Đề thi học kì II Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bồ Đề

doc 14 trang thuongdo99 2270
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì II Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bồ Đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_ii_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs.doc

Nội dung text: Đề thi học kì II Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bồ Đề

  1. PHÒNG GD- ĐT LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Môn : HÓA HỌC LỚP 8 Năm học 2018- 2019 (Thời gian làm bài :45 phút) Ngày thi: / 4 /2019 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết nồng độ phần trăm, nồng độ mol/l của dung dịch. - Biết gọi tên và phân loại các loại hợp chất vô cơ. - Biết tính chất hóa học của oxi, hiđro, nước. - Biết phân loại phản ứng hóa học. - Giải thích các tình huống thực tiễn trong cuộc sống. 2. Kỹ Năng - Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của oxi, hiđro, nước, PTHH điều chế oxi, hiđro. - Giải bài tập hóa học liên quan đến nồng độ dung dịch. 3. Thái độ - Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra. 4. Phát triển năng lực - Năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức thực tế để giải quyết vấn đề trong thực tiễn. II. MA TRẬN ĐỀ
  2. Mức độ nhận thức Vận dụng Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN TL - TCVL, ứng - Tính chất hóa 1. dụng, Điều chế học của: O Oxi – 2 O , H không khí 2 2 Số câu 6 câu 2 câu 8 câu Số điểm 1,5đ 0,5đ 2đ - Phân loại được 2. Hidro – oxit, axit, bazo, nước muối. - Biết tính chất hóa học của H2, H2O. Số câu 6 câu 6 câu Số điểm 1,5đ 1,5 đ - Tính độ tan, 3. Dung nồng độ dung dịch dịch Số câu 4 câu 2 câu 6 câu Số điểm 1đ 0,5đ 1,5đ 4. Tổng - Lập PTHH - Giải bài toán hợp minh họa tính tính theo PTHH chất của oxi, có liên quan tới hiđro, nước. nồng độ dung dịch. -Gọi tên một số hợp chất. Số câu 0,5câu 1,5 câu 2 câu Số điểm 2đ 3đ 5 đ Tổng 16 câu 4,5 câu 1,5câu 22 câu 4đ 3đ 3đ 10đ 40% 30% 30% 100%
  3. PHÒNG GD- ĐT LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Môn : HÓA HỌC LỚP 8 Năm học 2018- 2019 (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ 1 Ngày thi: /4 /2019 I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn và ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối: A. MgCl; Na2SO4 B. Na2CO3; H2SO4 C. CaSO4; HCl; D. H2O; Na3PO4 Câu 2: Kim loại thường được dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm là: A. Zn và Fe B. Al và Ag C. Zn và Cu D. Fe và Hg Câu 3: Dung dịch là: A. Hỗn hợp gồm dung môi và chất tan B. Hợp chất gồm dung môi và chất tan C. Hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan D. Hỗn hợp đồng nhất gồm nước và chất tan Câu 4: Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết: A. Số gam chất tan trong 100g dung môi B. Số gam chất tan trong 100g dung dịch C. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch D. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch Câu 5: Nồng độ mol/lít của dung dịch cho biết: A. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch B. Số mol chất tan trong 1lít dung dịch C. Số gam chất tan trong 1lít dung môi D. Số mol chất tan trong 1lít dung môi Câu 6: Khi làm bay hơi 50g một dung dịch muối thì thu được 0,5g muối khan. Nồng độ phần trăm của dung dịch ban đầu là: A. 1,1% B. 1% C. 1,5% D. 3% Câu 7: Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định cho biết: A. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch B. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước C. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà D. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà Câu 8: Dãy chất nào sau đây toàn là bazơ: A. NaOH, HCl B. KOH, H2SO4 C. Ca(OH)2, HCl D. NaOH, KOH Câu 9: Hiện tượng xảy ra khi đốt khí Hiđro trong không khí là: A. xuất hiện ngọn lửa màu xanh nhạt B. xuất hiện khói trắng C. xuất hiện ngọn lửa màu đỏ D. xuất hiện khói đen và hơi nước tạo thành Câu 10: Dãy chất nào sau đây toàn là oxit: A. HCl, CuO B. KNO3, FeOC.FeO, SO 2 D. SO2, KCl Câu 11: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ: A. H2O B. HCl C. NaOH D. Cu Câu 12: Phản ứng giữa khí H2 với khí O2 gây nổ khi : A. tỉ lệ về số mol Hiđro và Oxi là 1 : 2 B. tỉ lệ về khối lượng của Hiđro và Oxi là 2 : 1 C. tỉ lệ về thể tích Hiđro và Oxi là 2 : 1 D. tỉ lệ về số nguyên tử Hiđro và số nguyên tử Oxi là 4 : 1 Câu 13: Phản ứng hóa học dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm là:
  4. A. 2H2O→ 2H2 + O2 B. 2Na + 2H2O→ 2NaOH + H2 C. Zn + H2SO4loãng →ZnSO4 + H2 D. C + H2O →CO + H2 Câu 14: Thu khí Hidro bằng cách đẩy không khí ta phải úp ngược bình thu vì: A. khí Hidro nặng hơn không khí. B. khí Hidro nặng bằng không khí. C. khí Hidro tác dụng với không khí. D. khí Hidro nhẹ hơn không khí. Câu 15: Khí Hidro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì Hidro là khí: A. có tác dụng với Oxi trong không khí. B. không màu. C. khí nhẹ nhất trong các loại khí. D. ít tan trong nước. Câu 16: Trong 400ml dung dịch có chứa 19,6g H2SO4. Nồng độ mol của dung dịch thu được là: A. 0,2M B. 0,3M C. 0,4M D. 0,5M Câu 17: Dãy các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường? A. Al, Fe, Cu B. K, Na, Ca C. Cu, Pb, Ag D. Fe, Zn, Li Câu 18: Phản ứng nào là phản ứng thế trong các phản ứng sau : A. 3Fe +2O2→ Fe3O4 B. BaO + H2O →Ba(OH)2 C. 2KMnO4→ K2MnO4 + MnO2 + O2 D. 2Al + 6HCl→ 2AlCl3 + 3H2 Câu 19: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit: A. H3PO4; HNO3 B. HCl; NaOH C. CaO; H2SO4 D. SO2; KOH Câu 20: Người ta thu khí oxi qua nước là do: A. Khí oxi khó hoá lỏng B. Khí oxi nhẹ hơn nước C. Khí oxi tan nhiều trong nước D. Khí O2 tan ít trong nước II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1(3 điểm): Hoàn thành các PTHH sau và gọi tên các sản phẩm là hợp chất (ghi rõ điều kiện nếu có): (1) Zn + H2SO4 → (2) O2 + Mg → (3) Na+ H2O → (4) H2O + P2O5 → Câu 2 (2 điểm): Hòa tan hoàn toàn 6,5g Kẽm (Zn) cần dùng vừa đủ V lít dung dịch axit sunfuric H2SO4 1M thu được dung dịch muối kẽm sunfat và khí hiđro. a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc? c. Tính thể tích dung dịch axit sunfuric (H2SO4) 1M đã dùng? d. Tính nồng độ mol (CM) của dung dịch muối kẽm sunfat thu được sau phản ứng.(Coi thể tích dung dịch không thay đổi) ( H=1; O=16; Na =23;Mg = 24; S=32;Cl=35,5)
  5. PHÒNG GD- ĐT LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Môn : HÓA HỌC LỚP 8 Năm học 2018- 2019 (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ 2 Ngày thi: /4 /2019 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn và ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Nồng độ mol/lít của dung dịch cho biết: A. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch B. Số mol chất tan trong 1lít dung dịch C. Số gam chất tan trong 1lít dung môi D. Số mol chất tan trong 1lít dung môi Câu 2: Hiện tượng xảy ra khi đốt khí Hiđro trong không khí là: A. xuất hiện khói đen và hơi nước tạo thành B. xuất hiện khói trắng C. xuất hiện ngọn lửa màu đỏ D. xuất hiện ngọn lửa màu xanh nhạt Câu 3: Người ta thu khí oxi qua nước là do: A. Khí oxi khó hoá lỏng B. Khí oxi nhẹ hơn nước C. Khí oxi tan nhiều trong nước D. Khí O2 tan ít trong nước Câu 4: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ: A. HCl B. H2O C. Cu D. NaOH Câu 5: Phản ứng giữa khí H2 với khí O2 gây nổ khi : A. tỉ lệ về số nguyên tử Hiđro và số nguyên tử Oxi là 4 : 1 B. tỉ lệ về thể tích Hiđro và Oxi là 2 : 1 C. tỉ lệ về khối lượng của Hiđro và Oxi là 2 : 1 D. tỉ lệ về số mol Hiđro và Oxi là 1 : 2 Câu 6: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit: A. HCl; NaOH B. H3PO4; HNO3 C. CaO; H2SO4 D. SO2; KOH Câu 7: Dãy chất nào sau đây toàn là bazơ: A. NaOH, KOH B. KOH, H2SO4 C. Ca(OH)2, HCl D. NaOH, HCl Câu 8: Khí Hidro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì Hidro là khí: A. không màu. B. có tác dụng với Oxi trong không khí. C. khí nhẹ nhất trong các loại khí. D. ít tan trong nước. Câu 9: Kim loại thường được dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm là A. Zn và Cu B. Fe và Hg C. Zn và Fe D. Al và Ag Câu 10: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối: A. MgCl; Na2SO4 B. H2O; Na3PO4 C. Na2CO3; H2SO4 D. CaSO4; HCl; Câu 11: Thu khí Hidro bằng cách đẩy không khí ta phải úp ngược bình thu vì: A. khí Hidro tác dụng với không khí. B. khí Hidro nhẹ hơn không khí. C. khí Hidro nặng hơn không khí. D. khí Hidro nặng bằng không khí. Câu 12: Phản ứng hóa học dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm là: A. 2H2O→ 2H2 + O2 B. 2Na + 2H2O→ 2NaOH + H2 C. Zn + H2SO4loãng →ZnSO4 + H2 D. C + H2O →CO + H2 Câu 13: Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết: A. Số gam chất tan trong 100g dung dịch B. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch C. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch D. Số gam chất tan trong 100g dung môi
  6. Câu 14: Phản ứng nào là phản ứng thế trong các phản ứng sau : A. 3Fe +2O2→ Fe3O4 B. BaO + H2O →Ba(OH)2 C. 2KMnO4→ K2MnO4 + MnO2 + O2 D. 2Al + 6HCl→ 2AlCl3 + 3H2 Câu 15: Trong 400ml dung dịch có chứa 19,6g H2SO4. Nồng độ mol của dung dịch thu được là: A. 0,2M B. 0,3M C. 0,4M D. 0,5M Câu 16: Dãy các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường? A. Al,Fe, Cu B. K, Na, Ca C. Cu, Pb, Ag D. Fe, Zn, Li Câu 17: Khi làm bay hơi 50g một dung dịch muối thì thu được 0,5g muối khan. Nồng độ phần trăm của dung dịch ban đầu là: A. 1,1% B. 1,5% C. 3% D. 1% Câu 18: Dung dịch là: A. Hỗn hợp gồm dung môi và chất tan B. Hỗn hợp đồng nhất gồm nước và chất tan C. Hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan D. Hợp chất gồm dung môi và chất tan Câu 19: Dãy chất nào sau đây toàn là oxit: A. KCl, CuO B. KNO3, FeOC.FeO, CO 2 D. SO2, HCl Câu 20: Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định cho biết: A. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch B. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước C. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà D. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1(3 điểm): Hoàn thành các PTHH sau và gọi tên các sản phẩm là hợp chất (ghi rõ điều kiện nếu có): (1) Al + HCl → (2) O2 + Cu → (3) K+ H2O → (4) H2O + SO2→ Câu 2 (2 điểm): Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Sắt (Fe) cần dùng vừa đủ V lít dung dịch axit clohidric HCl 2M thu được dung dịch muối sắt (II) clorua và khí hiđro. a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc? c. Tính thể tích dung dịch axit HCl 2M đã dùng? d. Tính nồng độ mol (CM) của dung dịch muối thu được sau phản ứng.(Coi thể tích dung dịch không thay đổi) ( H=1; O=16; Na =23;Mg = 24; S=32;Cl=35,5)
  7. PHÒNG GD- ĐT LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Môn : HÓA HỌC LỚP 8 Năm học 2018- 2019 (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ 3 Ngày thi: /4 /2019 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn và ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối: A. Na2CO3; H2SO4 B. MgCl; Na2SO4 C. CaSO4; HCl; D. H2O; Na3PO4 Câu 2: Kim loại thường được dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm là A. Fe và Hg B. Zn và Cu C. Al và Ag D. Zn và Fe Câu 3: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit: A. SO2; KOH B. H3PO4; HNO3 C. HCl; NaOH D. CaO; H2SO4 Câu 4: Phản ứng hóa học dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm là: A. 2H2O→ 2H2 + O2 B. C + H2O →CO + H2 C. Zn + H2SO4loãng →ZnSO4 + H2 D. 2Na + 2H2O→ 2NaOH + H2 Câu 5: Thu khí Hidro bằng cách đẩy không khí ta phải úp ngược bình thu vì: A. khí Hidro tác dụng với không khí. B. khí Hidro nặng bằng không khí. C. khí Hidro nặng hơn không khí. D. khí Hidro nhẹ hơn không khí. Câu 6: Dãy chất nào sau đây toàn là bazơ: A. NaOH, KOH B. KOH, H2SO4 C. Ca(OH)2, HCl D. NaOH, HCl Câu 7: Khí Hidro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì Hidro là khí: A. không màu. B. có tác dụng với Oxi trong không khí. C. khí nhẹ nhất trong các loại khí. D. ít tan trong nước. Câu 8: Phản ứng giữa khí H2 với khí O2 gây nổ khi : A. tỉ lệ về khối lượng của Hiđro và Oxi là 2 : 1 B. tỉ lệ về thể tích Hiđro và Oxi là 2 : 1 C. tỉ lệ về số nguyên tử Hiđro và số nguyên tử Oxi là 4 : 1 D. tỉ lệ về số mol Hiđro và Oxi là 1 : 2 Câu 9: Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết: A. Số gam chất tan trong 100g dung dịch B. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch C. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch D. Số gam chất tan trong 100g dung môi Câu 10: Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định cho biết: A. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà B. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch C. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước D. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà Câu 11: Trong 400ml dung dịch có chứa 19,6g H2SO4. Nồng độ mol của dung dịch thu được là: A. 0,2M B. 0,3M C. 0,4M D. 0,5M Câu 12: Hiện tượng xảy ra khi đốt khí Hiđro trong không khí là: A. xuất hiện ngọn lửa màu đỏ B. xuất hiện khói đen và hơi nước tạo thành C. xuất hiện ngọn lửa màu xanh nhạt D. xuất hiện khói trắng
  8. Câu 13: Phản ứng nào là phản ứng thế trong các phản ứng sau : A. 3Fe +2O2→ Fe3O4 B. BaO + H2O →Ba(OH)2 C. 2KMnO4→ K2MnO4 + MnO2 + O2 D. 2Al + 6HCl→ 2AlCl3 + 3H2 Câu 14: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ: A. HCl B. NaOH C. H2O D. Cu Câu 15: Dãy các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường? A. Al,Fe, Cu B. K, Na, Ca C. Cu, Pb, Ag D. Fe, Zn, Li Câu 16: Khi làm bay hơi 50g một dung dịch muối thì thu được 0,5g muối khan. Nồng độ phần trăm của dung dịch ban đầu là: A. 1,1% B. 1,5% C. 3% D. 1% Câu 17: Dung dịch là: A. Hỗn hợp gồm dung môi và chất tan B. Hỗn hợp đồng nhất gồm nước và chất tan C. Hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan D. Hợp chất gồm dung môi và chất tan Câu 18: Dãy chất nào sau đây toàn là oxit: A. KCl, CuO B. KNO3, FeOC.FeO, SO 3 D. SO2, HCl Câu 19: Nồng độ mol/lít của dung dịch cho biết: A. Số mol chất tan trong 1lít dung dịch B. Số gam chất tan trong 1lít dung môi C. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch D. Số mol chất tan trong 1lít dung môi Câu 20: Người ta thu khí oxi qua nước là do: A. Khí O2 tan ít trong nước B. Khí oxi nhẹ hơn nước C. Khí oxi khó hoá lỏng D. Khí oxi tan nhiều trong nước II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1(3 điểm): Hoàn thành các PTHH sau và gọi tên các sản phẩm là hợp chất (ghi rõ điều kiện nếu có): (1) Zn + HCl → (2) O2 + Al → (3) Na+ H2O → (4) H2O + SO3→ Câu 2 (2 điểm): Hòa tan hoàn toàn 13g Kẽm (Zn) cần dùng vừa đủ V lít dung dịch axit sunfuric H2SO4 0,5M thu được dung dịch muối kẽm sunfat và khí hiđro. a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc? c. Tính thể tích (V lít) dung dịch axit sunfuric (H2SO4) 0,5M đã dùng? d. Tính nồng độ mol (CM) của dung dịch muối kẽm sunfat thu được sau phản ứng.(Coi thể tích dung dịch không thay đổi) ( H=1; O=16; Na =23;Mg = 24; S=32;Cl=35,5)
  9. PHÒNG GD- ĐT LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Môn : HÓA HỌC LỚP 8 Năm học 2018- 2019 (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ 4 Ngày thi: /4 /2019 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn và ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit: A. SO2; KOH B. H3PO4; HNO3 C. HCl; NaOH D. CaO; H2SO4 Câu 2: Dung dịch là: A. Hỗn hợp gồm dung môi và chất tan B. Hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan C. Hợp chất gồm dung môi và chất tan D. Hỗn hợp đồng nhất gồm nước và chất tan Câu 3: Trong 400ml dung dịch có chứa 19,6g H2SO4. Nồng độ mol của dung dịch thu được là: A. 0,2M B. 0,3M C. 0,4M D. 0,5M Câu 4: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối: A. CaSO4; HCl; B. MgCl; Na2SO4 C. Na2CO3; H2SO4 D. H2O; Na3PO4 Câu 5: Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết: A. Số gam chất tan trong 100g dung dịch B. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch C. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch D. Số gam chất tan trong 100g dung môi Câu 6: Khí Hidro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì Hidro là khí A. không màu. B. có tác dụng với Oxi trong không khí. C. khí nhẹ nhất trong các loại khí. D. ít tan trong nước. Câu 7: Dãy chất nào sau đây toàn là oxit: A. HCl, CuO B. KNO3, FeOC.FeO, SO 2 D. SO2, KCl Câu 8: Người ta thu khí oxi qua nước là do: A. Khí oxi khó hoá lỏng B. Khí oxi tan nhiều trong nước C. Khí O2 tan ít trong nước D. Khí oxi nhẹ hơn nước Câu 9: Phản ứng giữa khí H2 với khí O2 gây nổ khi : A. tỉ lệ về thể tích Hiđro và Oxi là 2 : 1 B. tỉ lệ về số mol Hiđro và Oxi là 1 : 2 C. tỉ lệ về khối lượng của Hiđro và Oxi là 2 : 1 D. tỉ lệ về số nguyên tử Hiđro và số nguyên tử Oxi là 4 : 1 Câu 10: Kim loại thường được dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm là: A. Zn và Cu B. Zn và Fe C. Fe và Hg D. Al và Ag Câu 11: Hiện tượng xảy ra khi đốt khí Hiđro trong không khí là : A. ngọn lửa màu đỏ B. khói đen và hơi nước tạo thành C. ngọn lửa màu xanh nhạt D. khói trắng Câu 12: Phản ứng nào là phản ứng thế trong các phản ứng sau : A. 3Fe +2O2→ Fe3O4 B. BaO + H2O →Ba(OH)2 C. 2KMnO4→ K2MnO4 + MnO2 + O2 D. 2Al + 6HCl→ 2AlCl3 + 3H2
  10. Câu 13: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ: A. HCl B. NaOH C. H2O D. Cu Câu 14: Dãy chất nào sau đây toàn là bazơ: A. NaOH, HCl B. KOH, H2SO4 C. Ca(OH)2, HCl D. NaOH, KOH Câu 15: Khi làm bay hơi 50g một dung dịch muối thì thu được 0,5g muối khan. Nồng độ phần trăm của dung dịch ban đầu là: A. 1,1% B. 1,5% C. 3% D. 1% Câu 16: Nồng độ mol/lít của dung dịch cho biết: A. Số mol chất tan trong 1lít dung dịch B. Số gam chất tan trong 1lít dung môi C. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch D. Số mol chất tan trong 1lít dung môi Câu 17: Thu khí Hidro bằng cách đẩy không khí ta phải úp ngược bình thu vì: A. khí Hidro nhẹ hơn không khí. B. khí Hidro tác dụng với không khí. C. khí Hidro nặng hơn không khí. D. khí Hidro nặng bằng không khí. Câu 18: Phản ứng hóa học dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm là: A. C + H2O →CO + H2 B. 2H2O→ 2H2 + O2 C. 2Na + 2H2O→ 2NaOH + H2 D. Zn + H2SO4loãng →ZnSO4 + H2 Câu 19: Dãy các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường? A. Al,Fe, Cu B. K, Na, Ca C. Cu, Pb, Ag D. Fe, Zn, Li Câu 20: Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định cho biết: A. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà B. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước C. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà D. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1(3 điểm): Hoàn thành các PTHH sau và gọi tên các sản phẩm là hợp chất (ghi rõ điều kiện nếu có): (1) Al + H2SO4 → (2) O2 + Cu → (3) K+ H2O → (4) H2O + SO2→ Câu 2 (2 điểm): Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam sắt (Fe) cần dùng vừa đủ V lít dung dịch axit clohidric HCl 1M thu được dung dịch muối sắt (II) clorua và khí hiđro. a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc? c. Tính thể tích dung dịch axit sunfuric HCl 1M đã dùng? d. Tính nồng độ mol (CM) của dung dịch muối thu được sau phản ứng.(Coi thể tích dung dịch không thay đổi) ( H=1; O=16; Na =23;Mg = 24; S=32;Cl=35,5)
  11. PHÒNG GD- ĐT LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Môn : HÓA HỌC LỚP 8 Năm học 2018- 2019 (Thời gian làm bài :45 phút) ĐỀ 1 Ngày thi: / 4 /2019 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) - Mỗi câu đúng được 0,5 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA A A C B B B D D A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA B C C D C D B D A D II. TỰ LUẬN (5 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 3đ (1) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 0,75đ (Kẽm sunfat) o t (2) 2Mg + O2 → 2MgO (Magie oxit) 0,75đ (3) 2Na+ 2H2O → 2NaOH + H2 0,75đ (natri hidroxit) (4) 3H2O + P2O5 → 2H3PO4 0,75đ (Axit photphoric) - Mỗi phương trình viết đúng được 0,5 điểm, thiếu cân bằng phương trình hoặc điều kiện phản ứng được 0,25 điểm. - Gọi tên đúng mỗi chất được 0,25 điểm Câu 2 a) PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 0,5 đ 2đ b) nZn= m/M = 6,5/65 = 0,1 mol 0,25đ Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 Theo PT: 1 1 1 1 mol Theo đb: 0,1 0,1 → 0,1 0,1 mol 0,25đ → VH2 = n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 l 0,25 đ c) Theo (b) ta có nH2SO4 = 0,1 mol → Vdd H2SO4 = n/ CM = 0,1/1 = 0,1 l 0,25 đ d) Theo (b) ta có nMgSO4 = 0,1 mol V dd ZnSO4= V dd H2SO4= 0.1 l 0,25 đ → CM ZnSO4 = n/ V= 0,1/ 0,1 = 1 M 0,25 đ BGH Tổ trưởng GV Lý Thị Như Hoa Đỗ Thị Thúy Giang Đỗ Thị Thúy Giang
  12. PHÒNG GD- ĐT LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Môn : HÓA HỌC LỚP 8 Năm học 2018- 2019 (Thời gian làm bài :45 phút) ĐỀ 2 Ngày thi: / 4 /2019 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) - Mỗi câu đúng được 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA B D D A B B A C C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA B C A D D B D C C D II. TỰ LUẬN (5 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 3đ (1) 2Al + 6HCl→ 2AlCl3 + 3H2 0,75đ (Nhôm clorua) o t (2) 2Cu + O2 → 2CuO (Đồng oxit) 0,75đ (3) 2K+ 2H2O → 2KOH + H2 0,75đ (Kali hidroxit) (4) H2O + SO2 → H2SO3 0,75đ (Axit sunfurơ) - Mỗi phương trình viết đúng được 0,5 điểm, thiếu cân bằng phương trình hoặc điều kiện phản ứng được 0,25 điểm. - Gọi tên đúng mỗi chất được 0,25 điểm Câu 2 a) PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2+ H2 0,5 đ 2đ b) nFe= m/M = 5,6/56= 0,1 mol 0,25đ Fe + 2HCl → FeCl2+ H2 Theo PT: 1 2 1 1 mol Theo đb: 0,1 → 0,2 → 0,1→ 0,1 mol 0,25 đ → VH2 = n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 l 0,25 đ c) Theo (b) ta có nHCl = 0,2 mol → Vdd HCl = n/ CM = 0,2/2 = 0,1 l 0,25 đ d) Theo (b) ta có nFeCl2 = 0,1 mol V dd FeCl2= V dd HCl= 0.1 l 0,25 đ → CM FeCl2 = n/ V= 0,1/ 0,1 = 1 M 0,25 đ BGH Tổ trưởng GV Lý Thị Như Hoa Đỗ Thị Thúy Giang Đỗ Thị Thúy Giang
  13. PHÒNG GD- ĐT LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Môn : HÓA HỌC LỚP 8 Năm học 2018- 2019 (Thời gian làm bài :45 phút) ĐỀ 3 Ngày thi: / 4 /2019 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) - Mỗi câu đúng được 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA B D B C D A C B A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA D C D A B D C C A A II. TỰ LUẬN (5 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 3đ (1) Zn + 2HCl→ ZnCl2 + H2 0,75đ (Kẽm clorua) o t (2) 4Al + 3O2 → 2Al2O3 (Nhôm oxit) 0,75đ (3) 2Na+ 2H2O → 2NaOH + H2 0,75đ (Natri hidroxit) (4) H2O + SO3 → H2SO4 0,75đ (Axit sunfuric) - Mỗi phương trình viết đúng được 0,5 điểm, thiếu cân bằng phương trình hoặc điều kiện phản ứng được 0,25 điểm. - Gọi tên đúng mỗi chất được 0,25 điểm Câu 2 a) PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 0,5 đ 2đ b) nZn= m/M = 13/65 = 0,2 mol 0,25đ Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 Theo PT: 1 1 1 1 mol Theo đb: 0,2 0,2 → 0,2 0,2 mol 0,25 đ → VH2 = n.22,4 = 0,2.22,4 = 4,48 l 0,25 đ c) Theo (b) ta có nH2SO4 = 0,2 mol → V dd H2SO4 = n/ CM = 0,2/0,5 = 0,4 l 0,25 đ d) Theo (b) ta có nZnSO4 = 0,2 mol V dd ZnSO4= V dd H2SO4= 0,4 l 0,25 đ → CM ddZnSO4 = n/ V= 0,2/ 0,4 = 0,5 M 0,25 đ BGH Tổ trưởng GV Lý Thị Như Hoa Đỗ Thị Thúy Giang Đỗ Thị Thúy Giang
  14. PHÒNG GD- ĐT LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Môn : HÓA HỌC LỚP 8 Năm học 2018- 2019 (Thời gian làm bài :45 phút) ĐỀ 4 Ngày thi: / 4 /2019 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) - Mỗi câu đúng được 0,5 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA B B D B A C C C A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA C D A D D A A D B A II. TỰ LUẬN (5 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 3đ (1) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 0,75đ (Nhôm sunfat) o t (2) 2Cu + O2 → 2CuO (Đồng oxit) 0,75đ (3) 2K+ 2H2O → 2KOH + H2 0,75đ (Kali hidroxit) (4) H2O + SO2 → H2SO3 0,75đ (Axit sunfurơ) - Mỗi phương trình viết đúng được 0,5 điểm, thiếu cân bằng phương trình hoặc điều kiện phản ứng được 0,25 điểm. - Gọi tên đúng mỗi chất được 0,25 điểm Câu 2 a) PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2+ H2 0,5 đ 2 đ b) nFe= m/M = 11,2/56= 0,2 mol 0,25đ Fe + 2HCl → FeCl2+ H2 Theo PT: 1 2 1 1 mol Theo đb: 0,2 → 0,4 → 0,2→ 0,2 mol 0,25 đ → VH2 = n.22,4 = 0,2.22,4 = 4,48 l 0,25 đ c) Theo (b) ta có nHCl = 0,4 mol → Vdd HCl = n/ CM = 0,4/1 = 0,4 l 0,25 đ d) Theo (b) ta có nFeCl2 = 0,2 mol V dd FeCl2= V dd HCl= 0.4 l 0,25 đ → CM FeCl2 = n/ V= 0,2/ 0,4 = 0,5 M 0,25 đ BGH Tổ trưởng GV Lý Thị Như Hoa Đỗ Thị Thúy Giang Đỗ Thị Thúy Giang