Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 30, Bài 12: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Hương Thảo

docx 6 trang thuongdo99 2760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 30, Bài 12: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Hương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_30_bai_12_kiem_tra_an_toan_mang.docx

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 30, Bài 12: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Hương Thảo

  1. Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2018 - 2019 Ngày soạn: Tiết 30 - Bài 12: KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà. Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. - Kỹ năng: Kiểm tra được một số yêu cầu về an toàn điện mạng điện trong nhà. - Thái độ: Nghiêm túc. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Một số mẫu vật về dây dẫn điện còn mới và đã cũ. Một số đồ dùng điện không đảm bảo an toàn điện: dây dẫn sứt lớp cách điện, phích cắm bị vỡ vỏ, bị rò điện Một số thiết bị: cầu chì, ổ cắm, phích cắm - Học sinh: xem bài trước III. Quy trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh 2/ Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là mạng điện lắp đặt kiểu ngầm? Hãy nêu một số yêu cầu kỹ thuật của phương pháp lắp đặt này? 3/ Tiến hành bài mới: ĐVĐ: Để mạng điện trong nhà sử dụng được an toàn và hiệu quả, chúng ta cần phải kiểm tra mạng điện theo định kì và tiến hành thay thế hoặc sửa chữa các bộ phận, thiết bị hư hỏng nhằm phòng ngừa các sự cố đáng tiếc xảy ra, đảm bảo an toàn cho người và tài sản. Vậy cách kiểm tra như thế nào để biết mạng điện trong nhà có an toàn không? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 12 Phát triển năng lực Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung * Hoạt động 1: Kiểm tra dây dẫn điện: 1/ Kiểm tra dây dẫn điện: Năng lực giải quyết vấn đề; (7ph) HS lắng nghe Kiểm tra dây dẫn có cũ năng lực tư duy; sử dụng GV hướng dẫn HS biết cách kiểm tra không, có những vết nứt, hở ngôn ngữ; đường dây dẫn điện bên ngoài vào nhà, nhằm cách điện không. phát hiện những hiện tượng có thể gây ra sự Nguyễn Thị Hương Thảo Trường THCS Gia Thụy
  2. Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2018 - 2019 cố cho mạng điện, để báo cho những người có trách nhiệm kịp thời xử lí. - Em hãy mô tả đường dây dẫn điện vào nhà em là loại dây gì? Có bị chùng, bị võng xuống không? HS trả lời các câu hỏi của - Nếu dây dẫn điện vào nhà em gần các GV cành cây thì có an toàn không? Nếu không an toàn phải xử lí như thế nào? Sau khi HS trả lời, GV rút ra kết luận: dây dẫn điện vào nhà phải có vỏ cách điện. Nếu dây dẫn điện vào nhà gần các cành cây thì không an toàn vì mưa bão cành gẫy gây đứt dây điện rất nguy hiểm cho người và các phương tiện qua lại, vì vậy chúng ta cần phải xử lí bằng cách chặt quang các cành gần dây dẫn điện. GV hướng dẫn HS kiểm tra dây dẫn điện trong bằng cách trả lời các câu hỏi: - Dây dẫn điện trong nhà có nên dùng dây trần không? Tại sao? - Kiểm tra dây dẫn có cũ không, có những vết nứt, hở cách điện không? Nếu có cần xử lí như thế nào? GV lưu ý hS: dây dẫn không được buộc lại với nhau để tránh làm nhiệt độ tăng, có thể hỏng lớp cách điện. GV hướng dẫn HS kiểm tra cách điện - Dây dẫn điện trong nhà Nguyễn Thị Hương Thảo Trường THCS Gia Thụy
  3. Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2018 - 2019 mạng điện của lớp và trường học bằng cách không nên dùng dây trần vì kiểm tra các ống luồn dây dẫn xem có chắc rất nguy hiểm đến tính chắn hay bị giập vỡ không và nếu bị giập vỡ mạng con người trong nhà. thì đề nghị thay thế. - Nếu có phải thay dây mới. - Mạng điện trong nhà có những loại thiết bị gì? Thường được lắp ở đâu? * Hoạt động 2: Kiểm tra cách điện của mạng 2/ Kiểm tra cách điện của điện: (7ph) mạng điện: Kiểm tra các ống luồn dây HS tiến hành kiểm tra dẫn. GV cho HS thảo luận đưa ra các cách khắc theo yêu cầu của GV hướng phục (cột B) cho các trường hợp (cột A). dẫn. Gồm: * Hoạt động 3: Kiểm tra các thiết bị điện: - Cầu dao thường lắp ở 3/ Kiểm tra các thiết bị (7ph) đầu đường dây chính. điện: - Công tắc lắp trước các a/ Cầu dao, công tắc: mạch điện, thiết bị có công - Cầu dao: mối nối dây dẫn suất nhỏ. tiếp xúc tốt, vị trí đóng cắt - Cầu chì được lắp ở dây đúng chiều. pha để bảo vệ cho các thiết - Công tắc: vỏ không bị sứt GV hướng dẫn HS cách kiểm tra các thiết bị và đồ dùng điện. vỡ, vị trí đóng cắt đúng chiều. bị theo yêu cầu an toàn điện và yêu cầu sử - Ổ cắm điện lắp ở những dụng. nơi thuận tiện và an toàn - Tại sao không thể dùng dây đồng có cùng cho việc sử dụng đồ dùng Nguyễn Thị Hương Thảo Trường THCS Gia Thụy
  4. Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2018 - 2019 kích thước thay cho dây chì của cầu chì chảy? điện. HS thảo luận, đại diện từng nhóm trả lời từng trường hợp. - Vỏ công tắc bị sứt hoặc vỡ: thay mới - Mối nối dây dẫn của cầu dao, công tắc tiếp xúc không tốt hoặc lỏng: tháo ra, nối lại mối nối. - Ốc, vít sau một thời gian sử dụng bị lỏng ra: dùng tuavít vặn chặt lại, nếu ốc, vít chờn thay ốc, vít mới. HS lắng nghe và tiến hành kiểm tra theo hướng dẫn. b/ Cầu chì: - Lắp đặt ở dây pha, bảo vệ GV nhấn mạnh cho HS biết việc kiểm tra - Vì nhiệt độ nóng chảy cho các thiết bị và đồ dùng an toàn điện cho đồ dùng điện là rất cần thiết, của dây đồng cao hơn dây điện. nhiều tai nạn điện xảy ra là do sử dụng đồ chì. - Phải có nắp che, không để dùng điện không đảm bảo an toàn điện. hở. GV hướng dẫn HS quan sát kiểm tra cách - Dây chì có số liệu định điện đồ dùng điện như sgk. mức phù hợp với yêu cầu làm GV cho HS dùng bút thử điện để kiểm tra. việc của mạng điện. * Hoạt động 4: Ổ cắm điện và phích cắm c/ Ổ cắm điện và phích điện (10ph) cắm điện: - Ổ cắm điện: không nên Nguyễn Thị Hương Thảo Trường THCS Gia Thụy
  5. Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2018 - 2019 GV nhấn mạnh với HS: phải kiểm tra định đặt ở những nơi ẩm ướt, quá kì các đồ dùng điện, nếu bị hư hỏng cần sửa nóng hoặc nhiều bụi tránh chữa ngay. Chỉ khi nào đồ dùng đó đảm bảo chập mạch, đánh lửa, dùng các yêu cầu về an toàn điện mới được đưa nhiều ổ ở các cấp khác nhau. vào sử dụng. - Phích cắm điện: không bị vỡ vỏ cách điện, các chốt cắm phải chắc chắn, đảm bảo tiếp xúc tốt với các cực của ổ cắm điện. Các đầu dây nối phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Hoạt động 5: Kiểm tra các đồ dùng điện Lắng nghe tránh chập mạch, đánh lửa. (10ph) 4/ Kiểm tra các đồ dùng điện: - Kiểm tra cách điện đồ dùng điện. - Kiểm tra dây dẫn điện không bị hở cách điện, không Lắng nghe hướng dẫn của rạn nứt. GV - Kiểm tra chỗ nối vào phích cắm và đồ dùng điện. Dùng bút thử điện kiểm - Kiểm tra định kì các đồ tra cách điện của đồ dùng dùng điện, nếu có hư hỏng điện. cần sửa chữa ngay. Chỉ khi Lắng nghe nào những đồ dùng đó đảm bảo các yêu cầu về an toàn điện mới được đưa vào sử dụng. Nguyễn Thị Hương Thảo Trường THCS Gia Thụy
  6. Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2018 - 2019 4/ Củng cố: 2’ GV tổ chức cho hs chơi trò chơi trả lời các câu hỏi nhằm củng cố kiến thức cho học sinh 1/ Vì: - Để sử dụng hệ thống điện hiệu quả và an toàn. - Ngăn ngừa kịp thời các sự cố đáng tiếc xảy ra. - Đảm bảo an toàn cho người và tài sản. 2/ Khi kiểm tra, bảo dưỡng mạng điện, cần phải kiểm tra những phần tử: - Nguồn điện: xem cầu chì có bị nổ không. - Dây dẫn: các mối nối có tiếp xúc tốt không, có bị tuột đầu dây ra khỏi cực bắt dây, có bị đứt lõi dây dẫn không 5/ Dặn dò: 1’ - Xem lại các bài 8, 9, 10, 11 tiết sau kiểm tra 1 tiết IV. RÚT KINH NGHIỆM Nguyễn Thị Hương Thảo Trường THCS Gia Thụy