Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Bài 4: Bản vẽ các khối đa diện - Năm học 2017-2018

docx 4 trang thuongdo99 2720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Bài 4: Bản vẽ các khối đa diện - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_8_bai_4_ban_ve_cac_khoi_da_dien_nam_ho.docx

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Bài 4: Bản vẽ các khối đa diện - Năm học 2017-2018

  1. Ngày soạn: Tiết 4 Bài 4 BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được các khối đa diện: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - Hiểu rõ sự tương quan giữa hình chiếu trên bản vẽ và trên vật thể. 2. Kĩ năng - Đọc được bản vẽ của một số khối đa diện. 3. Thái độ - Có hứng thú kĩ thuật. 4. Năng lực: - Năng lực hợp tác, làm việc nhóm. - Năng lực đọc hiểu, tự học, quan sát. - Năng lực xử lý thông tin. - Năng lực vận dụng kiến thức, thực hành. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - SGK, giáo án. - Tranh vẽ các hình chiếu của các vật thể trong SGK - Mẫu các khối hình : hình hộp chữ nhật, chóp đều, lăng trụ đều, chóp cụt 2. Học sinh - Tổ 1: Sưu tầm khối đa diện. -Tổ 2:Nghiên cứu về hình chiếu của hình hộp chữ nhật. -Tổ 3:Nghiên cứu về hình chiếu của lăng trụ đều. - Tổ 4: Nghiên cứu về hình chiếu của hình chóp đều III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: (1ph) 2. Kiểm tra: (Kết hợp trong bài) 3. Bài mới A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. (5PH) HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung Đại diện nhóm 1:Trình bày phần sưu tầm của nhóm mình. ?Có bạn nào nêu ví dụ ngoài các hình nhóm 1 vừa nêu Các nhóm khác bổ sung (nếu có) B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30 – 35 ph) Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là khối đa diện: (5ph)
  2. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung -? Khối đa diện được bao - Quan sát I. Khối đa diện bởi những hình gì? - Khối đa diện được bao bởi - Trả lời những hình đa giác phẳng. -? Kể tên một số khối đa diện mà em biết? Hoạt động 2: Tìm hiểu Hình hộp chữ nhật (10ph) HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung -Đại diện tổ 2 trình bày. - Các nhóm khác nghe II. Hình hộp chữ nhật -Các nhóm khác có thể và quan sát mẫu vật và 1. Thế nào là hình hộp chữ đặt các câu hỏi về số hình vẽ ở SGK để trả nhật đỉnh, cạnh , các mặt của lời câu hỏi : - HHCN được bao bởi 6 mặt hình hộp chữ nhật, các - Các hěnh chữ nhật; phẳng hình chữ nhật; có kích thước các mặt đối nhau thì 12cạnh; ba cạnh cơ bản là: dài- -? Y/c HS đọc bản vẽ bằng nhau ; có 4 cạnh rộng- cao (a; b; h). hình chiếu thảo luậnhoàn dài bằng nhau; 4 cạnh 2. Hình chiếu của hình hộp thành 4.1. rộng bằng nhau; 4 chữ nhật - GV tổng hợp kết quả chiều cao bằng Hình Hình Hình kích thảo luận: nhau.tổng số có 12 chiếu dạng thước cạnh và 8 đỉnh. 1 Đứng HCN a,h - HS chỉ các cạnh các 2 Bằng HCN a,b đỉnh trên vật. 3 Cạnh HCN b,h - Đọc bảng 4.1 SGK - Thảo luận trên lớp kết quả đọc kích thước và ghi bảng 4.1 vào vở. Hoạt động 2: Tìm hiểu lăng trụ đều(10ph) HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
  3. -Đại diện tổ 3 báo cáo. - Các nhóm khác nghe III. Hình lăng trụ đều -? Bạn hãy cho biết hiểu và quan sát 1. Thế nào là hình lăng trụ khối đa diện nó được -Các nhóm khác trả lời. đều bao bởi các hình gì? - Hình lăng trụ đều được bao - GV: Chốt lại khái bởi hai mặt đáy là hai hình đa niệm hình lăng trụ đều - Chú ý giác đều bằng nhau và mặt bên - GV hướng dẫn là các hình chữ nhật bằng nhau. hướng nhìn quan sát - HĐ theo nhóm vẽ hình vật ở vị trí đã đặt. chiếu ; phối hợp để trả lời CH ở SGK. - Yêu cầu HĐ nhóm các câu hỏi phần 2 - KQ: + là các hình chiếu SGK (17): đứng; bằng ; cạnh của 2. Hình chiếu của hình lăng -? Các hình chiếu 1,2,3 hình lăng trụ. trụ đều H4.5 là các hình chiếu - Chiếu đứng có 2 hình gì? chữ nhật đứng ghép lại; Hình HC HD KT chiếu bằng có hình tam 1 Đ CN a;h -? Chúng có hình dạng giác đều; chiếu cạnh có 2 C CN a;b ntn? hình chữ nhật đứng 3 B TG h;b -? Chúng thể hiện những kích thước nào - HS hoạt động như phần của hình lăng trụ tam trên theo hướng dẫn của giác đều? GV -? GV đặt nằm ngang khối hình lăng trụ và gợi ý HS đọc các hình chiếu của nó? HĐ 4: Tìm hiểu Hình chóp đều (10ph) HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung - Đại diện nhóm 4 Các nhóm khác theo dõi IV. Hình chóp đều trình bày phần nhóm và nhận xét, có thể hỏi 1. Thế nào là hình chóp đều? minh chuẩn bị những vấn đề chưa rõ - Hình chóp đều được bao bởi GV giới thiệu Trong mặt đáy là một hình đa giác và bản vẽ nếu có hai hình mặt bên là các hình tam giác chiếu giống nhau ta có cân bằng nhau có chung đỉnh. thể bỏ qua một hình chiếu (hoặc cạnh hoặc - Chú ý, hoàn thành 2. Hình chiếu của hình chóp bằng) đều - Y/c HS hoàn thành Hìn HC HD KT bảng 4.3. h 1 Đ TG a;h
  4. 2 V G a;a 3 C V h;a C. Hoạt động luyện tập – Vận dụng (3ph) - ? Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gì -? Nếu đặt mặt đáy của hình chóp đều đáy hình vuông song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gì? D. Hoạt động tìm tòi – mở rộng:(3ph) Bản vẽ hình chiếu các vật thể Hướng dẫ về nhà: - Học bài. - Trả lời các câu hỏi cuối bài. - Nhắc các nhóm chuẩn bị bài thực hành. Rút kinh nghiệm: