Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Chương trình cả năm - Phạm Thị Thuỳ Loan

doc 42 trang Đăng Bình 08/12/2023 1080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Chương trình cả năm - Phạm Thị Thuỳ Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_9_chuong_trinh_hoc_ki_i_pham_thi_thuy_lo.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Chương trình cả năm - Phạm Thị Thuỳ Loan

  1. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 Tuần : Ngày soạn: Tiết 1: Ngày dạy: HỌC HÁT: BểNG DÁNG MỘT NGễI TRƯỜNG Nhạc và lời: Hoàng Lõn I. Mục tiêu: + Kiến thức: - HS biết được giai điệu của bài hát, biết hát chính xác những chỗ đảo phách. + Kỹ năng: - Hát với tình cảm sôi nổi nhiệt tình. + Thái độ: - Giáo dục cho HS tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với thầy cô giáo và bạn bè. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & Máy nghe (nếu có). - Bảng phụ chép sẵn bài hát. GV tập đàn và hát thành thạo bài hát. - Sưu tầm thêm một số ca khúc khác viết về đề tài mái trường để giới thiệu cho HS nghe (nếu có). + HS : - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1.Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Đan xen trong giờ học. 3. Bài mới: (35’) Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung * Hoạt động 1: 10’ 1. Vài nét về tác giả & bài hát: GV: Treo bảng phụ chép bài hát. Bóng dáng một ngôi trường HS: Quan sát. N&L: Hoàng Lân GV: Sưu tầm thêm một số bài hát khác của - Nhạc sĩ Hoàng Lân sinh ngày NS để giới thiệu cho HS . 18/06/1942. Là anh em sinh đôi HS: Nghe và cảm nhận & viết bài. với NS Hoàng Long. Ông sinh ra GV: Đã có rất nhiều bài hát viết về chủ đề tại TX Sơn Tây – Hà Tây. Sáng mái trường, thầy cô, bạn bè Và hôm nay tác tiêu biểu là: Từ rừng xanh cháu chúng ta lại được học thêm một bài hát nữa về thăm lăng Bác; Đi học về; Thật cũng về chủ đề mà chúng ta vừa nhắc tới. là hay; Bác Hồ Người cho em tất Nơi đó lưu giữ những kỷ nệm về một thời cả cắp sách tới trường, nhũng dấu ấn đó mãi không phai mờ trong mỗi chúng ta. Đó là bài: “Bóng dáng một ngôi trường” của NS Hoàng Lân. HS: Nghe, cảm nhận & ghi một số ý chính. GV: Các em đã được học những bài hát nào viết về mái trường, thầy cô, bạn bè ? HS: Mái trường mến yêu, Mùa thu ngày khai Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 1
  2. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 trường, Trường làng tôi * Hoạt động 2: 2’ 2. Luyện thanh: GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút để - Mẫu luyện thanh: Mí i ì khởi động giọng. Má a à HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV. 3. Phân tích bài hát: * Hoạt động 3: 5’ - Giọng F_dur (Pha trưởng). GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của bài - Hình thức: 2 đoạn đơn: a - b. 4 hát. Lưu ý có những kiến thức không cần Đoạn a: (Nhịp 4 ). phải giải thích. Đoạn b: (Nhịp 2 ). HS: Nghe – cảm nhận & viết bài. 4 - Sử dụng tiết tấu đảo phách, nghịch phách, khung thay đổi, dấu nhắc lại. 4. Học hát: * Hoạt động 4: 23’ GV: Mở băng đĩa hoặc trình bày bài hát. HS: Nghe và cảm nhận. GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc xích từ đầu đến hết bài. HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV. GV: Lưu ý cho các em những chỗ khó & chỉ huy cho các em hát ngân nghỉ đủ số phách. HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV. GV: Khi HS hát tốt , thành thạo thì GV đệm đàn cho các em hát vài lần. HS: Hát theo đàn. GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân sau đó cho các em nhận xét. GV sửa sai kịp thời (nếu có). HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV. GV: Gọi một nhóm những em hát khá lên tập biểu diễn cho cả lớp nghe. Sau đó GV nhận xét và kết hợp cho điểm. HS: Tập hát và biểu diễn. 4. Củng cố: (4’) - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: “Bóng dáng một ngôi trường”. - Củng cố khắc sâu nội dung & tác giả bài hát cho HS. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát. - Xem trước bài mới, lưu ý phần Quãng. Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 2
  3. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 Tuần : Ngày soạn: Tiết 2: Ngày dạy: - NHẠC Lí: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG - TẬP ĐỌC NHẠC: Giọng Son trưởng – TĐN Số 1 I. Mục tiêu: + Kiến thức: - HS nắm bắt được sơ lược về quãng. - Đọc đúng cao độ, tiết tấu bài TĐN- ứng dụng giọng Son trưởng. + Kỹ năng: - Thực hiện thành thạo kỹ năng đọc bài TĐN. + Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập cho HS. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, bảng phụ chép bài TĐN số 1. - GV tập đàn, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1 thành thạo. + HS : - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1’) - Đan xen trong giờ học. 2. Bài mới: (35’) Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung * Hoạt động 1: 15’ 1. Nhạc lý: GV: ở lớp 8 các em đã được học về Giới thiệu về quãng. quãng chửa ? GV nhắc lại KN. HS: trả lời như trong SGK – Trang 10. VD : SGK – Tr 10. Quãng là khoảng cách về độ cao của 2 Các ký hiệu của quãng: âm thanh liền bậc hoặc cách bậc. Mỗi - Quãng trưởng : (T). quãng mang một tính chất riêng. - Quãng thứ : (t). - Quãng đúng : (đ). GV: Treo bảng phụ 1 số VD về quãng. - Quãng tăng : (+). HS : Quan sát và phát biểu. - Quãng giảm : (-). GV: Phân tích sơ qua về quãng và đàn 1 VD một số tác phẩm cụ thể như: Như vài quãng minh hoạ. có Bác trong ngày vui đại thắng – HS : Nghe, cảm nhận và phân biệt. Phạm Tuyên; Lãnh Tụ ca – Lưu Hữu Phước * Hoạt động 2: 20’ 2. Tập đọc nhạc: GV: Giới thiệu về giọng Son trưởng và 5’ a. Giọng Son trưởng. nêu khái niệm như ở bên. - Có âm chủ là Son. Hoá biểu của HS: Nghe, cảm nhận và viết bài. giọng Son trưởng có một dấu thăng Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 3
  4. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 (Pha thăng). - Cấu tạo gam Son trưởng: 15’ b. Tập đọc nhạc số 1. GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN số 1. Bài : Cây sáo. Gọi 1 HS đọc tên nốt nhạc toàn bài. Nhạc : Ba Lan. HS : Nhìn bảng phụ đọc tên nốt nhạc. Lời : Hoàng Anh. GV: Đàn cho cả lớp nghe giai điệu bài TĐN sau đó gọi HS nhận xét về trường độ, cao độ, nhịp * Phân tích: HS : Nhận xét như gợi ý ở bên. - Giọng Son trưởng (G_dur) - Nhịp 2 . Gồm 4 câu. 4 - Tính chất : Vui, nhí nhảnh. - Trường độ : - Cao độ : Pha, son, la, xi, đố, rế, mí. - Có 2 âm hình tiết tấu gần giống nhau. GV: Treo bảng phụ 2 âm hình tiết tấu. Hướng dẫn HS gõ tiết tấu, sau đó đọc cao độ giọng Son trưởng. HS : Thực hiện theo GV 2 lần. GV: Đàn từng câu nhạc theo lối móc xích. HS : Đọc tên nốt nhạc theo giai điệu của đàn. GV: Sửa sai những chỗ HS thực hiện chưa đúng, hướng dẫn ghép lời ca từng câu nhạc. HS : Thực hiện theo đàn kết hợp gõ phách. GV: Đệm đàn cho cả lớp ghép lời ca. HS : Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn. GV: Hướng dẫn HS đọc nhạc và ghép lời ca theo dãy, bàn, sau đó đổi lại. HS: Thực hiện 2 lần theo hướng dẫn của GV. GV: Kiểm tra một số em khá (đọc nhạc và ghép lời ca) nhận xét, sửa sai nếu có và cho điểm. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. 3. Củng cố: (4’) - GV nhắc lại khái niệm về quãng. - Giọng Son trưởng – TĐN số 1. (Đọc nhạc và ghép lời ca). 4. Dặn dò: (1’) - Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới. Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 4
  5. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 Tuần : Ngày soạn: Tiết 3: Ngày dạy: - Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường - Ôn tập Tập đọc nhạc: tđn Số 1 - Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ I. Mục tiêu: + Kiến thức: - HS hát thể hiện tình cảm và một vài động tác vận động cho bài hát. - Đọc đúng cao độ, tiết tấu bài TĐN. - Hiểu sơ qua về một phương thức sáng tác bài hát và giá trị của những bài hát phổ thơ thành công. + Kỹ năng: - Thực hiện thành thạo kỹ năng hát và đọc bài TĐN. + Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát và máy nghe (nếu có). - GV sưu tầm một số tư liệu dùng cho phần ANTT. + HS : - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 3. Bài mới: (35’) Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung * Hoạt động 1: 10’ 1. Ôn tập bài hát: GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài hát Bóng dáng một ngôi trường vài lần. HS : Nghe và cảm nhận. GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài lần. HS : Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. GV: Đệm đàn bài hát vài lần (chọn giọng và phần đệm phù hợp). HS : Thực hiện yêu cầu của GV. GV: Cho các em tập biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm. HS : Tập biểu diễn trước lớp. GV: Cho các em hát đối đáp có lĩnh xướng, thể hiện sắc thái ở 2 đoạn khác nhau. HS : Hát theo sự hướng dẫn của GV. * Hoạt động 2: 10’ 2. Ôn tập Tập đọc nhạc: Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 5
  6. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần. TĐN số 1 - Cây sáo HS: Nghe và cảm nhận. GV: Đàn gam Son trưởng và âm trụ 2 lần. HS : Thực hiện theo hướng dẫn của GV. GV: Cho HS ôn lại 2 âm hình tiết tấu của bài TĐN. HS : Thực hiện theo hướng dẫn của GV. GV: Đệm đàn bài TĐN số 1 vài lần. HS : Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn. GV: Gọi 1 vài em đọc tốt để đọc mẫu. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm. HS : Thực hiện theo yêu cầu của GV. * Hoạt động 3: 15’ 3. Âm nhạc thường thức: GV: Giới thiệu. Ca khúc thiếu nhi phổ thơ. HS : Nghe và viết bài. - Tuỳ từng bài, từng tác giả. Có GV: Thế nào là ca khúc phổ thơ ? khi người ta giữ nguyên vẹn bài HS : Trả lời như ở bên. (Các NS tìm cảm thơ không thay đổi dù chỉ là một hứng từ bài thơ để sáng tác thành bài hát). từ (ít thấy). Có khi lời thơ được GV: Em hãy kể tên 1 số ca khúc phổ thơ mà thay đổi ít nhiều, cũng có trường em biết ? hợp NS phổ theo ý thơ, dựa vào ý HS : Trả lời 1 số VD trong SGK Trang 21. thơ để phóng tác lời ca cho phù GV: Nhắc lại 1 số cách mà người ta có thể hợp với cảm hứng, với sự phát sáng tác ca khúc theo cách phổ thơ.( 3 cách). triển hợp lý của giai điệu và cấu GV đưa 1 vài VD minh hoạ cho từng cách. trúc bản nhạc. HS : Nghe, cảm nhận và viết bài. GV : Mở băng đĩa hoặc tự trình bày 1 số các ca khúc thiếu nhi phổ thơ(nếu có). HS : Nghe và cảm nhận. GV: Các em có nhận xét gì về các ca khúc này ? HS : Trả lời theo sự cảm nhận của mình. 4. Củng cố: (4’) - GV đàn cho cả lớp hát lại bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”. - GV đệm đàn ho HS đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1. - GV hệ thống lại kiến thức phần ANTT. 5. Dặn dò: (1’) - Sưu tầm 1 số ca khúc phổ thơ viết cho thiếu nhi. - Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới. Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 6
  7. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 Tuần : Ngày soạn: Tiết 4: Ngày dạy: Học hát : Bài Nụ cười Nhạc: Nga Phỏng dịch: Phạm Tuyên I. Mục tiêu: + Kiến thức: - HS biết được 1 bài hát của thiếu nhi nước Nga. - HS hát đúng giai điệu, tiết tấu và đúng lời. + Kỹ năng: - Hát với tình cảm rộn ràng, tươi vui. + Thái độ: - Giáo dục cho HS tình cảm lạc quan, sự tin yêu cuộc sống và tình thân ái hữu nghị giữa thiếu nhi 2 nước Việt – Nga. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & Máy nghe (nếu có). - Bảng phụ chép sẵn bài hát. GV tập đàn và hát thành thạo bài hát. - Sưu tầm thêm một số tư liệu, ca khúc khác về nước Nga để giới thiệu cho HS nghe (nếu có). + HS : - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 3. Bài mới: (35’) Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung * Hoạt động 1: 10’ 1. Giới thiệu bài hát: Nụ cười GV: Treo bản đồ thế giới (nếu có). Giới thiệu vị Nhạc: Nga trí nước Nga trên bản đồ TG. Phỏng dịch: Phạm Tuyên HS: Quan sát và nhận biết. GV: Giới thiệu về nước Nga: Nước Nga là một đất nước rộng lớn, có vị trí quan trọng trên thế giới. Là quê hương của cách mạng tháng 10 vĩ đại, có vị lãnh tụ thiên tài Lê Nin. Thủ đô là Matxcơva. Đây là đất nước có nền văn hoá cao với những tên tuổi lừng lẫy trên TG.: Về văn học có: Puskin; Goócki; Léptônxtôi. Về Mỹ thuật có: Lêvitan. Về Âm nhạc có: Traicôpxki; Prôcônhép và nhiều danh nhân nổi tiếng khác. HS: Nghe, cảm nhận và viết bài. GV: Việt nam và Nga đã có quan hệ hữu nghị từ Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 7
  8. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 nhiều năm nay và ngày càng phát triển tốt đẹp. Em hãy kể tên một số bài hát của nước Nga mà em biết ? HS: Trả lời theo sự hiểu biết. GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày một số ca khúc của nước Nga như: Chiều Matxcơva; Cuộc sống ơi ta mến thương; Đôi bờ HS: Nghe và cảm nhận. 2’ 2. Luyện thanh: * Hoạt động 2: - Mẫu luyện thanh: Mí i ì GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút để khởi Má a à động giọng. HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV. 3. Phân tích bài hát: 5’ 2 * Hoạt động 3: - Nhịp 2 Tính chất: Hơi nhanh. GV: Treo bảng phụ chép bài hát. - Hình thức: 2 đoạn đơn: a - b. HS: Quan sát và nhận xét như ở bên. Đoạn a: Giọng C dur. GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của bài hát. Đoạn b: Giọng c moll. HS: Nghe – cảm nhận & viết bài. - Có dấu bình và dấu miễn nhịp. - Có ô nhịp lấy đà. - Sử dụng dấu nhắc lại và khung thay đổi. 4. Học hát: 23’ * Hoạt động 4: GV: Mở băng đĩa hoặc trình bày bài hát. HS: Nghe và cảm nhận. GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc xích từ đầu đến hết bài. HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV. GV: Lưu ý cho các em những chỗ khó & chỉ huy cho các em hát ngân nghỉ đủ số phách. HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV. GV: Khi HS hát tốt , thành thạo thì GV đệm đàn cho các em hát vài lần. HS: Hát theo đàn. GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân sau đó cho các em nhận xét. GV sửa sai kịp thời (nếu có). HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV. Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 8
  9. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 GV: Gọi một nhóm những em hát khá lên tập biểu diễn cho cả lớp nghe. Sau đó GV nhận xét và kết hợp cho điểm. HS: Tập hát và biểu diễn. 4. Củng cố: (4’) - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: “Nụ cười”. - Củng cố khắc sâu nội dung & tác giả bài hát cho HS. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát. - Xem trước bài mới, lưu ý Giọng mi thứ. Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 9
  10. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 Tuần : Ngày soạn: Tiết 5: Ngày dạy: - Ôn tập bài hát: Nụ cười - Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ – TĐN Số 2 I. Mục tiêu: + Kiến thức: - HS hát chuẩn bài hát, biết thể hiện tình cảm của bài hát. - Hiểu biết sơ qua về giọng Mi thứ và đọc đúng bài TĐN số 2. + Kỹ năng: - Thực hiện thành thạo kỹ năng đọc bài TĐN. + Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập cho HS. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, bảng phụ chép bài TĐN số 2. - GV tập đàn, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 2 thành thạo. + HS : - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 3. Bài mới: (35’) Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung * Hoạt động 1: 15’ 1. Ôn tập bài hát: Nụ cười GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát một vài lần. HS : Nghe và cảm nhận. GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học 1 vài phút. HS: Luyện thanh theo mẫu, theo đàn. GV: Đệm đàn bài hát vài lần (chọn giọng và phần đệm phù hợp). HS: Hát theo đàn. GV: Chia lớp làm 2 dãy, chỉ huy cho các em hát đuổi hoặc hát đối đáp các đoạn kết hợp đánh nhịp. HS: Hát theo hướng dẫn của GV. GV: Gọi một vài em lên hát kết hợp một vài vận động. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. * Hoạt động 2: 20’ 2. Tập đọc nhạc: Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 10
  11. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 GV: Giới thiệu về giọng Mi thứ và nêu 5’ a. Giọng Mi thứ. khái niệm như ở bên. - Có âm chủ là Mi. Hoá biểu của HS: Nghe, cảm nhận và viết bài. giọng Mi thứ có một dấu thăng (Pha thăng). GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN số 2. Gam Mi thứ tự nhiên và gam Mi thứ Gọi 1 HS đọc tên nốt nhạc toàn bài. hoà thanh có cấu tạo như sau: HS : Nhìn bảng phụ đọc tên nốt nhạc. Gam Mi thứ tự nhiên: Gam Mi thứ hoà thanh: VD: Đoạn nhac giọng Mi thứ HT. GV: Đàn cho cả lớp nghe giai điệu bài 15’ b. Tập đọc nhạc số 2. TĐN. Bài : Nghệ sĩ với cây đàn. HS: Nghe và cảm nhận. Nhạc : Nga. GV: Gọi 1 HS nhận xét bài TĐN. * Phân tích: HS : Nhận xét như gợi ý ở bên. - Giọng (e_moll) Mi thứ hoà thanh. 3 - Nhịp 4 . Gồm 4 câu. - Tính chất : Vừa phải. 3 - Trường độ : - Cao độ : Sì, rê, mi, fa, son, la, si, đố. GV: Đàn từng câu nhạc theo lối móc xích. HS : Đọc tên nốt nhạc theo giai điệu đàn. GV: Sửa sai những chỗ HS thực hiện chưa đúng, hướng dẫn ghép lời ca từng câu nhạc. HS : Thực hiện theo đàn kết hợp gõ phách. GV: Đệm đàn cho cả lớp ghép lời ca. HS : Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn. GV: Hướng dẫn HS đọc nhạc và ghép lời ca theo dãy, bàn, sau đó đổi lại. HS: Thực hiện 2 lần theo hướng dẫn của GV. GV: Kiểm tra mố số em khá (đọc nhạc và ghép lời ca) nhận xét, sửa sai nếu có và cho điểm. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. 4. Củng cố: (4’) - GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát “Nụ cười”. Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 11
  12. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 - Giọng Mi thứ – TĐN số 2. (Đọc nhạc và ghép lời ca). 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới. Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 12
  13. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 Tuần : Ngày soạn: Tiết 6: Ngày dạy: - Ôn tập Tập đọc nhạc: tđn Số 2 - Nhạc lý : Sơ lược về hợp âm - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai cốp xki I. Mục tiêu: + Kiến thức: - Đọc đúng cao độ, tiết tấu, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp bài TĐN. - Biết sơ qua về hợp âm, có KN về thuật ngữ hợp âm. - Biết Trai cốp xki là NS thiên tài người nước Nga đã có nhiều cống hiến cho nền Âm nhạc nước Nga và TG. + Kỹ năng: - Thực hiện thành thạo kỹ năng đọc bài TĐN. + Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, một số VD về phần nhạc lý. - GV sưu tầm một số tư liệu dùng cho phần ANTT. + HS : - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 3. Bài mới: (35’) Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung * Hoạt động 1: 10’ 1. Ôn tập Tập đọc nhạc: GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần. TĐN số 2 HS : Nghe và cảm nhận. Nghệ sĩ với cây đàn GV: Đệm đàn bài TĐN vài lần (chọn giọng phù hợp). HS : Đọc nhạc và ghép lời ca. GV: Đàn 1 câu nhạc bất kỳ trong bài TĐN. HS: Nghe, đọc nhạc và ghép lời ca. GV: Cho các em hoạt động theo nhóm, tổ, cá nhân HS : Thực hiện yêu cầu của GV. GV: Gọi 1 vài em đọc nhạc và ghép lời ca. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. * Hoạt động 2: 15’ 2. Nhạc lý: Sơ lược về hợp âm. GV: Treo bảng phụ ghi một số VD hợp âm. - Hợp âm là sự vang lên đồng thời Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 13
  14. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 Giới thiệu KN về hợp âm. hoặc nối tiếp của 3, 4 hoặc 5 âm HS: Quan sát, nghe và viết bài. cách nhau 1 quãng 3. GV: Đàn VD một số hợp âm như ở bên. VD: HS: Nghe và cảm nhận. 3 5 3 * Hợp âm ba: Có 3 âm cách nhau GV: Nêu KN hợp âm 3 và lấy VD chứng quãng 3. Hai âm ngoài cùng tạo minh như ở bên. thành quãng 5. (HA 3 còn gọi là HS: Nghe và viết bài. HA 5). VD: GV: Đàn 1 vài VD về HA3 trưởng và HA3 thứ như ở bên. 3 5 HS: Nghe, cảm nhận và viết bài. 3 GV: Nêu KN hợp âm 7 và lấy VD chứng * Hợp âm bẩy: Gồm có 4 âm cách minh như ở bên. nhau theo quãng 3. Hai âm ngoài HS: Nghe và viết bài. cùng tạo thành quãng 7. GV: Đàn 1 vài VD về HA7 như ở bên. VD: HS: Nghe, cảm nhận và viết bài. 7 GV: Đưa ra vài điều về tác dụng của HA * Tác dụng của hợp âm: Hợp âm là như ở bên. một trong những phương tiện diễn HS : Nghe và viết bài. tả âm nhạc. Các nhạc sĩ sử dụng hợp âm để thể hiện những ý tưởng, cảm xúc, nội dung âm nhạc ở các tác phẩm nhạc đàn và nhạc hát. 3. Âm nhạc thường thức: * Hoạt động 3: 10’ Nhạc sĩ Trai cốp xki. GV: Gọi HS đọc phần ANTT – SGK Tr 20. - Pi ốt I lích Trai cốp xki là NS nổi HS : Đọc bài trong SGK. tiếng người Nga, danh nhân AN GV: Treo tranh ảnh NS (nếu có) và giới thế giới. Ông sinh ngày 2/4/1840 thiệu vài nét về thân thế sự ngiệp và những và mất ngày 25/1/1893 tại Xanh pê sáng tác tiêu biểu. téc bua. Sáng tác tiêu biểu là: Vũ HS : Nghe, cảm nhận và viết bài. kịch “Hồ Thiên Nga”; Nhạc kịch GV: Kể tên một số sáng tác tiêu biểu của NS Trai cốp xki. “ép nhê ghi - Ô nhê ghin”; Bản HS: Nghe và viết bài. giao hưởng số 6. GV : Mở băng đĩa 1 số các tác phẩm của Là người làm rạng rỡ nền AN Nga ông (nếu có). TK XIX. HS : Nghe và cảm nhận. - Bài hát “Cô gái miền đồng cỏ” GV: Giới thiệu vài nét về bài hát “Cô gái miêu tả bức tranh thiên nhiên thật muền đồng cỏ”. mộng mơ với những cặp tình nhân 3 HS: Nghe và viết bài. đang yêu. Bài hát được viết ở nhịp 4 Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 14
  15. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát Với chất âm nhạc du dương, mềm vài lần. mại đậm chất trữ tình. HS : Nghe và cảm nhận. 4. Củng cố: (4’) - GV đệm đàn ho HS đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 2. - GV hệ thống lại kiến thức phần Nhạc lý và phần ANTT. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới. Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 15
  16. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 Tuần : Ngày soạn: Tiết 7 Ngày dạy: ễN TẬP I. Mục tiêu: + Kiến thức: - Hát chuẩn 2 bài hát đã học. - Đọc nhạc – ghép lời ca thành thạo 2 bài TĐN. - Nhớ lại những kiến thức về Quãng và làm quen với KN về Hợp âm. - Tìm hiểu về NS Trai cốp xki và một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ. + Kỹ năng: - Thực hiện thành thạo kỹ năng hát và đọc bài TĐN. + Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, băng đĩa 2 bài hát và máy nghe (nếu có). - GV sưu tầm một số tư liệu dùng cho phần ANTT. + HS : - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 3. Bài mới: (35’) Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung * Hoạt động 1: 10’ 1. Ôn tập 2 bài hát: GV: Mở băng đĩa (nếu có) hoặc tự trình - Bóng dáng một ngôi trường. bày lại 2 bài hát đã học. - Nụ cười. HS: Nghe và cảm nhận. GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài phút. HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV. GV: Đệm đàn bài hát vài lần (Dịch giọng và chọn phần đệm phù hợp). HS: Hát theo đàn. GV: Chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy hát 1 bài sau đó đổi lại. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Gọi 1 vài em lên đọc nhạc, ghép lời ca. Nhận xét sửa sai (nếu có) và cho điểm. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 16
  17. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 * Hoạt động 2: 14’ 2. Ôn tập Tập đọc nhạc: GV: Đàn giai điệu 2 bài TĐN đã học vài TĐN số 1, số 2. lần. HS: Nghe và cảm nhận. GV: Đàn gam Son trưởng và gam Mi Gam Son trưởng: thứ. HS: Luyện đọc theo hướng dẫn của GV. Gam Mi thứ tự nhiên: GV: Đệm đàn 2 bài TĐN vài lần. HS: Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn. GV: Cho HS hoạt động theo nhóm, tổ, Gam Mi thứ hoà thanh: cá nhân. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. * Hoạt động 3: 5’ 3. Ôn tập Nhạc lý: GV: Gọi HS nhắc lại KN về quãng và - Quãng: Là khoảng cách về độ cao giữa hợp âm. Lấy VD về hai KN này. 2 âm thanh liền bậc hoặc cách bậc. Hai HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. âm thanh đồng thời cùng vang lên gọi là GV: Lấy thêm một vài VD khác để các quãng hoà thanh. Hai âm thanh không em khắc sâu kiến thức hơn. đồng thời cùng vang lên gọi là quãng HS: Nghe, ghi nhớ và viết bài. giai điệu. - Hợp âm: Là sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc năm âm thanh cách nhau một quãng 3. * Hoạt động 4: 9’ 4. Âm nhạc thường thức: GV: Gọi HS đọc phần ANTT. Một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ và HS: Đọc bài trong SGK. Nhạc sĩ Trai cốp xki. GV: Yêu cầu HS tóm tắt vài nét về NS Trai cốp xki và phần Một số ca khúc - Tuỳ từng bài, từng tác giả. Có khi thiếu nhi phổ thơ. người ta giữ nguyên vẹn bài thơ không HS: Thực hiện theo gợi ý của GV. thay đổi dù chỉ là một từ (ít thấy). Có GV: Có thể cho các em nghe lại vài khi lời thơ được thay đổi ít nhiều, cũng trích đoạn các sáng tác trong phần có trường hợp NS phổ theo ý thơ, dựa ANTT. vào ý thơ để phóng tác lời ca cho phù HS: Nghe và cảm nhận. hợp với cảm hứng, với sự phát triển hợp lý của giai điệu và cấu trúc bản nhạc. - Pi ốt I lích Trai cốp xki là NS nổi tiếng người Nga, danh nhân AN thế giới. Ông sinh ngày 2/4/1840 và mất ngày 25/1/1893 tại Xanh pê téc bua. Sáng tác tiêu biểu là: Vũ kịch “Hồ Thiên Nga”; Nhạc kịch “ép nhê ghi - Ô nhê ghin”; Bản giao hưởng số 6. Là người làm rạng rỡ nền AN Nga TK XIX. Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 17
  18. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 - Bài hát “Cô gái miền đồng cỏ” miêu tả bức tranh thiên nhiên thật mộng mơ với những cặp tình nhân đang yêu. Bài hát được viết ở nhịp với3 chất âm nhạc du 4 dương, mềm mại đậm chất trữ tình. 4. Củng cố: (1’) - GV nhận xét giờ ôn tập. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà học thuộc bài cũ để giờ sau kiểm tra 1 tiết. Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 18
  19. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 Tuần : Ngày soạn: Tiết 8: Ngày dạy: KIỂM TRA I. Mục tiêu: + Kiến thức: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát đã học. - Đọc nhạc – ghép lời ca thành thạo 2 bài TĐN. Biết giọng G dur (Son trưởng) & e moll (mi thứ) là 2 giọng song song. - Nhớ lại những kiến thức về Quãng và làm quen với KN về Hợp âm. - Tìm hiểu về NS Trai cốp xki và một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ. + Kỹ năng: - Thực hiện thành thạo kỹ năng hát và đọc bài TĐN. + Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, Đề bài vá đáp án (Nếu KT viết). + HS : - SGK, vở ghi, giấy KT. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 3. Bài mới: (42’) Đề bài Điểm Đáp án Đề 1: - Hát bài: Bóng dáng một ngôi trường ? 4đ - Hát: To, rõ ràng, thuộc lời, đúng cao độ, tiết tấu, sắc thái. - TĐN: Đọc nhạc và ghép lời ca bài 4đ - TĐN: Thuộc nốt nhạc và lời ca, đúng TĐN số 1 ? cao độ, tiết tấu, sắc thái. - Nhạc lý: Nêu sự hiểu biết về giọng 2đ - Giọng Son trưởng và Giọng Mi thứ Son trưởng, giọng Mi thứ và Mi thứ hoà hoá biểu có 1 dấu thăng (Fa thăng). thanh ? Âm chủ của giọng Son trưởng là nốt Son. Âm chủ của giọng Mi thứ là nốt Mi. Giọng Mi thứ thoà thanh có bậc VII được nâng lên nửa cung. Đề 2: - Hát bài: Nụ cười ? 4đ - Hát: To, rõ ràng, thuộc lời, đúng cao độ, tiết tấu, sắc thái. - TĐN: Đọc nhạc và ghép lời ca bài 4đ - TĐN: Thuộc nốt nhạc và lời ca, đúng TĐN số 2 ? cao độ, tiết tấu, sắc thái. 2đ - Quãng là khoảng cách về độ cao giữa Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 19
  20. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 - Nhạc lý: Nêu khái niệm về quãng và 2 âm thanh liền bậc hoặc cách bậc. hợp âm ? Cho VD ? VD: Quãng 1, quãng 2 quãng 4, quãng 5, quãng 7, quãng 8 - Hợp âm là sự vang lên đồng thời của 3, 4 hoặc 5 âm cách nhau một quãng 3. VD: HA 3, HA 5 HA 7 4. Củng cố: (1’) - GV nhận xét giờ kiểm tra. 5. Dặn dò: (1’) - Chuẩn bị bài mới. Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 20
  21. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 Tuần : Ngày soạn: Tiết 9: Ngày dạy: Học hát : Bài Nối vòng tay lớn Nhạc và lời: Trịnh Cụng Sơn I. Mục tiêu: + Kiến thức: - HS biết được 1 bài hát tập thể để hát trong các buổi sinh hoạt, ngoại khoá. - HS hát đúng giai điệu, tiết tấu và đúng lời. + Kỹ năng: - Hát với khí thế hào hùng sôi nổi. + Thái độ: - Giáo dục cho HS tình đoàn kết thân ái, cùng hướng tới một lý tưởng cao đẹp, xây dựng tổ quốc Việt Nam thống nhất, hoà bình. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & Máy nghe (nếu có). - Bảng phụ chép sẵn bài hát. GV tập đàn và hát thành thạo bài hát. - Sưu tầm thêm một số tư liệu, ca khúc khác của NS Trịnh Công Sơn để giới thiệu cho HS nghe (nếu có). + HS : - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 3. Bài mới: (35’) Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung * Hoạt động 1: 10’ 1. Vài nét về bài hát & tác GV: Nêu vài nét về NS Trịnh Công Sơn. giả: - NS Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 tại Đắc Lắc Nối vòng tay lớn quê ở Huế. Sau khi tốt nghiệp TH sư phạm ở Quy N&L: Trịnh Công sơn Nhơn (Bình Định) ông về B’Lao - Lâm Đồng dạy học và bắt đầu sáng tác ca khúc từ năm 1958. Là tác giả của hơn 500 ca khúc trong đó có rất nhiều bài nổi tiếng như: Biển nhớ; Hạ trắng; Diễm xưa; Một cõi đi về; Nắng thuỷ tinh; Tuổi đá buồn Một số ca khúc khác của ông được sáng tác sau ngày thống nhất đất nước như: Chiều trên quê hương; Đời gọi em biết bao lần; Quỳnh hương; Huyền thoại mẹ; Nhớ mùa thu Hà Nội Một số ca khúc viết cho thiếu nhi như: Tuổi đời Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 21
  22. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 mênh mông; Tiếng ve gọi hè; Em là bông hồng nhỏ Ông mất ngày 1/4/2001 tại Thành phố Hồ Chí Minh. 2 - Bài hát: “Nối vòng tay lớn” được viết ở nhịp 4 Sáng tác trước năm 1975, giọng e moll gồm 2 đoạn, được phổ biến rộng rãi trong học sinh – sinh viên. HS: Nghe và cảm nhận. 2’ * Hoạt động 2: 2. Luyện thanh: GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút để khởi - Mẫu luyện thanh: Mí i ì động giọng. Mế ê ề HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV. Má a à * Hoạt động 3: 5’ GV: Treo bảng phụ chép bài hát. 3. Phân tích bài hát: HS: Quan sát và nhận xét như ở bên. 2 - Nhịp GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của bài hát. 4 HS: Nghe – cảm nhận & viết bài. - Giọng mi thứ hoà thanh. - Hình thức: 2 đoạn đơn: a - b. Đoạn a: Rừng Nam. Đoạn b: Cờ môi. - Sử dụng dấu quay lại. - Có ô nhịp lấy đà. - Sử dụng dấu nhắc lại và khung thay đổi. * Hoạt động 4: 23’ 4. Học hát: GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát. HS: Nghe và cảm nhận. GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc xích từ đầu đến hết bài. HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV. GV: Lưu ý cho các em những chỗ khó & chỉ huy cho các em hát ngân nghỉ đủ số phách. HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV. GV: Khi HS hát tốt , thành thạo thì GV đệm đàn cho các em hát vài lần. HS: Hát theo đàn. GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân sau đó cho các em nhận xét. GV sửa sai kịp thời (nếu có). HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV. GV: Gọi một nhóm những em hát khá lên tập biểu diễn cho cả lớp nghe. Sau đó GV nhận xét và Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 22
  23. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 kết hợp cho điểm. HS: Tập hát và biểu diễn. 4. Củng cố: (4’) - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: “Nối vòng tay lớn”. - Củng cố khắc sâu nội dung & tác giả bài hát cho HS. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát. - Xem trước bài mới, lưu ý phần dịch giọng. Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 23
  24. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 Tuần : Ngày soạn: Tiết 10: Ngày dạy: - Nhạc lý: Giới thiệu dịch giọng - Tập đọc nhạc: Giọng Pha trưởng – TĐN Số 3 I. Mục tiêu: + Kiến thức: - HS nắm bắt được sơ lược về dịch giọng. - Đọc đúng cao độ, tiết tấu bài TĐN- ứng dụng giọng Pha trưởng. + Kỹ năng: - Thực hiện thành thạo kỹ năng đọc bài TĐN. + Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập cho HS. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, bảng phụ chép bài TĐN số 3 và một số VD về dịch giọng. - GV tập đàn, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3 thành thạo. + HS : - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 3. Bài mới: (35’) Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung * Hoạt động 1: 15’ 1. Nhạc lý: GV: Treo bảng phụ chép VD câu đầu Giới thiệu về dịch giọng. tiên của bài hát “Nụ cười” ở 3 giọng C; F; A. Đàn giai điệu mỗi giọng của câu nhạc trên. HS: Nghe, cảm nhận và hát theo yêu cầu của GV. GV: Như vậy cùng một câu hát đã được chuyển dịch về độ cao của 3 giọng khác nhau. Theo các em với câu hát ở 3 giọng trên thì em phù hợp với giọng nào ? HS: Trả lời cụ thể theo từng giọng. GV: Sự chuyển dịch độ cao của câu hát * Sự chuyển dịch độ cao – thấp của trên từ giọng C F hoặc từ giọng C một bài hát cho phù hợp với tầm cữ A có tác dụng gì ? giọng của người hát được gọi là dịch HS: Để phù hợp với tầm giọng người hát giọng. Hoạt động 2: 20’ 2. Tập đọc nhạc: Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 24
  25. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 GV: Giới thiệu về giọng Pha trưởng và 5’ a. Giọng Pha trưởng. nêu khái niệm như ở bên. - Có âm chủ là Pha. Hoá biểu của giọng HS: Nghe, cảm nhận và viết bài. Pha trưởng có một dấu giáng (Si giáng). - Cấu tạo gam Pha trưởng: GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN số 3. 15’ b. Tập đọc nhạc số 3. Gọi 1 HS đọc tên nốt nhạc toàn bài. Bài : Lá xanh. HS : Nhìn bảng phụ đọc tên nốt nhạc. NVL : Hoàng Việt. GV: Đàn cho cả lớp nghe giai điệu bài * Phân tích: TĐN sau đó gọi HS nhận xét về trường - Giọng Pha trưởng (F_dur) - Nhịp 2 . Gồm 4 câu. độ, cao độ, nhịp 4 HS : Nhận xét như gợi ý ở bên. - Tính chất : Nhịp đi. - Trường độ : - Cao độ : Là, đồ, rê, mi, fa, son, lá, đố. Sử dụng nốt hoa mỹ ( ) GV: Đàn từng câu nhạc theo lối móc xích. HS : Đọc tên nốt nhạc theo giai điệu của đàn. GV: Sửa sai những chỗ HS thực hiện chưa đúng, hướng dẫn ghép lời ca từng câu nhạc. HS : Thực hiện theo đàn kết hợp gõ phách. GV: Đệm đàn cho cả lớp ghép lời ca. HS : Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn. GV: Hướng dẫn HS đọc nhạc và ghép lời ca theo dãy, bàn, sau đó đổi lại. HS: Thực hiện 2 lần theo hướng dẫn của GV. GV: Kiểm tra mố số em khá (đọc nhạc và ghép lời ca) nhận xét, sửa sai nếu có và cho điểm. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. 4. Củng cố: (4’) - GV nhắc lại khái niệm về dịch giọng. - Giọng Pha trưởng – TĐN số 3. (Đọc nhạc và ghép lời ca). 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới. Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 25
  26. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 Tuần : Ngày soạn: Tiết 11: Ngày dạy: - Ôn tập bài hát : Nối vòng tay lớn - Ôn tập Tập đọc nhạc: tđn Số 3 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát: Mẹ yêu con I. Mục tiêu: + Kiến thức: - Hát thuộc bài hát, tập thể hiện sắc thái và một vài vận động nhẹ nhàng trong khi hát. - Đọc đúng cao độ, tiết tấu, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp bài TĐN. - Biết 1 số tác phẩm nổi tiếng khác ngoài bài hát Mẹ yêu con của Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý + Kỹ năng: - Thực hiện thành thạo kỹ năng hát bài hát và đọc bài TĐN. + Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát và máy nghe (nếu có). - GV sưu tầm một số tư liệu dùng cho phần ANTT. + HS : - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 3. Bài mới: (35’) Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung * Hoạt động 1: 10’ 1. Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài hát HS : Nghe và cảm nhận. GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài lần. HS : Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. GV: Đệm đàn bài hát vài lần (chọn giọng và phần đệm phù hợp). HS : Thực hiện yêu cầu của GV. GV: Cho các em hát với tốc nhanh, hát thể hiện khí thế hào hùng, tự hào, truyền cảm. HS: Hát theo hướng dẫn của GV. GV: Cho các em tập biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân Nhận xét, sửa sai (nếu có) và Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 26
  27. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 cho điểm. HS : Tập biểu diễn trước lớp. * Hoạt động 2: 2. Ôn tập Tập đọc nhạc: GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần. 10’ TĐN số 3 Lá xanh HS : Nghe và cảm nhận. Nhạc & lời: Hoàng việt GV: Đàn gam Fa trưởng và các nốt trụ. - Gam Fa trưởng và các nốt trụ. HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. F - G - A - B - C - D - E – F GV: Đệm đàn bài TĐN vài lần (chọn giọng F - A - C - F phù hợp). HS : Đọc nhạc và ghép lời ca. GV: Đàn 1 câu nhạc bất kỳ trong bài TĐN. HS: Nghe, đọc nhạc và ghép lời ca. GV: Cho các em hoạt động theo nhóm, tổ, cá nhân HS : Thực hiện yêu cầu của GV. GV: Gọi 1 vài em đọc nhạc và ghép lời ca. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. * Hoạt động 3: 3. Âm nhạc thường thức: GV: Gọi HS đọc phần ANTT – SGK Tr 10’ Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát: 31. Mẹ yêu con. HS : Đọc bài trong SGK. - Ông sinh ngày 5/3/1925 quê ở GV: Treo tranh ảnh NS (nếu có) và giới Vinh – Nghệ An. Là tác giả của thiệu vài nét về thân thế sự ngiệp và những nhiều ca khúc nổi tiếng như: Tấm sáng tác tiêu biểu. áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa; Một HS : Nghe, cảm nhận và viết bài. khúc tâm tình người Hà Tĩnh; Người GV: Kể tên một số sáng tác tiêu biểu của đi xây hồ kẻ gỗ; Mầu áo chú bộ đội; Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý. Mùa xuân cô nuôi dạy trẻ; Dáng HS: Nghe và viết bài. đứng bến tre Ông đã được nhà GV : Mở băng đĩa 1 số các tác phẩm của nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí ông (nếu có). Minh về Văn Học – Nghệ thuật. HS : Nghe và cảm nhận. Âm nhạc của ông giầu chất trữ tình, GV: Giới thiệu vài nét về bài hát “Mẹ yêu giai điệu mượt mà đậm đà bản sắc con”. Trình bày bài hát 1 lần. dân tộc. HS: Nghe và cảm nhận. - Bài hát: “Mẹ yêu con” ra đời năm 1956 mang đậm nét dân ca dân vũ 3 Việt Nam. Nhịp 4 giọng C dur. 4. Củng cố: (4’) - GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3. - GV hệ thống lại kiến thức phần ANTT. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới. Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 27
  28. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 Tuần : Ngày soạn: Tiết 12: Ngày dạy: Học hát : Bài Lý kéo chài Dõn ca Nam Bộ I. Mục tiêu: + Kiến thức: - HS biết được 1 điệu lý của đồng bào Nam Bộ. Tập đặt lời ca mới cho bài hát - HS hát đúng giai điệu, tiết tấu và đúng lời. + Kỹ năng: - Hát với tình cảm mạnh mẽ, tươi vui, lạc quan. + Thái độ: - Giáo dục cho các em yêu thích bộ môn phát huy năng khiếu âm nhạc. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & Máy nghe (nếu có). - Bảng phụ chép sẵn bài hát. GV tập đặt lời ca mới cho bài hát. + HS : - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 3. Bài mới: (35’) Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung * Hoạt động 1: 10’ 1. Giới thiệu bài hát: GV: Giới thiệu vài nét về bài hát Lý kéo Lý kéo chài chài. Dân ca Nam Bộ HS: Nghe và cảm nhận. Đặt lời mới: hoàng lân GV: Các em hiểu “Lý” là gì ? - Lý là những bài dân ca ngắn gọn, HS: Trả lời như ở bên. giản dị, mộc mạc. Mỗi bài lý thường GV: Các em đã được học những bài lý được xây dựng từ những câu thơ lục nào ? bát. HS: Trả lời (Lý cây đa; Lý dĩa bánh bò; VD: Lý cây bông; Lý ngựa ô ) Bông xanh bông trắng bông vàng GV: Bài hát Lý kéo chài mô tả lại cảnh Bông lê bông lựu đố nàng mấy bông. gì ? Ngựa ô anh thắng kiệu vàng HS: Mô tả lại cuộc sống vất vả của dân Anh tra khốp bạc đưa nàng về dinh. chài ở vùng sông nước nhưng họ rất lạc Chiều chiều ra đứng lầu tây quan, yêu đời, tươi vui. Thấy cô tát nước tưới cây ngô đồng. HS: Nghe và cảm nhận. * Hoạt động 2: 2’ 2. Luyện thanh: GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài - Mẫu luyện thanh: Mí i ì phút để khởi động giọng. Mế ê ề Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 28
  29. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV. Má a à * Hoạt động 3: 5’ 3. Phân tích bài hát: GV: Treo bảng phụ chép bài hát. 2 HS: Quan sát và nhận xét như ở bên. - Nhịp 4 . Tính chất: Vừa phải. GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của - Có ô nhịp lấy đà. bài hát. HS: Nghe – cảm nhận & viết bài. - Luyến: - Tiết tấu: - Thang 5 âm (gồm 5 câu): Rề – Fa – Sol – La - Đô – Rế * Hoạt động 4: 23’ GV: Mở băng đĩa hoặc trình bày bài hát. 4. Học hát: HS: Nghe và cảm nhận. GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc xích từ đầu đến hết bài. HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV. GV: Lưu ý cho các em những chỗ khó & chỉ huy cho các em hát ngân nghỉ đủ số phách. HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV. GV: Khi HS hát tốt , thành thạo thì GV đệm đàn cho các em hát vài lần. HS: Hát theo đàn. GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân sau đó cho các em nhận xét. GV sửa sai kịp thời (nếu có). HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV. GV: Gọi một nhóm những em hát khá lên tập biểu diễn cho cả lớp nghe. Sau đó GV nhận xét và kết hợp cho điểm. HS: Tập hát và biểu diễn. 4. Củng cố: (4’) - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: “Lý kéo chài”. - Củng cố khắc sâu nội dung & tác giả bài hát cho HS. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát. - Xem trước bài mới, lưu ý Giọng Rê thứ. Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 29
  30. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 Tuần : Ngày soạn: Tiết 13: Ngày dạy: - Ôn tập bài hát: Lý kéo chài - Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ – TĐN Số 4 I. Mục tiêu: + Kiến thức: - HS hát chuẩn bài hát, biết thể hiện tình cảm của bài hát. - Hiểu biết sơ qua về giọng Rê thứ và đọc đúng bài TĐN số 4. + Kỹ năng: - Thực hiện thành thạo kỹ năng đọc bài TĐN. + Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập cho HS. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, bảng phụ chép bài TĐN số 4. - GV tập đàn, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 4 thành thạo. + HS : - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1’) 2. Bài mới: (35’) Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung * Hoạt động 1: 15’ 1. Ôn tập bài hát: Lý kéo chài GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát một vài lần. HS : Nghe và cảm nhận. GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học 1 vài phút. HS: Luyện thanh theo mẫu, theo đàn. GV: Đệm đàn bài hát vài lần (chọn giọng và phần đệm phù hợp). HS: Hát theo đàn. GV: Chia lớp làm 2 dãy, chỉ huy cho các em hát đuổi hoặc hát đối đáp các đoạn kết hợp đánh nhịp. HS: Hát theo hướng dẫn của GV. GV: Gọi một vài em lên hát kết hợp một vài vận động. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. 20’ Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 30
  31. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 * Hoạt động 2: 5’ 2. Tập đọc nhạc: GV: Giới thiệu về giọng Rê thứ và nêu a. Giọng Rê thứ. khái niệm như ở bên. - Có âm chủ là Rê. Hoá biểu của giọng HS: Nghe, cảm nhận và viết bài. Rê thứ có một dấu giáng (Si giáng). Gam Rê thứ tự nhiên và gam Rê thứ GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN số 4. hoà thanh có cấu tạo như sau: Gọi 1 HS đọc tên nốt nhạc toàn bài. Gam Rê thứ tự nhiên: HS : Nhìn bảng phụ đọc tên nốt nhạc. Gam Rê thứ hoà thanh: VD: Đoạn nhac giọng Rê thứ HT. 15’ GV: Đàn cho cả lớp nghe giai điệu bài b. Tập đọc nhạc số . TĐN. Bài : Cánh én tuổi thơ. HS: Nghe và cảm nhận. Nhạc & lời : Phạm Tuyên. GV: Gọi 1 HS nhận xét bài TĐN. HS : Nhận xét như gợi ý ở bên. * Phân tích: - Giọng (d_moll) Rê thứ hoà thanh. 2 - Nhịp 4 . Gồm 4 câu. GV: Đàn từng câu nhạc theo lối móc xích. - Tính chất : Vừa phải. HS : Đọc tên nốt nhạc theo giai điệu - Trường độ : đàn. - Cao độ : Là, đô, rê, mi, fa, sol, la, si, GV: Sửa sai những chỗ HS thực hiện đố. chưa đúng, hướng dẫn ghép lời ca từng Sử dụng dấu nối có tiết tấu đảo phách: câu nhạc. HS : Thực hiện theo đàn kết hợp gõ - Có ô nhịp đầu là ô nhịp lấy đà. phách. GV: Đệm đàn cho cả lớp ghép lời ca. HS : Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn. GV: Hướng dẫn HS đọc nhạc và ghép lời ca theo dãy, bàn, sau đó đổi lại. HS: Thực hiện 2 lần theo hướng dẫn của GV. GV: Kiểm tra mố số em khá (đọc nhạc và ghép lời ca) nhận xét, sửa sai nếu có và cho điểm. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. 3. Củng cố: (4’) - GV đệm đàn cả lớp hát lại bài hát “Lý kéo chài”. - Giọng Rê thứ – TĐN số 4. (Đọc nhạc và ghép lời ca). 4. Dặn dò: (1’) - Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới. Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 31
  32. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 Tuần : Ngày soạn: Tiết 14: Ngày dạy: - Ôn tập Tập đọc nhạc: tđn Số 4 - Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca I. Mục tiêu: + Kiến thức: - Đọc đúng cao độ, tiết tấu, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp bài TĐN. - Cảm nhận được những ca khúc mang âm hưởng dân ca của từng vùng, miền trên đất nước qua phần ANTT. + Kỹ năng: - Thực hiện thành thạo kỹ năng đọc bài TĐN. + Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử và máy nghe (nếu có). - GV sưu tầm một số tư liệu dùng cho phần ANTT. + HS : - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 3. Bài mới: (35’) Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung * Hoạt động 1: 15’ 1. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần. Cánh én tuổi thơ. HS : Nghe và cảm nhận. Nhạc & lời : Phạm Tuyên. GV: Đệm đàn bài TĐN vài lần (chọn giọng phù hợp). HS : Đọc nhạc và ghép lời ca. GV: Đàn 1 câu nhạc bất kỳ trong bài TĐN. * Đọc nhạc và ghép lời ca kết hợp HS: Nghe, đọc nhạc và ghép lời ca. vỗ tay theo 3 cách: GV: Cho các em hoạt động theo nhóm, tổ, - Vỗ tay theo nhịp: cá nhân (Đọc nhạc và ghép lời ca kết hợp vỗ tay theo 3 cách như ở bên). HS : Thực hiện yêu cầu của GV. GV: Gọi 1 vài em đọc nhạc và ghép lời ca. - Vỗ tay theo phách: Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. - Vỗ tay theo tiết tấu: 2. Âm nhạc thường thức: Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 32
  33. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 Một số ca khúc mang âm hưởng dân * Hoạt động 2: 20’ ca. GV: Gọi HS đọc phần ANTT – SGK Tr 40, 41. HS : Đọc bài trong SGK. GV: Tóm tắt vài nét về dân ca và giới thiệu 1 vài trích đoạn bài hát quen thuộc mang âm hưởng dân ca. HS: Nghe cảm nhận và viết bài. GV: Mỗi 1 phần các HS : Nghe cảm nhận và ghi nhớ. GV : Mở băng đĩa 1 số các tác phẩm nhạc đàn tiêu biểu (nếu có). HS : Nghe và cảm nhận. 4. Củng cố: (4’) - GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 8. - GV hệ thống lại kiến thức phần ANTT. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới. Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 33
  34. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 Tuần : Ngày soạn: Tiết 15: Ngày dạy: ễN TẬP I. Mục tiêu: + Kiến thức: - Hát chuẩn 4 bài hát đã học. - Đọc nhạc – ghép lời ca thành thạo 4 bài TĐN. + Kỹ năng: - Thực hiện thành thạo kỹ năng hát và đọc bài TĐN. + Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, băng đĩa 8 bài hát và máy nghe (nếu có). + HS : - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 3. Bài mới: (35’) Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung * Hoạt động 1: 10’ 1. Ôn tập 4 bài hát: GV: Mở băng đĩa (nếu có) hoặc tự trình - Bóng dáng một ngôi trường. bày lại 4 bài hát đã học 1 lần. - Nụ cười. HS: Nghe và cảm nhận. - Nối vòng tay lớn. GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài - Lý kéo chài. phút. HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV. GV: Đệm đàn bài hát vài lần (Dịch giọng và chọn phần đệm phù hợp). HS: Hát theo đàn. GV: Chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy hát 2 bài sau đó đổi lại. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Cho các em tập biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm. HS : Tập biểu diễn trước lớp. * Hoạt động 2: 14’ 2. Ôn tập Tập đọc nhạc: GV: Đàn giai điệu 4 bài TĐN đã học TĐN số 1, 2, 3, 4. mỗi bài 1 lần. HS: Nghe và cảm nhận. Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 34
  35. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 GV: Đàn gam Son trưởng, Fa trưởng. Gam Son trưởng: Gam Mi thứ tự nhiên, Rê thứ tự nhiên và Mi thứ hoà thanh, Rê thứ hoà thanh Gam Fa trưởng: vài lần. HS: Luyện đọc theo hướng dẫn của GV. GV: Đệm đàn 4 bài TĐN vài lần. Gam Mi thứ tự nhiên: HS: Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn. GV: Cho HS hoạt động theo nhóm, tổ, Gam Mi thứ hoà thanh: cá nhân. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Gam Rê thứ tự nhiên: Gam Rê thứ hoà thanh: 4. Củng cố: (1’) - GV nhận xét giờ ôn tập. 5. Dặn dò: (1’) - Sưu tầm một vài bài hát mới về địa phương. Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 35
  36. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 Tuần : Ngày soạn: Tiết 16: Ngày dạy: KIỂM TRA Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 36
  37. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 Học bài hát tự chọn Tiết : Học hát : Bài Vầng trăng cổ tích I. Mục tiêu: + Kiến thức: - HS biết thêm một bài hát ngoài chương trình học trong SGK. + Kỹ năng: - Biết cách hát luyến với tiết tấu đảo phách. + Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & Máy nghe (nếu có). - Bảng phụ chép sẵn bài hát. GV tập đàn và hát thành thạo bài hát. + HS : - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 3. Bài mới: (35’) Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung * Hoạt động 1: 10’ 1. Vài nét về bài hát: Vầng trăng GV: Treo bảng phụ chép bài hát. cổ tích HS: Quan sát. Nhạc: Phạm Đăng Khương GV: Sưu tầm thêm một số bài hát khác của Lời: Thơ Đỗ Trung Quân NS để giới thiệu cho HS . - Bài hát nói về Sự tích “Chú Cuội HS: Nghe và cảm nhận & viết bài. chơi trăng” mà các em đã được GV: Đây là một bài hát được viết về “Tết nghe trong những câu chuyện kể trung thu”. Vậy “Tết trung thu” thường có của mẹ hoặc của bà. những gì? GV gợi ý theo nội dung bìa hát. HS: Nghe, cảm nhận & ghi một số ý chính. * Hoạt động 2: 2’ 2. Luyện thanh: GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút để - Mẫu luyện thanh: Mí i ì khởi động giọng. Mế ê ề HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV. Má a à * Hoạt động 3: 5’ 3. Phân tích bài hát: GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của bài - Giọng G_dur (Son trưởng). hát. Lưu ý có những kiến thức không cần - Nhịp 2 . Tính chất: Tươi vui. phải giải thích. 4 HS: Nghe – cảm nhận & viết bài. - Gồm 1 đoạn 4 câu. - Có ô nhịp đàu là ô nhịp lấy đà. - Sử dụng tiết tấu đảo phách cân. Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 37
  38. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 - Luyến 2 nốt móc đơn và luyến đảo phách. * Hoạt động 4: 23’ GV: Mở băng đĩa hoặc trình bày bài hát. 4. Học hát: HS: Nghe và cảm nhận. * Lưu ý: GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai điệu Có tiết tấu đảo phách. Hát luyến theo) theo lối truyền khẩu, móc xích từ đầu móc đơn và luyến đảo phách. đến hết bài. HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV. GV: Lưu ý cho các em những chỗ khó & chỉ Câu 1: Nghỉ 3,5 phách (Chữ Ơi). huy cho các em hát ngân nghỉ đủ số phách. Câu 2: Nghỉ 3,5 phách (Chữ Trần). HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV. Câu 3: Nghỉ 1,5 phách (Chữ Già). GV: Khi HS hát tốt , thành thạo thì GV đệm Câu 4: Nghỉ 3,5 phách (Chữ Già). đàn cho các em hát vài lần. HS: Hát theo đàn. GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân sau đó cho các em nhận xét. GV sửa sai kịp thời (nếu có). HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV. GV: Gọi một nhóm những em hát khá lên tập biểu diễn cho cả lớp nghe. Sau đó GV nhận xét và kết hợp cho điểm. HS: Tập hát và biểu diễn. 4. Củng cố: (4’) - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: “Vầng trăng cổ tích”. - Củng cố khắc sâu nội dung bài hát cho HS. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát. - Tiếp tục ôn tập 2 phần ôn còn lại (Nhạc lý & ANTT). Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 38
  39. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 Tuần : Ngày soạn: Tiết 17: Ngày dạy: ễN TẬP (tiếp) I. Mục tiêu: + Kiến thức: - Nhớ lại những kiến thức về nhạc lý và ANTT. + Kỹ năng: - Thực hiện kỹ năng ôn tập ghi nhớ những kiến thức đã học. + Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, một số tư liệu dùng cho phần Nhạc lý & ANTT (nếu có). + HS : - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 3. Bài mới: (35’) Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung * Hoạt động 1: 18’ 1. Ôn tập nhạc lý: GV: Hệ thống lại những kiến thức phần - Giới thiệu về Quãng. nhạc lý đã học từ đầu năm học. Lấy một số VD dẫn chứng để các em rễ hiểu, rễ - Sơ lược về hợp âm. nhớ và vận dụng tốt vào thực hiện phần - Giới thiệu về dịch giọng. hát và Tập đọc nhạc một cách tương đối chuẩn xác. - Nhớ lại kiến thức về giọng Son trưởng, HS: Nghe, ghi nhớ và viết bài. Fa trưởng, Mi thứ tự nhiên, Mi thứ giai GV: Có thể hỏi lại bất cứ một kiến thức nhạc lý nào mà các em đã được học. điệu, Rê thứ tự nhiên và Rê thứ giai Nhận xét, sửa sai (nếu có) và kết hợp điệu. cho điểm. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. GV: Các em luôn ghi nhớ và vận dụng tốt vào những bài thực hành. HS: Lưu ý và ghi nhớ. * Hoạt động 2: 20’ 1. Ôn tập Âm nhạc thường thức: GV: Cho các em đọc lại tất cả những kiến thức về phần ANTT. Tóm tắt, hệ - Tìm hiểu vài nét về Nhạc sĩ Trai-cốp- thống lại những nội dung chính, trọng xki, Nguyễn Văn Tý. Ca khúc thiếu nhi tâm của từng phần. Nếu còn thời gian cho các em nghe lại một số tư liệu liên phổ thơ, Một số ca khúc mang âm Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 39
  40. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 quan đến phần ôn tập này. hưởng dân ca. HS: Nghe, ghi nhớ, cảm nhận và viết bài. 4. Củng cố: (1’) - GV nhận xét giờ ôn tập. 5. Dặn dò: (1’) - Về ôn tập lại tất cả những kiến thức đã được học từ đầu năm học. - Chuẩn bị tốt để giờ sau kiểm tra cuối năm. Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 40
  41. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 Tuần : Ngày soạn: Tiết 18: Ngày dạy: KIỂM TRA CUỐI KỌC KỲ I. Mục tiêu: + Kiến thức: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 4 bài hát đã học. - Đọc nhạc – ghép lời ca thành thạo 2 bài TĐN. - Nhớ lại những kiến thức về nhạc lý đã học. - Tìm hiểu về sâu và kỹ hơn về phần ANTT đã học. + Kỹ năng: - Thực hiện thành thạo kỹ năng hát và đọc bài TĐN. + Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, Đề bài vá đáp án (Nếu KT viết). + HS : - SGK, vở ghi, giấy KT. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 3. Bài mới: (43’) Đề bài Điểm Đáp án Đề 1: - Hát bài: Bóng dáng một ngôi trường ? 4đ - Hát: To, rõ ràng, thuộc lời, đúng cao độ, tiết tấu, sắc thái. - TĐN: Đọc nhạc và ghép lời ca bài 4đ - TĐN: Thuộc nốt nhạc và lời ca, đúng TĐN số 2 ? cao độ, tiết tấu, sắc thái. - Nhạc lý: Nêu sự hiểu biết về giọng 2đ - Giọng Son trưởng và Giọng Mi thứ Son trưởng, giọng Mi thứ và Mi thứ hoà hoá biểu có 1 dấu thăng (Fa thăng). thanh ? Âm chủ của giọng Son trưởng là nốt Son. Âm chủ của giọng Mi thứ là nốt Mi. Giọng Mi thứ thoà thanh có bậc VII được nâng lên nửa cung. Đề 2: - Hát bài: lý kéo chài ? 4đ - Hát: To, rõ ràng, thuộc lời, đúng cao độ, tiết tấu, sắc thái. - TĐN: Đọc nhạc và ghép lời ca bài 4đ - TĐN: Thuộc nốt nhạc và lời ca, đúng TĐN số 3 ? cao độ, tiết tấu, sắc thái. - Nhạc lý: Nêu khái niệm về quãng và 2đ - Quãng là khoảng cách về độ cao giữa hợp âm ? Cho VD ? 2 âm thanh liền bậc hoặc cách bậc. VD: Quãng 1, quãng 2 quãng 4, quãng Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 41
  42. Trường THCS Nguyễn Huệ Giỏo ỏn Âm nhạc lớp 9 Năm học 2013 – 2014 5, quãng 7, quãng 8 - Hợp âm là sự vang lên đồng thời của 3, 4 hoặc 5 âm cách nhau một quãng 3. VD: HA 3, HA 5 HA 7 4. Củng cố – Dặn dò: (1’) - GV nhận xét giờ kiểm tra cuối kỳ. Giỏo viờn: Phạm Thị Thuỳ Loan 42