Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 6, Bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ - Năm học 2019-2020

docx 3 trang thuongdo99 1950
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 6, Bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_6_bai_5_luy_thua_cua_mot_so_huu_ti.docx

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 6, Bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ - Năm học 2019-2020

  1. Ngày soạn Ngày dạy . Tiết 6 § 5. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. Mục Tiêu: * Kiến thức: Hiểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và tính thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. * Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận, tính chính xác. Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán. * Thái độ: Tích cực trong học tập. *Năng lực: Tự học, tự nghiên cứu, năng lực báo cáo, tư duy logic, hợp tác, giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu. * Trò: Làm bài tập III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5ph) Tính giá trị của biểu - Một HS lên bảng làm: thức: D = 3 3 3 2 D = 1 3 3 3 2 5 4 4 5 5 4 4 5 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. (13 phút) ? Công thức xđ luỹ thừa xn = x. x. x. x 1. Luỹ thừa với số mũ tự bậc n của số tự nhiên x? nhiên. ! Tương tự như đối với Định nghĩa: Luỹ thừa bậc số tự nhiên, với số hữu tỉ n của số hữu tỉ x, kí hiệu x ta định nghĩa. xn là tích của n thừa số x. Công tức: Đọc là x mũ n hoặc x luỹ thừa n hoặc luỹ thừa bậc n xn = x. x. x. x (x Q, n N, n a a a a n của x. x   n > 1) b b b b n thừa số - Giới thiệu quy ước. ? Nếu viết số hữu tỉ x n thừa số x : Cơ số. n thừa số n thừa số
  2. a n : Số mũ. dưới dạng ( b a.a a an Quy ước : x1 = x 0 a,b ,b 0) thì b.b b bn x = 1 (x n 0) a xn có thể tính như b n n a a thế nào? Ta Có: b bn ! Vậy ta có công thức - Lên bảng làm ?1 sau. (ghi bảng) - Cho HS làm ?1 Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số. (7 phút) ? Cho a, m, n N và m am.an = am+n 2. Tích và thương của n am:an = am-n hai luỹ thừa cùng cơ số. Thì am.an = ? - Với x Q, m, n N ta có am:an = ? : ! Với số hữu tỉ thì ta cũng có công thức tương - Làm ?2 xm.xn = xm+n tự. a) (-2)2.(-3)3 = (-3)2 + 3 = (-3)5 xm:xn = xm-n (Giới thiệu công thức). b) (-0,25)5 : (-0,25)3 = (- (x 0,m n) - Cho HS làm ?2 0,25)5 - 3 = (- 0,25)2 Luỹ thừa của luỹ thừa. (10 phút) - Yêu cầu HS làm ?3. a) (22)3 = 22. 22. 22 = 26 3. Luỹ thừa của luỹ Tính và sao sánh: 2 5 2 2 thừa. 1 1 1 b) . . 2 2 2 Công thức: 2 2 2 10 1 1 1 1 . . . 2 2 2 2 (xm)n = xm.n ? Vậy khi tính “luỹ thừa của một luỹ thừa” ta làm - Khi tính “luỹ thừa của một thế nào? luỹ thừa”, ta giữ nguyên cơ số - Cho HS làm ?4. Điền và nhân hai số mũ. số thích hợp vào ô trống: 3 2 3 3 a) ?4 4 4 3 2 6 - Lên bảng điền. 3 3 a) 6 ; b) 2 a) b) 0,1 4 0,1 8 4 4
  3. 2 b) 0,1 4 0,1 8 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH- ỨNG DỤNG (8 phút) - Cho HS làm các bài tập - Làm các bài tập 27, 28 trang 27, 28 trang 19 SGK. 19 SGK. 3.Hướng dẫn – giao việc về nhà: ( 2 phút) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 29, 30, 31 trang 19 SGK. V. Rút kinh nghiệm: