Đề minh họa kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 10 - Đề số 1 - Trường THPT Thái Phiên (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề minh họa kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 10 - Đề số 1 - Trường THPT Thái Phiên (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_minh_hoa_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_lich_su_lop_10_de_so_1_tru.docx
Nội dung text: Đề minh họa kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 10 - Đề số 1 - Trường THPT Thái Phiên (Có đáp án)
- SỞ GD – ĐT TP ĐÀ NẴNG KIỂM TRA CUỐI KÌ LỊCH SỬ 10 HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN ĐỀ MINH HOẠ A. TRẮC NGHIỆM : 8 điểm Câu 1 : Cư dân ở đâu sử dụng công cụ bằng đồng thau sớm nhất? A. Trung Quốc, Việt Nam B. Tây Á, Ai Cập C. In-đô-nê-xi-a D. Đông Phi, Bắc Á Câu 2: Trong buổi đầu thời đại kim khí, kim loại nào được sử dụng sớm nhất? A. Sắt B. Đồng thau C. Đồng đỏ D. Thiếc Câu 3: Hệ quả nào sau đây không phải do sự xuất hiện sản phẩm dư thừa tạo ra? A. Xuất hiện tư hữu B. Xuất hiện giai cấp C. Xuất hiện phân hóa giàu nghèo D. Xuất hiện thương mại, trao đổi hàng hóá Câu 4: Sự xuất hiện tư hữu, gia đình phụ hệ thay thế cho gia đình mẫu hệ, xã hội phân hóa giàu- nghèo là những hệ quả của việc sử dụng A. công cụ đá mới B. công cụ bằng kim loại C. công cụ bằng đồng D. công cụ bằng sắt Câu 5: Trong buổi đầu của thời đại kim khí, kim loại con người lần lượt sử dụng để chế tác công cụ là A. đồng thau-đồng đỏ-sắt B. đồng đỏ-đồng thau-sắt C. đồng đỏ-kẽm-sắt D. kẽm-đồng đỏ-sắt Câu 6: Khi xã hội nguyên thủy tan rã, người phương Đông thường quần tụ ở đâu để sinh sống? A. Vùng rừng núi B. Vùng trung du C. Lưu vực các con sông lớn D. Vùng sa mạc Câu 7: Khu vực nào sau đây không gắn liền với sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên? A. Lưu vực sông Nin B. Lưu vực sông Hằng C. Lưu vực sông Ti-gơ-rơ D. Lưu vực sông Mê Kông Câu 8 : Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành trong khoảng thời gian nào?
- A. Khoảng thiên niên kỉ IV-III TCN B. Khoảng thiên niên kỉ III-II TCN C. Khoảng thiên niên kỉ IV TCN D. Khoảng thiên niên kỉ II-I TCN Câu 9: Thành tựu văn hóa có ý nghĩa quan trọng nhất của cư dân cổ đại phương Đông là A. kiến trúc B. lịch và thiên văn học C. toán học D. chữ viết Câu 10: Nguyên liệu nào sau đây không được cư dân phương Đông cổ đại dùng để viết chữ? A. Giấy Pa-pi-rút B. Đất sét C. Mai rùa D. Vỏ cây Câu 11: Trong lĩnh vực toán học thời cổ đại ở phương Đông, cư dân nước nào thành thạo về số học? Vì sao? A. Trung Quốc-vì phải tính toán xây dựng các công trình kiến trúc B. Ai Cập-vì phải đo đạc lại ruộng đất hằng năm do phù sa bồi đắp C. Lưỡng Hà-vì phải đi buôn bán D. Ấn Độ- vì phải tính thuế Câu 12 : Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc là A. luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng B. luyện sắt, đúc súng, thuốc súng, men gốm C. giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng D. giấy, kĩ thuật in, luyện sắt, thuốc súng Câu 13 : Quan hệ sản xuất chính được thiết lập dưới thời Tần – Hán là A. Quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã B. quan hệ bóc lột của chủ nô đối với nô lệ C. quan hệ bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô D. quan hệ bóc lột của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh Câu 14 : Ai là người đánh chiếm Đê li lập ra vương triều Mô gôn ở Ấn Độ? A. Ti – mua – Leng B. Ba bua C. A cơ ba D. Sa Gia – han Câu 15: Yếu tố nào dưới đây không thuộc sự phát triển về văn hóa lâu đời của Ấn Độ? A. Tôn giáo (Phật giáo và Hin-đu giáo) B. Nghệ thuật kiến trúc đền chùa, lăng mộ, tượng phật C. Chữ viết, đặc biệt là chữ Phạn D. Lễ, hội tổ chức vào mùa gặt hái Câu 16: Đặc điểm kinh tế của các quốc gia cổ đại Phương Đông A. Săn bắt , hái lượm kết hợp với trồng trọt và chăn nuôi B. Trồng trọt chă nuôi kết hợp công thương nghiệp
- C. Kinh tế nông nghiệp là chính D. Phát triển đều các ngành kinh tế Câu 17: Đặc điểm kinh tế của cư dân Hy lạp – Rôma cổ đại : A. Nông nghiệp B. Thủ công nghiệp C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp D. Nông nghiệp và thương nghiệp Câu 18 : Nhà Tần thống nhất Trung Quốc vào thời gian A. Năm 441TCN B. Năm 331 TCN C. Năm 221TCN D. Năm 121TCN Câu 19: Người đầu tiên khởi xướng Nho học ở Trung Quốc A. Mạnh Tử B. Khổng Tử C. Mặc Tử D. Lão Tử Câu 20: Trong các tác phẩm văn học sau , tác phẩm nào không thuộc văn học thời Minh - Thanh ( Trung Quốc )? A. Hồng lâu mộng B. Tam quốc diến nghĩa C. Thuỷ Hử D. Đàn hương hình Câu 21 : Công trình kiến trúc nào không thuộc văn hoá cổ đại Hy Lạp – Rôma A. Đền Páctenông B. Đấu trường Colisee C. Đền thờ nữ thần Athena D. Vườn treo Babilon Câu 22: Nguyên liệu được dùng để viết của người Ai Cập là: A. Đất sét nung B. Papyrut C. Xương thú , mai rùa, thẻ tre D. Da dê Câu 23 : Nhà khoa học nào không thuộc thời kì cổ đại A. Talet B. Pitago C. Acsimet D. Galilê Câu 24: Nhà Thanh ( Trung Quốc ) thực hiện chính sách “bế quan toả cảng” nhằm:
- A. Ngăn chặn sự xâm nhập của phương Tây B. Dễ dàng kiểm soát phong trào đấu tranh của dân chúng C. Thể hiện độc lập tự chủ của Trung Quốc D. Bảo vệ lợi ích cho nhân dân Trung Quốc Câu 25: Thể chế chính trị của Trung Quốc phong kiến? A. Chuyên chế cổ đại B. Chuyên chế C. Chuyên chế trung ương phân quyền D. Chuyên chế trung ương tập quyền Câu 26: Từ 1368 - 1644 là khoảng thời gian tồn tại của triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc? A. Hán B. Đường C. Minh D. Thanh Câu 27: Cư dân nào trên thế giới phát minh ra chữ số 0? A. Rô-ma B. Ấn Độ C. Hy Lạp D. Lưỡng Hà Câu 28: Nhà nước phương Đông cổ đại ra đời dựa trên điều kiện tự nhiên chủ yếu nào? A. Hình thành ven biển, nhiều đảo B. Hình thành quanh các thung lũng lớn C. Hình thành trên lưu vực các con sông lớn D. Hình thành trên vùng cao nguyên rộng lớn Câu 29: : Thể chế chính trị đặc trưng của Nhà nước phương Tây cổ đại là: A. Chiếm hữu nô lệ B. Chuyên chế cổ đại C. Chuyên chế trung ương tập quyền D. Dân chủ chủ nô Câu 30: Chế độ phong kiến chyên chế trung ương tập quyền phát triển đỉnh cao vào triều đại nào ở Trung Quốc? A. Thanh B. Đường C. Hán D. Minh Câu 31 : Thể loại văn học nào nổi tiếng thời Minh - Thanh? A. Hài kịch B. Thơ ca C. Tiểu thuyết chương hồi D. Tiểu thuyết Câu 32 : Đạo Hin đu một tôn giáo lớn xuất hiện cùng với đạo Phật được hình thành trên cơ sở A. giáo lý của Đạo Phật B. những tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ C. giáo lý của đạo Hồi D. tất cả các ý trên đều đúng B. Tự luận : 2 điểm Câu 1 : Hãy so sánh hai vương triều : Hồi giáo Đê li và Hồi giáo Mô gôn trong lịch sử Ấn Độ (sự thành lập, thời gian tồn tại, chính sách cai trị) ĐÁP ÁN A. Trắc nghiệm :
- 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A x x B x x x C x x x x x x x x D x x x x x x x 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 A x x B x x x x C x x x D x x x B. Tự luận Câu 1: Nội dung Vương triều Hồi giáo Đê li Vương triều Mô gôn Sự thành lập Người Hồi giáo gốc Trung Á đã chinh phục Một bộ phận dân Trung Á cũng các tiểu quốc Ấn lập nên vương triều Hồi theo đạo Hồi, nhưng nhận dòng giáo đóng đô ở Đê li dõi Mông Cổ đã tấn công Ấn Độ lập nên vương Mô gôn Thời gian tồn tại 1206-1526 1526-1707 Chính sách thống - Truyền bá, áp đặt Hồi giáo - Xây dựng chính quyền mạnh trị - Giành quyền ưu tiên về ruộng đất và địa vị mẽ dựa trên liên kết không trong bộ máy quan lại phân biệt nguồn gốc số quan - Đưa thuế ‘ngoại đạo’’ lại gốc Mông Cổ (thực ra là gốc Trung Á Hồi giáo), gốc Ấn Độ Hồi giáo và cả gốc Ấn Độ Ấn gioá, có tỉ lệ gần như bằng nhau - xây dựng khối hoà hợp dân tộc
- - đo đạc ruộng đất, thống nhất đo lường - hổ trợ hoạt động sáng tạo nghệ thuật