Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Bài 2: Hình chiếu - Năm học 2017-2018

docx 4 trang thuongdo99 2460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Bài 2: Hình chiếu - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_8_bai_2_hinh_chieu_nam_hoc_2017_2018.docx

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Bài 2: Hình chiếu - Năm học 2017-2018

  1. Tiết 2 Bài 2 HÌNH CHIẾU I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu được các phép chiếu, các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu. - Biết được sự tương quan giữa các hương chiếu với các hình chiếu. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, thu thập thông tin. 3. Thái độ - Có hứng thú kĩ thuật. 4. Năng lực: - Năng lực hợp tác, làm việc nhóm. - Năng lực đọc hiểu, tự học, quan sát. - Năng lực xử lý thông tin. - Năng lực vận dụng kiến thức II. Chuẩn bị 1. Giáo viên. + Bìa màu (cứng) để cắt thành 3 MP hình chiếu. +Bật lửa (diêm). 2. Học sinh - Tổ 1,3: chuẩn bị bao diêm, bao thuốc lá, hộp phấn có khối hình hộp chữ nhật. - Tổ 2,4: Chuẩn bị : Đèn pin, nến III. Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức: (1ph) 2. Kiểm tra (5ph) -? Nêu khái niệm về bản vẽ kĩ thuật? - Bản vẽ kĩ thuật có vai trò gì trong sản xuất và trong đời sống? 3. Bài mới A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (5PH) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Nội dung Phát huy Học sinh năng lực Gọi 2HS đại diện tổ 2 làm thí HS ở dưới quan Năng lực nghiệm: Dùng đèn pin chiếu sát thí nghiệm . quan sát một vật thể (hộp phấn, vỏ bao thuốc). GV giới thiệu: Hình nhận được trên tường gọi là hình chiếu của hộp phấn, vỏ bao thuốc. ?Vậy hình chiếu của vật thể là HS nghe hiểu
  2. gì? B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HĐ 1:I/ Khái niệm hình chiếu. (5ph) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG PHÁT HUY VIÊN HỌC SINH NĂNG LỰC GV giới thiệu hình nhận I/ Khái niệm hình được trên tường là hình chiếu. chiếu. -Hình nhận được trên Năng lực vận Gọi 1 vài HS lấy ví dụ HS lấy ví dụ. mặt phảng chiếu gọi là dụng kiến thực tế về hình chiếu. hình chiếu. thức vào tình HS ở dưới nhận xét, bổ -Mặt phẳng chiếu. huống thực tế. sung (nếu có). HS nhận xét. -Tia chiếu. HĐ 2: Các phép chiếu (5ph) GV chiếu hình 2.2 HS quan sát và II/Các phép chiếu -Năng lực Yêu cầu HS quan sát và nhận xét. +Phép chiếu vuông quan sát. nhận xét về đặc điểm các góc. -Năng lực tìm tia chiếu. HS khác bổ sung +Phép chiếu song tòi kiến thức. nếu có. song. GV giải thích:Để vẽ hình +Phép chiếu xuyên chiếu vuông góc của vật tâm. thể người ta dùng phép chiếu vuông góc - Giới thiệu hình phối cảnh ba chiều của một HS nghe hiểu. ngôi nhà minh họa cho BV thiết kế ngôi nhà đó. HĐ 3: Các hình chiếu vuông góc (15ph) GV lấy ba mảnh bìa ghép HS quan sát và III/ Các hình chiếu thành các mặt phẳng chiếu. theo dõi vuông góc. -Năng lực GV vừa giới thiệu vừa chỉ 1.Các mặt phảng quan sát. các mặt phẳng chiếu đứng, chiếu. chiếu bằng, chiếu cạnh. +Mặt phẳng chiếu Gọi 1 vài HS bất kì: đứng. Chỉ ra các bức tường trong +Mặt phẳng chiếu lớp học để chỉ các mặt phảng HS trả lời. bằng. chiếu ở các vị trí đứng khác HS theo dõi, quan +Mặt phẳng chiếu nhau. sát. cạnh. -Năng lực vận dụng. GV mở các tấm bìa để chỉ 2.Các hình chiếu
  3. được vị trí các mặt phẳng Năng lực chiếu. + Hình chiếu đứng có hợp tác, GV treo bảng phụ(24.1) Các nhóm thảo hướng chiếu từ trước thảo luận HĐ nhóm luận. tới. nhóm. ?Các mặt phẳng chiếu được + Hình chiếu bằng có đặt như thế nào đối với Đại diện nhóm hướng chiếu từ trên người quan sát trình bày. xuống. ?Vật thể được đặt như thế + Hình chiếu cạnh có nào đối với các mặt phẳng Các nhóm khác bổ hướng chiếu từ trái chiếu? sung (nếu có) sang. GV chốt lại kiến thức. HĐ 4: Vị trí các hình chiếu. (5ph) GV thao tác mở các tấm IV/Vị trí các hình chiếu. Năng lực bìa chỉ được các mặt +Hình chiếu đứng. hình phẳng chiếu. +Hình chiều bằng. thành ?Gọi 1 HS lên bảng chỉ +Hình chiếu cạnh. kiến thức. các hình chiếu trên bản HS lên bảng thực Chú ý vẽ. hiện. - Cạnh thấy vẽ bằng nét GV vừa chỉ lên bản vẽ liền đậm; vừa nêu chú ý: - Cạnh khuất vẽ bằng nét đứt; Đường bao các mp chiếu quy ước không vẽ. C. Hoạt động luyện tập – vận dụng (3ph) - Y/c HS trả lời một số câu hỏi: -? Thế nào là hình chiếu của vật thể? Người ta dùng phép chiếu nào để vẽ hình chiếu 1 vật thể? -? Một vật thể thường được biểu diễn trên mấy hình chiếu? đó là những hình chiếu nào? Vị trí của các hình chiếu đó trên bản vẽ kỹ thuật? D. Hoạt động tìm tòi – mở rộng:(1ph) Hình chiếu lăng trụ tam giác
  4. 4. Hướng dẫn về nhà: (1ph) - Học bài - Trả lời các câu hỏi ở cuối bài. - Đọc trước bài 3, chuẩn bị giấy A4. Rút kinh nghiệm: