Đề thi thử môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đức Giang

doc 6 trang thuongdo99 1530
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đức Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs_d.doc

Nội dung text: Đề thi thử môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đức Giang

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 9 Thời gian: 60 phút NĂM HỌC 2018 - 2019 Mã đề thi: 001 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm nào? A. 1945 B. 1949 C. 1957 D. 1961 Câu 2. Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là A. duy trì hòa bình an ninh thế giới. C. chỉ quan hệ với các nước lớn. B. kiên quyết chống lại các chính sách gây D. hòa bình, trung lập. chiến của Mĩ. Câu 3. Thành tựu quan trọng nhất về kinh tế mà Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì? A. Trở thành cường quốc công nghiệp thứ C. Chế tạo thành công bom nguyên tử hai trên thế giới B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo D. Phóng thành công tàu vũ trụ Câu 4. Trong đường lối cải tổ về chính trị, Góc-ba-chốp thực hiện A. chế độ một Đảng C. đình chỉ hoạt động của Đảng cộng sản B. chế độ đa nguyên chính trị D. đổi mới mọi mặt về đời sống xã hội Xô-viết Câu 5. Ngay sau khi được tin Phát xít Nhật đầu hàng, những quốc gia nào đã nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền và tuyên bố độc lập ngay trong năm 1945? A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào C. Việt Nam, Ai Cập, An-giê-ri B. Ấn độ, Cam-pu-chia, Lào D. Việt Nam, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a Câu 6. Từ một nước phải nhập khẩu lương thực, Ấn Độ đã tự túc được lương thực cho hơn 1 tỉ người nhờ A. tiến hành “Cách mạng trắng” trong chăn C. thực hiện “Cách mạng xanh” trong nuôi nông nghiệp B. tăng diện tích trồng cây lương thực D. thâm canh trong nông nghiệp Câu 7. Ý nghĩa quốc tế về sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa là: A. chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống C. bước vào kỉ nguyên mới độc lập, tự do trị của đế quốc B. chấm dứt ách cai trị hàng ngàn năm của D. hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối chế độ phong kiến liền từ châu Âu sang châu Á Câu 8. Nội dung trọng tâm nhất của “Đường lối mới” trong công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc là: A. lấy đổi mới chính trị làm trung tâm. C. lấy phát triển kinh tế làm trung tâm. B. đổi mới chính trị là nến tảng để đổi mới D. xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu kinh tế. sắc Trung Quốc. Câu 9. Cuối những năm 90 của thế kỉ XX, những vùng lãnh thổ nào đã trở về với lãnh thổ Trung Quốc? A. Hồng Kông, Đài Loan C. Đài Loan, Ma-cao B. Hồng Kông, Ma-cao D. Hồng Kông, đảo Điếu Ngư
  2. Câu 10. Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyến sang hoạt động hợp tác trên lĩnh vực nào? A. Chính trị B. Kinh tế C. Quân sự D. Giáo dục Câu 11. Lịch sử ghi nhận năm 1960 là năm châu Phi vì A. tất cả các nước đều giành được độc lập. C. 17 nước ở châu phi tuyên bố độc lập. B. hệ thống thuộc địa tan giã hoàn toàn. D. chế độ phân biệt ở châu phi bị xóa bỏ. Câu 12. Nen-sơn Man-đê-la là lãnh tụ nổi tiếng của A. cách mạng Cu-ba C. phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ B. phong trào giải phóng dân tộc An-giê-ri D. cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi Câu 13. Nước nào được mệnh danh là “Hòn đảo anh hùng” trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh? A. Ác-hen-ti-na B. Chi-lê C. Ni-ca-ra-goa D. Cu-ba Câu 14. Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất phân hóa thành những giai cấp tầng lớp nào? A. Địa chủ, tư sản, tiểu tư sản, công nhân, C. Địa chủ tư sản dân tộc, công nhân, nông dân nông dân B. Tư sản, vô sản, địa chủ, tiểu tư sản D. Tiểu tư sản, công nhân, nông dân, địa chủ Câu 15. Những chính sách về văn hóa, giáo dục mà thực dân Pháp tiến hành trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai nhằm mục đích gì? A. Chia rẽ dân tộc Việt Nam C. Tạo khối đoàn kết dân tộc B. Khai hóa văn minh cho dân tộc Việt D. Tạo ra tầng lớp tay sai phục vụ cho công Nam cuộc khai thác thuộc địa của Pháp Câu 16. Các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở Quảng Châu (Trung Quốc) được tập hợp trong tác phẩm nào? A. Bản án chế độ Thực dân Pháp C. Đường Cách mệnh B. Luận cương chính trị D. Đời sống công nhân Câu 17. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924-1925) nhằm mục đích gì? A. Tuyên truyền về con đường yêu nước C. Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin cho cho những thanh niên ưu tú thanh niên ưu tú B. Chuẩn bị lực lượng và vũ khí cho D. Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin và xây Cách mạng dựng tổ chức Cách mạng Câu 18. Thành phần chính tham gia tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng (7/1928) là A. Nông dân, công nhân, địa chủ C. Trí thức trẻ, công nhân, địa chủ B. Tư sản dân tộc, nông dân D. Trí thức trẻ, thanh niên, tiểu tư sản yêu nước Câu 19. Tổ chức Cộng sản nào không ra đời vào năm 1929? A. Đông Dương cộng sản Đảng C. Đông Dương cộng sản liên đoàn B. An Nam cộng sản Đảng D. Đảng Cộng sản Việt Nam Câu 20. Ai là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? A. Nguyễn Ái Quốc B. Trần Phú C. Tôn Đức Thắng D. Tôn Trung Sơn Câu 21. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam có ý nghĩa như A. một Hội nghị chính trị C. một Hội nghị toàn quốc B. một Đại hội thành lập Đảng D. một Đại hội toàn quốc Câu 22. Ai là người khởi thảo “Luận cương chính trị”? A. Nguyễn Ái Quốc B. Trần Phú C. Nguyễn Đức Cảnh D. Lê Hồng Phong Câu 23. Hình thức đấu tranh của Phong trào Cách mạng 1930-1931 là A. rải truyền đơn tập hợp chữ kí C. bãi công, mít-tinh B. đưa dân nguyện D. bãi công, vũ trang cách mạng
  3. Câu 24. Ngày 08/09/1945 chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh bình dân học vụ nhằm A. đẩy lùi nạn đói C. đánh đuổi giặc ngoại xâm B. diệt giặc dốt D. giải quyết khó khăn về tài chính Câu 25. Để giải quyết những khó khăn trước mắt về tài chính, chính phủ Việt Nam đã làm gì? A. Kêu gọi nhân dân xây dựng “Quĩ độc C. Kêu gọi nhân dân tham gia bình dân học lập” vụ B. Lập hũ gạo cứu đói D. Ra sắc lệnh ban hành tiền Việt Nam Câu 26. Pháp mở cuộc tấn công lên căn cứ địa Việt Bắc nhằm mục tiêu A. phá căn cứ địa chính của cả nước, tiêu C. giành thắng lợi quân sự quyết định, kết diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta, thúc chiến tranh khóa chặt biên giới Việt – Trung B. phá hậu phương kháng chiến, triệt phá D. buộc ta phải chấp nhận đàm phán, chấp đường tiếp tế nhận những điều khoản do Pháp đưa ra Câu 27. Kết quả lớn nhất mà quân dân ta đạt được trong chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 là gì? A. Tiêu diệt được một nửa lực C. Làm phá sản kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh, lượng quân Pháp buộc Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài B. Bảo vệ vững chắc căn cứ địa D. Bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành Việt Bắc có thêm kinh nghiệm trong chiến đấu Câu 28. Tháng 6/1950 Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định mở chiến dịch biên giới thu đông năm 1950 nhằm mục tiêu A. đánh tan cuộc tấn công của quân Pháp C. phá tan âm mưu bao vây Việt Bắc của ở Việt Bắc Pháp B. tiêu diệt một phần quan trọng sinh lực D. bảo vệ cơ quan đầu não kháng chiến ở địch, khai thông biên giới Việt – Trung, Việt Bắc, mở rộng con đường liên lạc với mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc Trung Câu 29. Chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp(1945-1954) là chiến dịch A. Thượng Lào 1954 C. Việt Bắc thu - đông 1947 B. Điện Biên Phủ 1954 D. Biên giới thu – đông 1950 Câu 30. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc Việt Nam (1945-1954) được kết thúc bằng sự kiện nào? A. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1945 C. Chiến dịch Thu – Đông 1950 B.Chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp định D. Các cuộc tiến công chiến lược trong Giơnevơ 1954 về Đông Dương được kí kết đông – xuân 1953-1954 Câu 31. Tướng Đờ Cát-xtơ-– ri cùng toàn bộ Ban tham mưu của địch ra đầu hàng vào thời gian nào? A. 16 giờ ngày 7/5/1954 C. 17 giờ ngày 7/5/1954 B. 16giờ30 ngày 7/5/195 D. 17giờ30 ngày 7/5/1954 Câu 32. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 của ta là A. đã giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. B. đã làm thất bại hoàn toàn kế hoạch Nava của Pháp – Mĩ. C. đã tạo ra thế và lực mới cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta với thực dân Pháp sau này. D. đã làm thất bại bước đầu kế hoạch Nava của Pháp – Mĩ. Câu 33. Ngày 17/1/1960 tại Bến Tre nổ ra phong trào đấu tranh nào?
  4. A. Chống bình định. C. Phá ấp chiến lược. B. Đồng khởi. D. Trừ gian, diệt ác. Câu 34. Chiếc thắng Vạn Tường đã mở đầu cho phong trào A. “Thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công” C. “Ba sẵn sàng” B. “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” D. “Noi gương Vạn Tường giết giặc lập công” Câu 35. Chiến thắng nào sau đây của quân dân ta đã buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam? A. Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho) C. Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không B. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) D.Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 Câu 36. Cuối năm 1974 đầu năm 1975, Bộ chính trị Trung ương Đảng đã có những quyết định quan trọng là A. giải phóng miền Nam trong năm 1974. B. giải phóng miền Nam trong năm 1975. C. nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975. D. nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1976 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1976. Câu 37. Sự kiện lịch sử nào đã diễn ra vào thời điểm 11h30 phút ngày 30/4/1975? A. Quân ta nổ súng mở đầu chiến dịch Hồ Chí Minh. B. Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức. C. Xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập. D. Lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập. Câu 38. Trận then chốt mở đầu của chiến dịch Tây Nguyên diễn ra ở A. Plâycu C. Kon Tum B. Buôn Ma Thuột D. An Khê Câu 39. Chiến dịch có ý nghĩa quyết định thắng lợi của tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là A. Chiến dịch Tây Nguyên. C. Chiến dịch Huế-Đà Nẵng. B. Chiến dịch Hồ Chí Minh. D. Chiến dịch đường 14- Phước Long. Câu 40. Tên nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thông qua tại sự kiện chính trị nào? A. Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung (4-1976) B. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước (11-1975) C. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) D. Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất (7-1976)
  5. * Mức độ nhận thức của đề thi Lịch sử lớp 9: 1. Nhận biết: 20 câu gồm các câu: 1, 3, 5, 6, 7, 13, 14, 16, 18, 20, 21, 22, 25, 27, 29, 31, 34, 36, 38, 39. 2. Thông hiểu: 16 câu gồm các câu: 2, 4, 8, 9, 11, 12, 15, 19, 23, 24, 26, 28, 32, 33, 35, 37. 3. Vận dụng: 4 câu gồm các câu: 10, 17, 30, 40.
  6. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 9 Thời gian: 60 phút NĂM HỌC 2018 - 2019  HƯỚNG DẪN CHẤM - MÃ ĐỀ: 001 Mỗi câu trả lời đúng 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A A B A C D C B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D D A D C D D D A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B B D B A A C B D B Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án D D B B B C D B B D Người ra đề TTCM duyệt BGH duyệt Phạm Thị Minh Chí Nguyễn Thị Thanh Hiền Nguyễn Thị Thanh Huyền