây không cùng hướng với các sông còn lại? A. Sông Hồng. B. Sông Đà. C. Sông Lục Nam. D. Sông Cả. TRANG 15 (DÂN SỐ) 1. Đô thị nào sau đây có qui mô dân số trên 1 000 000 người? A. Hải Dương. B. Hạ Long. C. Thái Nguyên. D. Hải Phòng. 2. Đô thị nào sau đây có qui mô dân số lớn nhất? A. Hải Dương. B. Hạ Long. C. Thanh Hóa. D. Hải Phòng. 3. Đô thị nào sau đây có qui mô dân số từ 500 001 - 1 000 người? A. Hà Nội. B. Đà Nẵng. C. Vũng Tàu. D. TP Hồ Chí Minh. 4. TP Vũng Tàu có qui mô dân số A. trên 1 000 000 người. B. từ 500 001 – 1 000 000 người. C. từ 200 001 – 500 000 người. D. từ 100 000 – 200 000 người. 5. Thành phố nào sau đây là đô thị đặc biệt? A. Hà Nội. B. Đà Nẵng. C. Vũng Tàu. D. Cần Thơ.
  5. 6. Các thành phố nào sau đây là đô thị đặc biệt? A. TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội. B. Đà Nẵng, Hà Nội. C. Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh. D. Cần Thơ, TP. Hồ Chí Minh. 7. Thành phố nào sau đây không phải là đô thị loại 2 ? A. Nha Trang. B. Đà Lạt. C. Quy Nhơn. D. Huế. 8. Thành phố nào sau đây không phải là đô thị loại 1 ? A. Hải Phòng. B. Đà Nẵng. C. Quy Nhơn. D. Huế. 9. Bà Rịa thuộc đô thị loại A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 10. Nước ta hiện nay có tất cả bao nhiêu thành phố trực thuộc trung ương? A. 4 B. 5 C. 5 D. 7 11. Vùng nào có số lượng đô thị ít nhất? A. TD và MN Bắc Bộ. B. ĐB sông Hồng. C. Tây Nguyên. D. Đông Nam Bộ. 12. Vùng nào có số lượng đô thị nhiều nhất? A. TD và MN Bắc Bộ. B. ĐB sông Hồng. C. Tây Nguyên. D. Đông Nam Bộ. TRANG 17 (KINH TẾ CHUNG) 1. Nước ta hiện nay được chia làm mấy vùng kinh tế? A. 3 B. 5 C. 7 D. 9 2. Địa phương nào sau đây ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có GDP bình quân tính theo đầu người năm 2007 dưới 6 triệu đồng? A. Tuyên Quang. B. Lào Cai. C. Lai Châu. D. Điện Biên. 3. Địa phương nào sau đây ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có GDP bình quân tính theo đầu người năm 2007 từ trên 15 đến 18 triệu đồng? A. Quảng Ngãi. B. Bình Định. C. Phú Yên. D. Khánh Hòa. 4. Địa phương nào sau đây ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có GDP bình quân tính theo đầu người năm 2007 từ trên 15 đến 18 triệu đồng? A. Quảng Ninh. B. Lạng Sơn. C. Thái Nguyên. D. Bắc Kạn. 5. Địa phương nào sau đây ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có GDP bình quân tính theo đầu người năm 2007 thấp nhất? A. Quảng Ninh. B. Lạng Sơn. C. Thái Nguyên. D. Bắc Kạn. 6. Địa phương nào sau đây ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có GDP bình quân tính theo đầu người năm 2007 cao nhất? A. Quảng Ninh. B. Lạng Sơn. C. Thái Nguyên. D. Bắc Kạn. 7. Địa phương nào sau đây ở vùng Tây Nguyên có GDP bình quân tính theo đầu người năm 2007 cao nhất? A. Kon Tum. B. Gia Lai. C. Đăk Lăk. D. Đăk Nông. 7. Trung tâm kinh tế nào sau đây có quy mô GDP trên 100 nghìn tỉ đồng? A. Thủ Dầu Một. B. Biên Hòa. C. TP. Hồ Chí Minh. D. Vũng Tàu. 9. Trung tâm kinh tế nào sau đây không thuộc vùng Đông Nam Bộ ? A. Mỹ Tho. B. Biên Hòa. C. TP. Hồ Chí Minh. D. Vũng Tàu. 10. Trung tâm kinh tế nào sau đây không thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ ? A. Nha Trang. B. Quy Nhơn. C. Đà Nẵng. D. Huế. 11. Trung tâm kinh tế nào sau đây không thuộc vùng Bắc Trung Bộ ? A. Nam Định. B. Thanh Hóa. C. Vinh. D. Huế. 12. Trung tâm kinh tế nào sau đây không thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng? A. Hà Nội. B. Hải Dương. C. Hải Phòng. D. Hạ Long. 13. Trung tâm kinh tế nào sau đây thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Hà Nội. B. Hải Dương. C. Hưng Yên. D. Thái Nguyên. 14. Trung tâm kinh tế nào sau đây lớn nhất vùng Đồng bằng sông Hồng? A. Hà Nội. B. Hải Dương. C. Hưng Yên. D. Hải Phòng. 15. Trung tâm kinh tế nào lớn nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long? A. Mỹ Tho. B. Long Xuyên. C. Cần Thơ. D. Cà Mau. 16. Vùng nào của nước ta không có trung tâm kinh tế? A. Trung du và MN Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. DH NTB. 17. Vùng nào sau đây có số lượng trung tâm kinh tế ít nhất?
  6. A. Trung du và MN Bắc Bộ. B. ĐB SH. C. Đông Nam Bộ. D. ĐB SCL. 18. Quy mô GDP của trung tâm kinh tế Vũng Tàu là nghìn tỉ đồng A. trên 100. B. từ trên 15 đến 100. C. từ 10 đến 15. D. dưới 6. 19. Trung tâm kinh tế nào sau đây thuộc vùng Đông Nam Bộ có tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng trong cơ cấu GDP cao nhất? A. Thủ Dầu Một. B. Biên Hòa. C. TP. Hồ Chí Minh. D. Vũng Tàu. 20. Trung tâm kinh tế nào sau đây thuộc vùng Đông Nam Bộ có tỉ trọng khu vực dịch vụ trong cơ cấu GDP cao nhất? A. Thủ Dầu Một. B. Biên Hòa. C. TP. Hồ Chí Minh. D. Vũng Tàu. 21. Trung tâm kinh tế nào sau đây thuộc vùng Đông Nam Bộ có tỉ trọng khu vực nông, lâm, thủy sản trong cơ cấu GDP cao nhất? A. Thủ Dầu Một. B. Biên Hòa. C. TP. Hồ Chí Minh. D. Vũng Tàu. 22. Khu kinh tế ven biển nào sau đây không thuộc vùng Bắc Trung Bộ? A. Vũng Áng. B. Hòn La. C. Chân Mây – Lăng Cô. D. Chu Lai. 23. Khu kinh tế ven biển nào sau đây không thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Dung Quất. B. Nhơn Hội. C. Chân Mây – Lăng Cô. D. Chu Lai. 24. Vùng nào sau đây không có khu kinh tế ven biển? A. Bắc Trung Bộ. B. DH Nam Trung Bộ. C. Đông Nam Bộ. D. ĐB SCL. 25. Các vùng nào sau đây không có khu kinh tế ven biển? A. Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên. B. DH NTB, Tây Nguyên. C. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ. D. TD và MN BB, Đồng bằng sông Hồng. 26. Vùng kinh tế nào của nước ta không giáp biển? A. Đông Nam Bộ. B. TD và MN BB. C. Đồng bằng SH. D. Tây Nguyên. 27. Khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây không thuộc vùng Bắc Trung Bộ? A. Lao Bảo. B. Cha Lo. C. Cầu Treo. D. Sơn La. 28. Khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây không thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long? A. Hà Tiên. B. An Giang. C. Đồng Tháp. D. Mộc Bài. 29. Khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây thuộc vùng Tây Nguyên? A. Lao Bảo. B. Bờ Y. C. Xa Mát. D. Mộc Bài. 30. Vùng nào sau đây không có khu kinh tế cửa khẩu? A. Tây Nguyên. B. DH Nam Trung Bộ. C. Đông Nam Bộ. D. ĐB SCL. 31. Nước ta có bao nhiêu vùng kinh tế có tuyến đường sắt chạy qua ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 32. Vùng nào sau đây không có tuyến đường sắt chạy qua? A. Bắc Trung Bộ. B. DH Nam Trung Bộ. C. Đông Nam Bộ. D. ĐB SCL. 33. Các vùng nào sau đây không có tuyến đường sắt chạy qua? A. Bắc Trung Bộ, DH Nam Trung Bộ. B. DH Nam Trung Bộ, Tây Nguyên. C. Đông Nam Bộ, ĐB sông Cửu Long. D. Tây Nguyên, ĐB sông Cửu Long. 34. Vùng nào sau đây có nhiều tuyến đường sắt chạy qua nhất? A. Bắc Trung Bộ. B. DH Nam Trung Bộ. C. ĐB SH. D. TD MN BB. 35. Số vùng kinh tế có tuyến quốc lộ 1 chạy qua là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 36. Vùng kinh tế nào ở nước ta không có quốc lộ 1 chạy qua? A. TD và MN BB. B. DH Nam Trung Bộ. C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên. 37. Vùng kinh tế nào không tiếp giáp với quốc gia khác? A. Bắc Trung Bộ. B. DH Nam Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Tây Nguyên. TRANG 18 (NÔNG NGHIỆP CHUNG) 1. Nước ta có mấy vùng nông nghiệp? A. 3 B. 5 C. 7 D. 9 2. Vùng nào sau đây có chuyên môn hóa sản xuất cây cao su? A. Trung du và MN Bắc Bộ. B. ĐB SH. C. Đông Nam Bộ. D. ĐB SCL.
  7. 3. Vùng nào sau đây có chuyên môn hóa sản xuất cây cà phê? A. Trung du và MN Bắc Bộ. B. DH NTB. C. Tây Nguyên. D. ĐB SCL. 4. Vùng nào sau đây không chuyên môn hóa sản xuất cây điều? A. ĐNB. B. DH NTB. C. Tây Nguyên. D. ĐB SCL. 5. Vùng nào sau đây không chuyên môn hóa sản xuất cây lạc? A. ĐB SCL. B. DH NTB. C. Tây Nguyên. D. Bắc TB. 6. Vùng nào sau đây có trâu là sản phẩm chuyên môn hóa? A. Trung du và MN Bắc Bộ. B. DH NTB. C. Tây Nguyên. D. ĐB SH. 7. Vùng nào sau đây có chè là sản phẩm chuyên môn hóa? A. ĐNB. B. DH NTB. C. TD và MN BB. D. ĐB SCL. 8. Vùng nào sau đây không chuyên môn hóa sản xuất lúa? A. ĐNB. B. DH NTB. C. Tây Nguyên. D. ĐB SCL. 9. Vùng Bắc Trung Bộ không chuyên môn hóa sản xuất lĩnh vực nào sau đây? A. Trồng lúa. B. Chăn nuôi bò. C. Trồng lạc. D. Đậu tương. 10. Vùng Đông Nam Bộ không chuyên môn hóa sản xuất lĩnh vực nào sau đây? A. Trồng lúa. B. Chăn nuôi bò. C. Chăn nuôi trâu. D. Đậu tương. TRANG 19 (NÔNG NGHIỆP) BẢN ĐỒ CHĂN NUÔI 1. Địa phương nào sau đây thuộc vùng TD và MN Bắc Bộ có số lượng bò lớn nhất? A. Sơn La. B. Lào Cai. C. Lai Châu. D. Điện Biên. 2. Địa phương nào sau đây thuộc vùng TD và MN Bắc Bộ có số lượng trâu lớn nhất? A. Quảng Ninh. B. Lạng Sơn. C. Cao Bằng. D. Bắc Kạn. 3. Địa phương nào sau đây thuộc vùng Bắc Trung Bộ có số lượng trâu lớn nhất? A. Quảng Trị. B. Quảng Bình. C. Hà Tĩnh. D. Nghệ An. 4. Địa phương nào sau đây thuộc vùng Bắc Trung Bộ có số lượng bò lớn nhất? A. Quảng Trị. B. Quảng Bình. C. Hà Tĩnh. D. Thanh Hóa. 5. Địa phương nào sau đây thuộc vùng Đông Nam Bộ có số lượng lợn lớn nhất? A. BR – VT. B. TP. HCM. C. Đồng Nai. D. Bình Dương. 6. Sản lượng thịt hơi xuất chuồng tính theo bình quân đầu người của Cà Mau là bao nhiêu kg/người? A. Từ trên 40 đến 50. B. Từ trên 30 đến 40. C. Từ 20 đến 30. D. Dưới 20. 7. Địa phương nào sau đây thuộc vùng Đông Nam Bộ có sản lượng thịt hơi xuất chuồng tính theo bình quân đầu người thấp nhất? A. BR – VT. B. Bình Phước. C. Đồng Nai. D. Bình Dương. 8. Địa phương nào sau đây thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có sản lượng thịt hơi xuất chuồng tính theo bình quân đầu người cao nhất? A. Quảng Ngãi. B. Phú Yên. C. Bình Định. D. Khánh Hòa. 9. Địa phương nào sau đây thuộc vùng Bắc Trung Bộ có sản lượng thịt hơi xuất chuồng tính theo bình quân đầu người cao nhất? A. Quảng Trị. B. Quảng Bình. C. Hà Tĩnh. D. Thừa Thiên Huế. 10. Địa phương nào sau đây thuộc vùng Trung du và MN Bắc Bộ có sản lượng thịt hơi xuất chuồng tính theo bình quân đầu người thấp nhất? A. Sơn La. B. Lào Cai. C. Lai Châu. D. Điện Biên. BẢN ĐỒ CÂY CÔNG NGHIỆP 1. Địa phương nào sau đây thuộc vùng Đông Nam Bộ có diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm lớn nhất? A. BR – VT. B. Bình Phước. C. Đồng Nai. D. Bình Dương. 2. Địa phương nào sau đây thuộc vùng Bắc Trung Bộ có diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm nhỏ nhất? A. Quảng Trị. B. Quảng Bình. C. Hà Tĩnh. D. Nghệ An. 3. Địa phương nào sau đây thuộc vùng Bắc Trung Bộ có diện tích trồng cây công nghiệp hằng năm lớn nhất? A. Quảng Trị. B. Quảng Bình. C. Hà Tĩnh. D. Nghệ An. 4. Địa phương nào sau đây thuộc vùng Tây Nguyên có diện tích trồng cây công nghiệp hằng năm lớn nhất? A. Kon Tum. B. Gia Lai. C. Đăk Lăk. D. Đăk Nông. 5. Địa phương nào sau đây thuộc vùng Tây Nguyên có diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm lớn nhất?
  8. A. Kon Tum. B. Gia Lai. C. Đăk Lăk. D. Đăk Nông. 6. Địa phương nào sau đây thuộc vùng ĐB SCL có diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm lớn nhất? A. Tiền Giang. B. Bến Tre. C. Trà Vinh. D. Sóc Trăng. 7. Địa phương nào sau đây thuộc vùng ĐB SCL có diện tích trồng cây công nghiệp hằng năm lớn nhất? A. Tiền Giang. B. Bến Tre. C. Long An. D. Đồng Tháp. 8. Tỉ lệ diện tích gieo trồng cây công nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng của tỉnh BR-VT là bao nhiêu %? A. dưới 10. B. từ 10 đến 20. C. từ trên 30 đến 50. D. trên 50. 9. Địa phương nào sau đây thuộc vùng ĐB SCL có tỉ lệ diện tích gieo trồng cây công nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng cao nhất? A. Tiền Giang. B. Bến Tre. C. Trà Vinh. D. Sóc Trăng. 10. Địa phương nào sau đây thuộc vùng Trung du và MN BB có tỉ lệ diện tích gieo trồng cây công nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng cao nhất? A. Lai Châu. B. Lào Cai. C. Hà Giang. D. Cao Bằng. 11. Địa phương nào sau đây thuộc vùng DH Nam Trung Bộ có tỉ lệ diện tích gieo trồng cây công nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng thấp nhất? A. Quảng Nam. B. Quảng Ngãi. C. Bình Định. D. Phú Yên. BẢN ĐỒ LÚA 1. Địa phương nào sau đây thuộc vùng ĐB SCL có diện tích và sản lượng lúa cao nhất? A. Bạc Liêu. B. Bến Tre. C. Trà Vinh. D. Sóc Trăng. 2. Địa phương nào sau đây thuộc vùng Bắc TB có diện tích và sản lượng lúa cao nhất? A. Thanh Hóa. B. Quảng Bình. C. Hà Tĩnh. D. Nghệ An. 3. Địa phương nào sau đây thuộc vùng DH Nam Trung Bộ có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với tổng diện tích trồng cây lương thực cao nhất? A. Quảng Nam. B. Quảng Ngãi. C. Bình Định. D. Phú Yên. 4. Địa phương nào sau đây thuộc vùng Bắc Trung Bộ có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với tổng diện tích trồng cây lương thực thấp nhất? A. Thanh Hóa. B. Quảng Bình. C. Hà Tĩnh. D. Nghệ An. 5. Diện tích trồng lúa so với tổng diện tích trồng cây lương thực của tỉnh BR – VT chiếm tỉ lệ bao nhiêu %? A. Từ trên 80 đến 90. B. Từ trên 70 đến 80. C. Từ 60 đến 70. D. Dưới 60. 6. Vùng nào sau đây có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực cao nhất? A. DH NTB. B. Tây Nguyên. C. ĐNB. D. ĐBSCL. 7. Vùng nào sau đây có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực thấp nhất? A. DH NTB. B. Tây Nguyên. C. ĐNB. D. ĐBSCL. 8. Diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực của các tỉnh vùng ĐB SCL là: A. Dưới 60 %. B. Từ trên 70 đến 80%. C. Từ trên 80 đến 90%. D. Trên 90%. 9. Diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực của các tỉnh vùng Tây Nguyên là: A. Dưới 60 %. B. Từ trên 70 đến 80%. C. Từ trên 80 đến 90%. D. Trên 90%. TRANG 20 (LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN) BẢN ĐỒ LÂM NGHIỆP 1. Cả nước có bao nhiêu địa phương có tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích toàn tỉnh trên 60%? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 2. Địa phương nào sau đây có tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích toàn tỉnh trên 60%? A. Quảng Trị. B. Quảng Bình. C. Hà Tĩnh. D. Nghệ An. 3. Địa phương nào sau đây có tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích toàn tỉnh là từ trên 10 đến 20%? A. Sơn La. B. Lào Cai. C. Lai Châu. D. Yên Bái. 4. Địa phương nào sau đây có tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích toàn tỉnh thấp nhất? A. BR – VT. B. TP. HCM. C. Đồng Nai. D. Bình Dương. 5. Địa phương nào sau đây có tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích toàn tỉnh cao nhất? A. Kon Tum. B. Gia Lai. C. Đăk Lăk. D. Đăk Nông. 6. Địa phương nào sau đây có giá trị giá trị sản xuất lâm nghiệp cao nhất? A. Quảng Trị. B. Quảng Bình. C. Hà Tĩnh. D. Nghệ An.
  9. 7. Địa phương nào sau đây có giá trị giá trị sản xuất lâm nghiệp thấp nhất? A. Kon Tum. B. Gia Lai. C. Đăk Lăk. D. Đăk Nông. 8. Địa phương nào sau đây có giá trị giá trị sản xuất lâm nghiệp cao nhất? A. Quảng Ninh. B. Lạng Sơn. C. Cao Bằng. D. Bắc Kạn. BẢN ĐỒ THỦY SẢN 1. Các địa phương có giá trị sản xuất thủy sản trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản đạt trên 50% là: Cà Mau, Bạc Liêu, BRVT và A. Bình Thuận. B. Khánh Hòa. C. Đà Nẵng. D. Quảng Ninh. 2. Địa phương nào sau đây ở ĐB SCL có giá trị sản xuất thủy sản trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản thấp nhất? A. Cà Mau. B. Bạc Liêu. C. Sóc Trăng. D. Hậu Giang. 3. Địa phương nào sau đây ở ĐNB có giá trị sản xuất thủy sản trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản cao nhất? A. BR – VT. B. Bình Phước. C. Đồng Nai. D. Bình Dương. 4. Địa phương nào sau đây ở TD MN BB có giá trị sản xuất thủy sản trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản cao nhất? A. Quảng Ninh. B. Lạng Sơn. C. Cao Bằng. D. Bắc Kạn. 5. Địa phương nào sau đây ở BTB có giá trị sản xuất thủy sản trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản cao nhất? A. Quảng Trị. B. Quảng Bình. C. Hà Tĩnh. D. Nghệ An. 6. Giá trị sản xuất thủy sản của tỉnh BR – VT chiếm bao nhiêu % trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản? A. Dưới 5. B. Từ trên 10 đến 20. C. Từ trên 30 đến 50. D. Trên 50. 7. Địa phương nào sau đây có sản lượng thủy sản khai thác lớn nhất? A. BR - VT. B. Kiên Giang. C. Cà Mau. D. Bình Thuận. 8. Địa phương nào sau đây có sản lượng thủy sản khai thác nhỏ nhất? A. BR - VT. B. Kiên Giang. C. An Giang. D. Đồng Tháp. 9. Địa phương nào sau đây ở BTB có sản lượng thủy sản lớn nhất? A. Quảng Trị. B. Quảng Bình. C. Hà Tĩnh. D. Nghệ An. 10. Địa phương nào sau đây ở DHNTB có sản lượng thủy sản lớn nhất? A. Bình Thuận. B. Ninh Thuận. C. Khánh Hòa. D. Phú Yên. 11. Địa phương nào sau đây có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất? A. BR - VT. B. Kiên Giang. C. An Giang. D. Đồng Tháp. 12. Địa phương nào sau đây ở DH NTB có giá trị sản xuất thủy sản chiếm từ trên 20 đến 30% trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản? A. Bình Thuận. B. Ninh Thuận. C. Khánh Hòa. D. Phú Yên. 13. Địa phương nào sau đây có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn hơn khai thác? A. BR - VT. B. Kiên Giang. C. Cà Mau. D. Bình Thuận. 14. Địa phương nào sau đây có sản lượng thủy sản khai thác lớn hơn nuôi trồng? A. An Giang. B. Kiên Giang. C. Cà Mau. D. Bạc Liêu. 15. Địa phương nào sau đây có sản lượng thủy sản nuôi trồng nhỏ hơn khai thác? A. Nam Định. B. Thái Bình. C. Hải Phòng. D. Quảng Ninh. TRANG 21 (CÔNG NGHIỆP CHUNG) 1. Hai trung tâm công nghiệp có qui mô lớn nhất là A. TP. HCM, Vũng Tàu. B. TP. HCM, Biên Hòa. C. Hà Nội, Hải Phòng. D. Hà Nội, TP.HCM. 2. Trung tâm công nghiệp nào sau đây có qui mô lớn nhất? A. Vũng Tàu. B. Biên Hòa. C. Thủ Dầu Một. D. TP. Hồ Chí Minh. 3. Trung tâm công nghiệp nào sau đây có qui mô lớn nhất? A. Hà Tiên. B. Cần Thơ. C. Long Xuyên. D. Rạch Giá. 4. Trung tâm công nghiệp TP HCM có giá trị sản xuất A. dưới 9 nghìn tỉ đồng. B. từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng. C. từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng. D. trên 120 nghìn tỉ đồng. 5. Trung tâm công nghiệp nào sau đây có cơ cấu ngành đa dạng nhất?
  10. A. Cà Mau. B. Vũng Tàu. C. Nha Trang. D. Đà Nẵng. 6. Trung tâm công nghiệp nào sau đây không có ngành cơ khí? A. Quảng Ngãi. B. Quy Nhơn. C. Nha Trang. D. Đà Nẵng. 7. Trung tâm công nghiệp nào sau đây có ngành đóng tàu? A. Quảng Ngãi. B. Quy Nhơn. C. Nha Trang. D. Đà Nẵng. 8. Trung tâm công nghiệp nào sau đây có cả ngành cơ khí và dệt, may? A. Bỉm Sơn. B. Thanh Hóa. C. Vinh. D. Huế. 9. Trung tâm công nghiệp nào sau đây không có ngành sản xuất vật liệu xây dựng? A. Bỉm Sơn. B. Thanh Hóa. C. Vinh. D. Huế. 10. Trung tâm công nghiệp nào sau đây không thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ ? A. Nha Trang. B. Quy Nhơn. C. Đà Nẵng. D. Huế. 11. Trung tâm công nghiệp nào sau đây không thuộc vùng Bắc Trung Bộ ? A. Nam Định. B. Thanh Hóa. C. Vinh. D. Huế. 12. Địa phương nào sau đây có giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất ? A. Hậu Giang. B. Kiên Giang. C. Cà Mau. D. Bạc Liêu. 13. Địa phương nào sau đây có giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất ? A. Bình Thuận. B. Ninh Thuận. C. Khánh Hòa. D. Phú Yên. 14. So với cả nước, giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh Cà Mau đạt mức bao nhiêu %? A. Trên 0,5 – 1. B. Trên 1 – 2,5. C. Trên 2,5 – 10. D. Trên 10. 15. Địa phương nào sau đây có giá trị sản xuất công nghiệp so với cả nước dưới 0,1%? A. Kon Tum. B. Gia Lai. C. Dăk Lăk. D. Lâm Đồng. TRANG 22 (CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM) BẢN ĐỒ CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG 1. Nhà máy thủy điện Hòa Bình nằm trên sông nào? A. S Gâm. B. S Lô. C. S Hồng. D. S Đà. 2. Nhà máy thủy điện nào sau đây có công suất trên 1000 MW? A. Nậm Mu. B. Tuyên Quang. C. Thác Bà. D. Hòa Bình. 3. Nhà máy nhiệt điện nào sau đây có công suất trên 1000 MW? A. Uông Bí. B. Phả Lại. C. Na Dương. D. Ninh Bình. 4. Nhà máy nhiệt điện nào sau đây có công suất lớn nhất? A. Bà Rịa. B. Phú Mỹ. C. Thủ Đức. D. Trà Nóc. 5. Nhà máy nhiệt điện công suất lớn nhất phía Bắc là: A. Uông Bí. B. Phả Lại. C. Na Dương. D. Ninh Bình. 6. Các nhà máy nhiệt điện công suất lớn nhất phía Nam là: A. Bà Rịa, Phú Mỹ. B. Phú Mỹ, Thủ Đức. C. Thủ Đức, Trà Nóc. D. Phú Mỹ, Cà Mau. 7. Đường dây 500 KV bắt đầu từ A. Phú Lương. B. Việt Trì. C. Hà Nội. D. Hòa Bình. 8. Đường dây 500 KV kết thúc ở A. Thủ Đức. B. Trị An. C. Phú Lâm. D. Phú Mỹ. 9. Địa điểm nào sau đây có cả trạm 500 KV và 200 KV? A. Vinh B. Hà Tĩnh. C. Đồng Hới. D. Huế. 10. Mỏ than nào sau đây có sản lượng khai thác dưới 1 triệu tấn/năm ? A. Cẩm Phả. B. Hà Tu. C. Vàng Danh. D. Na Dương. 11. Nhà máy nhiệt điện Cà Mau sử dụng đường ống dẫn khí đốt từ mỏ A. Bạch Hổ. B. Lan Tây. C. Lan Đỏ. D. Cái Nước. BẢN ĐỒ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM 1. TTCN nào sau đây lớn nhất phía Bắc? A. Hà Nội. B. Hải Dương. C. Hải Phòng. D. Hạ Long. 2. TTCN nào sau đây có qui mô rất lớn? A. Hà Nội. B. Hải Dương. C. Hải Phòng. D. Hạ Long. 3. TTCN nào sau đây có qui mô lớn? A. Hà Nội. B. Hải Dương. C. Hải Phòng. D. Hạ Long. 4. TTCN nào sau đây có qui mô vừa ?
  11. A. Hà Nội. B. Hải Dương. C. Hải Phòng. D. Sơn La. 5. TTCN nào sau đây có qui mô nhỏ? A. Sơn La. B. Hải Dương. C. Hải Phòng. D. Hạ Long. 6. TTCN nào sau đây không có thủy hải sản là ngành chế biến chính? A. Hà Nội. B. Hải Dương. C. Hải Phòng. D. Hạ Long. 7. TTCN nào sau đây không có lĩnh vực đường sữa, bánh kẹo là ngành chế biến chính? A. Hà Nội. B. Hải Dương. C. Hải Phòng. D. Hạ Long. 8. TTCN nào sau đây không có lĩnh vực lương thực là ngành chế biến chính? A. Hà Nội. B. Yên Bái. C. Thái Nguyên. D. Sơn La. 9. TTCN nào sau đây có chè là ngành chế biến chính? A. Hà Nội. B. Hải Dương. C. Hải Phòng. D. Hạ Long. 10. TTCN nào sau đây chỉ có một ngành chế biến chính? A. Hà Nội. B. Mộc Châu. C. Thái Nguyên. D. Sơn La. 11. TTCN nào sau đây lớn nhất phía Nam? A. Biên Hòa. B. TP. HCM. C. Cần Thơ. D. Cà Mau. 12. TTCN nào sau đây có qui mô vừa ? A. Biên Hòa. B. TP. HCM. C. Vũng Tàu. D. Thủ Dầu Một. 13. TTCN nào sau đây có qui mô rất lớn? A. Biên Hòa. B. TP. HCM. C. Vũng Tàu. D. Thủ Dầu Một. 14. TTCN nào sau đây có qui mô nhỏ? A. Đà Nẵng. B. Quảng Ngãi. C. Nha Trang. D. Quy Nhơn. 15. TTCN nào sau đây không có lĩnh vực lương thực là ngành chế biến chính? A. Cà Mau. B. Rạch Giá. C. Cần Thơ. D. Sóc Trăng. 16. TTCN nào sau đây không có sản phẩm chăn nuôi là ngành chế biến chính? A. Cà Mau. B. Rạch Giá. C. Cần Thơ. D. Sóc Trăng. BẢN ĐỒ CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG 1. TTCN nào sau đây lớn nhất phía Nam? A. Biên Hòa. B. TP. HCM. C. Cần Thơ. D. Vũng Tàu. 2. Ngành nào sau đây không có trong TTCN Huế? A. Dệt, may. B. Da, giày. C. Gỗ, giấy, xenlulô. D. Giấy, in, văn phòng phẩm. 3. TTCN nào sau đây có duy nhất một ngành sản xuất chính? A. Hà Nội. B. Hải Dương. C. Hải Phòng. D. Hạ Long. 4. TTCN nào sau đây có qui mô vừa? A. Biên Hòa. B. Thủ Dầu Một. C. Tân An. D. Vũng Tàu. 5. Ngành dệt, may không có trong TTCN nào sau đây? A. Biên Hòa. B. Thủ Dầu Một. C. TP. HCM. D. Vũng Tàu. 6. TTCN nào sau đây có cả ngành dệt, may và gia, giày ? A. Cà Mau. B. Long Xuyên. C. Cần Thơ. D. Tân An. TRANG 23 (GIAO THÔNG) 1. Quốc lộ 1 đi qua mấy vùng kinh tế ? A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 2. Các cảng biển theo thứ tự từ Bắc vào Nam là: A. Vũng Áng, Nghi Sơn, Chân Mây, Dung Quất, Cái Lân. B. Cái Lân, Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây, Dung Quất. C. Nghi Sơn, Cái Lân, Vũng Áng, Chân Mây, Dung Quất. D. Cái Lân, Vũng Áng, Nghi Sơn, Dung Quất, Chân Mây. 3. Hai thành phố nào sau đây được nối với nhau bằng đường sắt ? A. Hải Phòng – Nam Định. B. Vũng Tàu - Thành phố Hồ Chí Minh. C. Đà Lạt - Đà Nẵng. D. Hà Nội - Thái Nguyên. 4. Đường quốc lộ 1 không đi qua thành phố nào sau đây? A. Cần Thơ. B. Vũng Tàu. C. Thanh Hoá. D. Biên Hoà. 5. Cảng Vũng Áng thuộc địa phương nào sau đây? A. Thanh Hóa. B. Hà Tĩnh. C. Nghệ An. D. Quảng Ngãi.
  12. 6. Các sân bay có ở Bắc Trung Bộ là : A. Huế, Đà Nẵng. B. Phù Cát, Chu Lai. C. Chu Lai, Vinh. D. Vinh, Phú Bài. 7. Tuyến đường xương sống của cả hệ thống đường bộ nước ta là: A. Quốc lộ 1. B. Đường Hồ Chí Minh. C. Đường 14. D. quốc lộ 51. 8. Quốc lộ 1 không đi qua vùng kinh tế nào ở nước ta? A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Tây Nguyên. C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. 9. Trục đường bộ xuyên quốc gia thứ 2 có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của dải đất phía tây đất nước là: A. Đường quốc lộ 1. B. Đường 9. C. Đường 14. D. Đường Hồ Chí Minh. 10. Tuyến đường sắt dài nhất nước ta là: A. Hà Nội - Đồng Đăng. B. Hà Nội - Lào Cai. C. Lưu Xá - Bãi Cháy. D. Thống Nhất. 11. Tuyến đường biển quan trọng nhất nước ta là: A. Sài Gòn - Cà Mau. B. Phan Rang - Sài Gòn. C. Hải Phòng - TP. Hồ Chí Minh. D. Đà Nẵng - Quy Nhơn. 12. Quốc lộ nào sau đây nối Pleiku với Buôn Ma Thuột ? A. 26 B. 27 C. 14 D. 14 C. 13. Quốc lộ nào sau đây nối Biên Hòa với Vũng Tàu? A. 1A B. 20 C. 22 D. 51. 14. Cửa khẩu quốc tế Cầu Treo nối Việt Nam với Lào nằm trên đường số A. 7 B. 8 C. 9 D. 15 15. Cửa khẩu quốc tế nào sau đây không nối Việt Nam với Trung Quốc ? A. Hữu Nghị. B. Móng Cái. C. Tây Trang. D. Mường Khương. 16. Cửa khẩu quốc tế nào sau đây không nối Việt Nam với Lào ? A. Nậm Cắn. B. Na Mèo C. Tây Trang. D. Mường Khương. 17. Cửa khẩu quốc tế nào sau đây không nối Việt Nam với Campuchia ? A. Mộc Bài. B. Dinh Bà. C. Vĩnh Xương. D. Bờ Y. 18. Số sân bay quốc tế ở nước ta là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 TRANG 24 (THƯƠNG MẠI) BẢN ĐỒ THƯƠNG MẠI 1. Địa phương nào sau đây có tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tính theo đầu người cao nhất? A. Sơn La. B. Lào Cai. C. Lai Châu. D. Yên Bái. 2. Địa phương nào sau đây có tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tính theo đầu người đạt dưới 4 triệu đồng? A. Đăk Nông. B. Đăk Lăk. C. Gia Lai. D. Kon Tum. 3. Địa phương có tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tính theo đầu người thấp nhất Tây Nguyên là: A. Đăk Nông. B. Đăk Lăk. C. Gia Lai. D. Kon Tum. 4. Các địa phương nào sau đây có tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tính theo đầu người đạt trên 16 triệu đồng? A. Bình Dương, Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh. B. TP. HCM, Bình Dương, Đà Nẵng. C. Đồng Nai, Bình Dương, Đà Nẵng. D. TP. HCM, BR – VT, Đà Nẵng. 5. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tính theo đầu người của BR – VT đạt . triệu đồng. A. dưới 4. B. từ trên 8 đến 12. C. từ trên 12 đến 16. D. trên 16. 6. Địa phương nào có giá trị xuất khẩu lớn nhất phía Bắc? A. Hà Nội. B. Quảng Ninh. C. Hải Phòng. D. Lào Cai. 7. Địa phương nào có giá trị xuất khẩu lớn nhất phía Nam? A. Bình Dương. B. TP. HCM. C. Đồng Nai. D. BR – VT. 8. Địa phương nào có giá trị xuất khẩu lớn nhất nước ta? A. Hà Nội. B. TP. HCM. C. Đồng Nai. D. BR – VT.
  13. 9. Địa phương nào có giá trị nhập khẩu lớn nhất phía Bắc? A. Hà Nội. B. Quảng Ninh. C. Hải Phòng. D. Lào Cai. 10. Địa phương nào có giá trị nhập khẩu lớn nhất nước ta? A. Hà Nội. B. TP. HCM. C. Đồng Nai. D. BR – VT. 11. Địa phương nào có giá trị nhập khẩu lớn nhất phía Nam? A. Bình Dương. B. TP. HCM. C. Đồng Nai. D. BR – VT. 12. Địa phương nào sau đây có giá trị xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu? A. Hà Nội. B. TP. HCM. C. Đà Nẵng. D. Đồng Nai. 13. Địa phương nào sau đây có giá trị xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu? A. Bình Định. B. Quảng Ngãi. C. Phú Yên. D. Khánh Hòa. 14. Địa phương nào sau đây có chênh lệch giữa giá trị nhập khẩu và xuất khẩu lớn nhất? A. Bình Dương. B. TP. HCM. C. Đồng Nai. D. BR – VT. 16. Địa phương nào sau đây có chênh lệch giữa giá trị nhập khẩu và xuất khẩu nhỏ nhất? A. Quảng Ninh. B. Hải Phòng. C. Đà Nẵng. D. BR – VT. 17. Cửa khẩu quốc tế Bờ Y thuộc địa phương nào sau đây? A. Quảng Nam. B. Đà Nẵng. C. Quảng Ngãi. D. Kon Tum. 18. Cửa khẩu quốc tế Mộc Bài thuộc địa phương nào sau đây? A. Tây Ninh. B. Long An. C. Bình Dương. D. Tiền Giang. BẢN ĐỒ NGOẠI THƯƠNG 1. Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam có giá trị lớn nhất ở thị trường A. Trung Quốc và Nhật Bản. B. Nhật Bản và Đài Loan. C. Nhật Bản và Hoa Kì. D. Trung Quốc và Đài Loan. 2. Quốc gia có giá trị xuất – nhập khẩu hàng hóa lớn nhất với nước ta là: A. Hoa Kì. B. Trung Quốc. C. Singapo. D. Nhật Bản. 3. Giá trị hàng hóa xuất – nhập khẩu giữa Việt Nam với nước nào đều ở mức trên 6 tỉ đôla Mĩ ? A. Hoa Kì. B. Trung Quốc. C. Singapo. D. Nhật Bản. 4. Hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam có giá trị lớn nhất từ thị trường Nhật Bản, Trung Quốc, và Đài Loan. A. Thái Lan. B. Hàn Quốc. C.Singapo. D. Hoa Kì. 5. Giá trị hàng hóa xuất – nhập khẩu giữa Việt Nam với Hoa kì tương ứng là: A. trên 6 và từ 1 đến 2 tỉ USD. B. trên 6 và từ 2 đến 4 tỉ USD. C. từ 1 đến 2 và trên 6 tỉ USD. D. từ 2 đến 4 và trên 6 tỉ USD. 7. Giá trị hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc ở mức A. dưới 1 tỉ đô la Mĩ. B. từ 1 đến 2 tỉ đô la Mĩ. C. từ trên 2 đến 4 tỉ đôla Mĩ. D. trên 6 tỉ đôla Mĩ. 8. Giá trị hàng hóa xuất – nhập khẩu giữa Việt Nam với thị trường nào sau đây là lớn nhất? A. Châu Á. B. Châu Âu. C. Châu Mĩ. D. Châu Phi. 9. Giá trị hàng hóa xuất – nhập khẩu giữa Việt Nam với thị trường nào sau đây là nhỏ nhất? A. Châu Á. B. Châu Âu. C. Châu Mĩ. D. Châu Phi. 10. Nhóm hàng có giá trị xuất khẩu lớn nhất của nước ta là A. CN nặng và khoáng sản. B. CN nhẹ và tiểu thủ công nghiệp. C. nông, lâm sản. D. thủy sản. 11. Nhóm hàng có giá trị nhập khẩu lớn nhất của nước ta là A. máy móc, thiết bị, phụ tùng. B. nguyên, nhiên, vật liệu. C. hàng tiêu dùng. D. thủy sản. 12. Nhóm hàng có giá trị xuất khẩu nhỏ nhất của nước ta là A. máy móc, thiết bị, phụ tùng. B. nguyên, nhiên, vật liệu. C. hàng tiêu dùng. D. thủy sản. TRANG 25 (DU LỊCH) 1. Nước ta có mấy trung tâm du lịch quốc gia? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 2. Trung tâm du lịch nào sau đây là trung tâm quốc gia? A. Nha Trang. B. Vũng Tàu. C. Cần Thơ. D. TP. Hồ Chí Minh.
  14. 3. Trung tâm du lịch nào sau đây là trung tâm vùng? A. Hà Nội. B. Vinh. C. Huế. D. Đà Nẵng. 4. Trung tâm du lịch nào sau đây có nhiều tài nguyên du lịch nhân văn nhất? A. Nha Trang. B. Vũng Tàu. C. Cần Thơ. D. TP. Hồ Chí Minh. 5. Trung tâm du lịch nào sau đây không có thắng cảnh? A. Nha Trang. B. Vũng Tàu. C. Cần Thơ. D. TP. Hồ Chí Minh. 6. Trung tâm du lịch nào sau đây có Di sản thiên nhiên thế giới? A. Hà Nội. B. Vinh. C. Hạ Long. D. Hải Phòng. TRANG 26 (VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ, ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG) 1. Địa phương nào sau đây ở TD và MN Bắc Bộ không tiếp giáp với Trung Quốc? A. Sơn La. B. Điện Biên. C. Lai Châu. D. Lào Cai 2. Số tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là: A. 13 B. 14 C. 15 D. 16 3. Đồng bằng sông Hồng có mấy thành phố trực thuộc trung ương? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 4. Trung tâm công nghiệp nào sau đây không thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng? A. Hạ Long. B. Hải Dương. C. Hải Phòng. D. Bắc Ninh. 5. Trung tâm công nghiệp lớn nhất Đồng bằng sông Hồng là A. Hà Nội. B. Phúc Yên. C. Hải Phòng. D. Bắc Ninh. 6. Trung tâm nào sau đây không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Hạ Long. B. Cẩm Phả. C. Thái Nguyên. D. Bắc Ninh. 7. Trung tâm nào sau đây không có ngành cơ khí? A. Hà Nội. B. Phúc Yên. C. Việt Trì. D. Bắc Ninh. 8. Khu kinh tế cửa khẩu Tà Lùng thuộc tỉnh A. Quảng Ninh. B. Lạng Sơn. C. Cao Bằng. D. Bắc Kạn. 9. Khu kinh tế cửa khẩu Tây Trang thuộc A. Sơn La. B. Điện Biên Phủ. C. Điện Biên. D. Lai Châu. 10. Địa phương nào sau đây có cây cà phê? A. Sơn La. B. Hòa Bình. C. Điện Biên. D. Lai Châu. TRANG 27 (VÙNG BẮC TRUNG BỘ) 1. Vùng Bắc Trung Bộ gồm có bao nhiêu tỉnh? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 2. Địa phương nào của Bắc Trung Bộ giáp với Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Quảng Bình. B. Quảng Trị. C. Thừa Thiên – Huế. D. Huế. 3. Địa phương nào sau đây có cả sân bay và cảng biển? A. Quảng Bình. B. Quảng Trị. C. Hà Tĩnh. D. Thanh Hóa. 4. Địa phương nào sau đây không có sân bay ? A. Quảng Bình. B. Quảng Trị. C. Thừa Thiên – Huế. D. Nghệ An. 5. Địa phương nào sau đây không có cảng biển ? A. Quảng Bình. B. Hà Tĩnh. C. Thừa Thiên – Huế. D. Thanh Hóa. 6. Địa phương nào sau đây không có khu kinh tế ven biển ? A. Quảng Bình. B. Hà Tĩnh. C. Thừa Thiên – Huế. D. Quảng Trị. 7. Địa phương nào sau đây không có khu kinh tế cửa khẩu ? A. Thanh Hóa. B. Nghệ An C. Hà Tĩnh. D. Quảng Trị. 8. Địa phương nào sau đây không có cả khu kinh tế ven biển và khu kinh tế cửa khẩu ? A. Quảng Bình. B. Hà Tĩnh. C. Thừa Thiên – Huế. D. Quảng Trị. 9. Trung tâm công nghiệp nào sau đây không có ngành chế biến nông sản? A. Bỉm Sơn. B. Thanh Hóa. C. Vinh. D. Huế. 10. Trung tâm công nghiệp nào sau đây không có ngành sản xuất vật liệu xây dựng? A. Bỉm Sơn. B. Thanh Hóa. C. Vinh. D. Huế.
  15. 11. Trung tâm công nghiệp nào sau đây có cả ngành dệt, may và cơ khí ? A. Bỉm Sơn. B. Thanh Hóa. C. Vinh. D. Huế. 12. Các ngành công nghiệp chủ yếu của Vinh gồm: cơ khí, chế biến nông sản và A. sản xuất máy bay. B. luyện kim. C. đóng tàu. D. sản xuất vật liệu xây dựng. 13. Ngành nào sau đây không có ở trung tâm công nghiệp Huế? A. Cơ khí. B. Dệt, may. C. Sản xuất vật liệu xây dựng. D. Chế biến nông sản. 14. Địa phương nào sau đây có cây cao su ? A. Quảng Bình. B. Hà Tĩnh. C. Thừa Thiên – Huế. D. Nghệ An. 15. Địa phương nào sau đây có cây cà phê ? A. Quảng Bình. B. Hà Tĩnh. C. Thừa Thiên – Huế. D. Nghệ An. 16. Địa phương nào sau đây có cây chè ? A. Quảng Bình. B. Hà Tĩnh. C. Thừa Thiên – Huế. D. Nghệ An. 17. Địa phương nào sau đây có cây hồ tiêu ? A. Quảng Bình. B. Quảng Trị. C. Thừa Thiên – Huế. D. Nghệ An. TRANG 28 (VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ, VÙNG TÂY NGUYÊN) VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 1. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ gồm . thành phố trực thuộc trung ương. A. 1 tỉnh và 7. B. 8 tỉnh và 1. C. 7 tỉnh và 1. D. 1 tỉnh và 8. 2. Địa phương nào của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ tiếp giáp Lào? A. Đà Nẵng. B. Quảng Nam. C. Quảng Ngãi. D. Bình Định. 3. Địa phương nào của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ không tiếp giáp Tây Nguyên? A. Đà Nẵng. B. Quảng Nam. C. Ninh Thuận. D. Bình Thuận. 4. Địa phương nào sau đây có cả khu kinh tế ven biển và khu kinh tế cửa khẩu ? A. Đà Nẵng. B. Quảng Nam. C. Quảng Ngãi. D. Bình Định. 5. Địa phương nào sau đây không có khu kinh tế ven biển ? A. Đà Nẵng. B. Quảng Nam. C. Quảng Ngãi. D. Bình Định. 6. Địa phương nào sau đây không có khu kinh tế ven biển ? A. Ninh Thuận. B. Khánh Hòa. C. Phú Yên. D. Bình Định. 7. Nhà máy thủy điện A Vương thuộc địa phương nào? A. Đà Nẵng. B. Quảng Nam. C. Quảng Ngãi. D. Thừa Thiên – Huế. 8. Địa phương nào sau đây không có sân bay ? A. Ninh Thuận. B. Khánh Hòa. C. Phú Yên. D. Bình Định. 9. Địa phương nào sau đây không có cảng biển ? A. Ninh Thuận. B. Khánh Hòa. C. Phú Yên. D. Bình Định. 10. Địa phương nào sau đây không có cả sân bay và cảng biển ? A. Bình Thuận. B. Khánh Hòa. C. Phú Yên. D. Bình Định. 11. Các ngành nào sau đây có trong tất cả các trung tâm công nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Dệt, may và cơ khí. B. Luyện kim và đóng tàu . C. Cơ khí và chế biến nông sản. D. Sản xuất vật liệu xây dựng và chế biến nông sản 12. Ngành nào sau đây chỉ có ở trung tâm công nghiệp Quy Nhơn? A. Cơ khí. B. Dệt, may. C. Khai thác, chế biến lâm sản. D. Chế biến nông sản. 13. Ngành nào sau đây không có ở trung tâm công nghiệp Quy Nhơn? A. Cơ khí. B. Dệt, may. C. Khai thác, chế biến lâm sản. D. Chế biến nông sản. VÙNG TÂY NGUYÊN 1. Vùng Tây Nguyên gồm tỉnh. A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 2. Vùng Tây Nguyên gồm . thành phố trực thuộc trung ương.
  16. A. 1 tỉnh và 5. B. 5 tỉnh và 1. C. 5 tỉnh và 0. D. 0 tỉnh và 5. 3. Tỉnh nào của Tây nguyên giáp Lào? A. Kon Tum. B. Gia Lai. C. Dăk Lăk. D. Dăk Nông. 4. Tỉnh nào của Tây nguyên không tiếp giáp với nước khác? A. Kon Tum. B. Gia Lai. C. Dăk Lăk. D. Lâm Đồng. 5. Tuyến đường nào sau đây không nối Duyên hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên? A. 25 B. 26 C. 27 D. 14 C. 7. Tuyến đường nào sau đây nối Duyên hải Nam Trung Bộ với Lào? A. 24 B. 26 C. 27 D. 19 8. Khoáng sản có giá trị kinh tế nhất của Tây Nguyên là A. đá axit. B. sắt C. dầu mỏ. D. bôxit. 9. Chè ở Tây Nguyên được trồng chủ yếu ở A. Lâm Đồng và Dăk Nông. B. Dăk Nông và Lâm Đồng. C. Lâm Đồng và Gia Lai. D. Gia Lai và Kon Tum. 10. Địa phương nào sau đây có trồng lúa? A. Kon Tum. B. Gia Lai. C. Dăk Nông. D. Lâm Đồng. 11. Địa phương nào sau đây có trồng bông? A. Kon Tum. B. Gia Lai. C. Dăk Nông. D. Lâm Đồng. 12. Nhà máy thủy điện Đrây Hling thuộc tỉnh A. Kon Tum. B. Dăk Lăk. C. Dăk Nông. D. Lâm Đồng. 13. Tuyến đường nào sau đây nối Tây Nguyên với Đông Nam Bộ? A. Quốc lộ 1. B. Đường sắt Thống Nhất. C. Quốc lộ 51. D. Quốc lộ 20. TRANG 29 (VÙNG ĐÔNG NAM BỘ, VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG) VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 1. Vùng Đông Nam Bộ không tiếp giáp với A. Campuchia. B. Lào. C. Tây Nguyên. D. DH Nam Trung Bộ. 2. Vùng Đông Nam Bộ gồm . thành phố trực thuộc trung ương. A. 1 tỉnh và 6. B. 6 tỉnh và 1. C. 5 tỉnh và 1. D. 1 tỉnh và 5. 3. Đâu không phải là một trung tâm công nghiệp ở Đông Nam Bộ? A. TP. Hồ Chí Minh. B. Bà Rịa – Vũng Tàu. C. Biên Hòa. D. Thủ Dầu Một. 4. Nhà máy thủy điện Cần Đơn và Thác Mơ thuộc A. Tây Ninh. B. Đồng Xoài. C. Bình Phước. D. Bình Dương. 5. Nhà máy thủy điện Trị An thuộc A. Thủ Dầu Một. B. Biên Hòa. C. Đồng Nai. D. Bình Dương. 6. Trung tâm công nghiệp nào sau đây có ngành sản xuất ô tô? A. TP. Hồ Chí Minh. B. Vũng Tàu. C. Biên Hòa. D. Thủ Dầu Một. 7. Trung tâm công nghiệp nào sau đây không có ngành sản xuất giấy, xenlulô? A. TP. Hồ Chí Minh. B. Vũng Tàu. C. Biên Hòa. D. Thủ Dầu Một. 8. Trung tâm công nghiệp nào sau đây không có ngành điện tử? A. TP. Hồ Chí Minh. B. Vũng Tàu. C. Biên Hòa. D. Thủ Dầu Một. 9. Trung tâm công nghiệp nào lớn nhất vùng Đông Nam Bộ? A. TP. Hồ Chí Minh. B. Vũng Tàu C. Biên Hòa. D. Thủ Dầu Một. 10. Địa phương nào của Đông Nam Bộ có 2 khu kinh tế cửa khẩu? A. Tây Ninh. B. TP. Hồ Chí Minh. C. Bình Phước. D. Bình Dương. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long gồm thành phố trực thuộc trung ương. A. 12 tỉnh và 1. B. 1 tỉnh và 12. C. 13 tỉnh và 1. D. 1 tỉnh và 13. 2. Địa phương nào sau đây của Đồng bằng sông Cửu Long là thành phố trực thuộc trung ương? A. Cần Thơ. B. Hậu Giang. C. Cà Mau. D. Bạc Liêu. 3. Đồng bằng sông Cửu Long có . trung tâm công nghiệp. A. 6 B. 8 C. 10 D. 12
  17. 4. Địa phương nào sau đây có khu kinh tế ven biển? A. Tiền Giang. B. Bến Tre. C. Trà Vinh. D. Sóc Trăng. 6. Địa phương nào sau đây có 2 sân bay ? A. Cần Thơ. B. An Giang. C. Kiên Giang. D. Cà Mau. TRANG 30 (CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM) 1. Nước ta có mấy vùng kinh tế trọng điểm? A. 3 B. 4 C. 6 D. 7 2. GDP bình quân đầu người cao nhất thuộc về A. vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. B. vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. C. vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. D. tỉnh BR – VT. 3. GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2007 chiếm bao nhiêu % so với cả nước? A. 42,7 B. 18,9 C. 20,9 D. 35,4 4. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có bao nhiêu trung tâm công nghiệp? A. 8 B. 7 C. 6 D. 5 5. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có bao nhiêu khu kinh tế ven biển? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 6. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm bao nhiêu địa phương? A. 8 B. 7 C. 6 D. 5 7. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có bao nhiêu khu kinh tế ven biển? A. 4 B. 3 C. 1 D. 1 8. Địa phương nào ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có 2 di sản văn hóa thế giới? A. Thừa Thiên – Huế. B. Đà Nẵng. C. Quảng Nam. D. Quảng Ngãi. 9. Hai ngành nào sau đây có mặt trong tất cả các trung tâm công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung? A. Cơ khí và điện tử. B. Cơ khí và dệt, may. C. Cơ khí và chế biến nông sản. D. Chế biến nông sản và sản xuất vật liệu xây dựng. 10. Địa phương nào ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có GDP bình quân đầu người cao nhất? A. Thừa Thiên – Huế. B. Đà Nẵng. C. Quảng Nam. D. Quảng Ngãi. 11. Địa phương nào ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung thuộc vùng Bắc Trung Bộ? A. Thừa Thiên – Huế. B. Đà Nẵng. C. Quảng Nam. D. Quảng Ngãi. 12. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm bao nhiêu địa phương? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 13. Trung tâm công nghiệp nào sau đây không thuộc vùng Đông Nam Bộ? A. TP. Hồ Chí Minh. B. Tân An. C. Biên Hòa. D. Thủ Dầu Một. 14. Địa phương nào ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam không thuộc vùng Đông Nam Bộ? A. Bình Dương. B. Tây Ninh. C. Bình Phước. D. Tiền Giang. 15. Địa phương nào ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có GDP bình quân đầu người thấp nhất? A. TP. Hồ Chí Minh. B. Tây Ninh. C. Bình Phước. D. Tiền Giang. 16. Địa phương nào ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có GDP bình quân đầu người cao nhất? A. TP. Hồ Chí Minh. B. BR – VT. C. Bình Dương. D. Đồng Nai. 17. GDP bình quân đầu người của BR – VT năm 2007 đạt mức bao nhiêu triệu đồng? A. Trên 10 – 15. B. Trên 15 – 20. C. Trên 20 – 50. D. Trên 50. 18. Trung tâm công nghiệp nào sau đây không có ngành cơ khí? A. TP. Hồ Chí Minh. B. Mỹ Tho. C. Biên Hòa. D. Thủ Dầu Một. 19. Xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp, tỉ trọng GDP của các vùng kinh tế trọng điểm lần lượt là: A. Phía Bắc, miền Trung, phía Nam. B. Phía Nam, phía Bắc, miền Trung. C. Phía Nam, miền Trung, phía Bắc. D. Phía Bắc, phía Nam, miền Trung. /. MỘT SỐ BÀI TẬP ATLAT KẾT HỢP GIỮA CÁC TRANG TRANG 17 (KINH TẾ CHUNG) VÀ TRANG 4 – 5 (HÀNH CHÍNH), hãy cho biết: 1. Khu kinh tế ven biển Chu Lai thuộc tỉnh nào sau đây? (Mã đề thi 301, . kỳ thi THPT QG 2017). A. Quảng Nam. B. Quảng Ngãi. C. Bình Định. D. Phú Yên. 2. Khu kinh tế ven biển Dung Quất thuộc tỉnh nào sau đây? (Mã đề thi 302, kỳ thi THPT QG 2017). A. Phú Yên. B. Bình Định. C. Quảng Nam. D. Quảng Ngãi.
  18. 3. Khu kinh tế ven biển Vân Phong thuộc tỉnh nào sau đây? (Mã đề thi 303, 305 kỳ thi THPT QG 2017). A. Khánh Hòa. B. Ninh Thuận. C. Bình Thuận. D. Phú Yên. 4. Khu kinh tế ven biển Vũng Áng thuộc tỉnh nào sau đây? (Mã đề thi 304, kỳ thi THPT QG 2017). A. Hà Tĩnh. B. Quảng Bình. C. Thanh Hóa. D. Nghệ An. 5. Khu kinh tế ven biển Năm Căn thuộc tỉnh nào sau đây? A. Kiên Giang. B. Cà Mau. C. Bạc Liêu. D. Sóc Trăng. 6. Khu kinh tế ven biển Định An thuộc tỉnh nào sau đây? A. Trà Vinh. B. Cà Mau. C. Bạc Liêu. D. Sóc Trăng. 7. Khu kinh tế ven biển Nghi Sơn thuộc tỉnh nào sau đây? A. Hà Tĩnh. B. Quảng Bình. C. Thanh Hóa. D. Nghệ An. 7. Khu kinh tế cửa khẩu Cầu Treo thuộc tỉnh nào sau đây? A. Hà Tĩnh. B. Quảng Bình. C. Thanh Hóa. D. Nghệ An. 7. Khu kinh tế cửa khẩu Tà Lùng thuộc tỉnh nào sau đây? A. Quảng Ninh. B. Lạng Sơn. C. Cao Bằng. D. Hà Giang. 7. Khu kinh tế cửa khẩu Tây Trang thuộc tỉnh nào sau đây? A. Điện Biên. B. Lai Châu. C. Sơn La. D. Hòa Bình. 7. Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài thuộc tỉnh nào sau đây? A. Bình Phước. B. Tây Ninh. C. Long An. D. Đồng Tháp. TRANG 8 (ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN) VÀ TRANG 4 – 5 (HÀNH CHÍNH), hãy cho biết: 1. Mỏ khí tự nhiên Tiền Hải thuộc tỉnh nào sau đây? A. Thái Bình. B. Nam Định. C. Ninh Bình. D. Thanh Hóa. 2. Mỏ sắt Thạch Khê thuộc tỉnh nào sau đây? A. Quảng Bình. B. Hà Tĩnh. C. Nghệ An. D. Thanh Hóa. 3. Mỏ vàng Bồng Miêu thuộc tỉnh nào sau đây? A. Quảng Nam. B. Quảng Ngãi. C. Kon Tum. D. Gia Lai. 4. Mỏ than bùn Thới Bình thuộc tỉnh nào sau đây? A. Kiên Giang. B. Cà Mau. C. Bạc Liêu. D. Sóc Trăng.